Anh thông qua Dự luật về di cư

Anh thông qua Dự luật về di cư

(ĐCSVN) - Dự luật về di cư (gọi tắt là Dự luật Rwanda) vừa chính thức được Nghị viện Anh thông qua. Đây là bước tiến lớn thể hiện nỗ lực của Chính phủ Anh nhằm ngăn chặn và giải quyết vấn đề di cư trái phép nói chung, và người nhập cư vào Anh bằng thuyền hơi nói riêng.
Pakistan ban bố tình trạng khẩn cấp vì mưa lớn
Pakistan ban bố tình trạng khẩn cấp vì mưa lớn
(ĐCSVN) - Mưa lớn và sét đánh đã khiến ít nhất 49 người dân Pakistan thiệt mạng trong 3 ngày qua.
Việt Nam luôn nghiêm túc và tích cực thực hiện các cam kết quốc tế về quyền con người
Việt Nam luôn nghiêm túc và tích cực thực hiện các cam kết quốc tế về quyền con người
(ĐCSVN) - Theo Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt, các báo cáo của các cơ quan Liên hợp quốc và các bên liên quan về Việt Nam có rất nhiều nội dung...
BII và FMO tài trợ 50 triệu USD hỗ trợ lĩnh vực năng lượng tái tạo tại Đông Nam Á
BII và FMO tài trợ 50 triệu USD hỗ trợ lĩnh vực năng lượng tái tạo tại Đông Nam Á
(ĐCSVN) - Ngày 15/4/2024, tại Hà Nội, Tổ chức Đầu tư Quốc tế Anh (BII) và Ngân hàng phát triển doanh nghiệp Hà Lan (FMO) đã công bố khoản cho vay trị...
Liên hợp quốc cảnh báo tình trạng thiếu hụt hàng hóa ở Sudan
Liên hợp quốc cảnh báo tình trạng thiếu hụt hàng hóa ở Sudan

(ĐCSVN) - Văn phòng Điều phối các vấn đề nhân đạo của Liên hợp quốc (OCHA), ngày 11/5, cho biết: Chiến sự kéo dài nhiều ngày qua ở Sudan đã gây ra tình trạng thiếu lương thực, nước, nhiên liệu và tiền mặt ở một số khu vực, khiến giá cả tăng gần gấp 4 lần.

WHO tuyên bố đậu mùa khỉ không còn là tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu
WHO tuyên bố đậu mùa khỉ không còn là tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu

(ĐCSVN) – Như vậy, đậu mùa khỉ là dịch bệnh thứ 2, sau COVID-19, được WHO tuyên bố không còn là tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu trong vòng 1 tuần qua. Tuy nhiên, cũng giống như COVID-19, người đứng đầu WHO vẫn tiếp tục khuyến cáo các quốc gia cần cảnh giác với bệnh đậu mùa khỉ bởi căn bệnh này sẽ không biến mất.

WHO đưa ra chiến lược mới trong phòng, chống COVID-19
WHO đưa ra chiến lược mới trong phòng, chống COVID-19

(ĐCSVN) – Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 3/5, đã công bố chiến lược mới trong phòng chống COVID-19, trong đó tìm cách giúp các quốc gia chuyển từ cơ chế khẩn cấp sang chiến lược phòng ngừa và kiểm soát dài hạn.

ADB Châu Á - Thái Bình Dương đang đi đầu trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu
ADB: Châu Á - Thái Bình Dương đang đi đầu trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu

(ĐCSVN) - Những nỗ lực toàn cầu nhằm đạt được phát thải khí nhà kính ròng bằng không có thể mang lại lợi ích kinh tế và xã hội đáng kể. Đối với châu Á đang phát triển, những lợi ích này có thể cao gấp năm lần chi phí của việc giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu, theo một báo cáo mới công bố của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB).

Báo động số ca mắc bệnh tả ở Mozambique
Báo động số ca mắc bệnh tả ở Mozambique

(ĐCSVN) – Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) ngày 25/4 cho biết, số ca mắc bệnh tả ở Mozambique đã tăng gấp 10 lần (lên 28.000 ca) so với thời điểm dịch bắt đầu bùng phát mạnh vào tháng 2/2023.

Sudan Lệnh ngừng bắn phát huy hiệu lực, tình hình nhân đạo vẫn khó khăn
Sudan: Lệnh ngừng bắn phát huy hiệu lực, tình hình nhân đạo vẫn khó khăn

(ĐCSVN) – Lệnh ngừng bắn 72 giờ đồng hồ tại Sudan đã có hiệu lực từ nửa đêm 24/4 và nhìn chung tiếp tục được duy trì trong ngày 25/4. Tuy nhiên, ngay cả trong bối cảnh đó, thì tình trạng thiếu hụt nhu yếu phẩm vẫn đang trở nên trầm trọng ở Sudan khiến giá cả leo thang chóng mặt, còn dòng người sơ tán vẫn tiếp tục đổ dồn về biên giới.

Tất cả các quốc gia có trách nhiệm tuân thủ Hiến chương LHQ và luật pháp quốc tế
Tất cả các quốc gia có trách nhiệm tuân thủ Hiến chương LHQ và luật pháp quốc tế

(ĐCSVN) - Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn Việt Nam cho rằng, để thúc đẩy chủ nghĩa đa phương hiệu quả, tất cả các quốc gia có trách nhiệm tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc và luật pháp quốc tế, nhất là nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của các quốc gia, không sử dụng và đe dọa sử dụng vũ lực, giải quyết hòa bình tất các tranh chấp trên cơ sở các tiến trình pháp lý và ngoại giao.

Việt Nam chủ trì phiên họp kỷ niệm Ngày quốc tế Mẹ Trái đất
Việt Nam chủ trì phiên họp kỷ niệm Ngày quốc tế Mẹ Trái đất

(ĐCSVN) - Các quốc gia tái khẳng định sự quan tâm và cam kết tăng cường bảo vệ Trái đất, ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ hệ thống sinh học toàn cầu, đa dạng sinh học và thúc đẩy sự hài hòa với thiên nhiên và Trái đất, qua đó, thúc đẩy thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) và hướng tới một thế giới bền vững hơn.

Tổng thư ký Liên hợp quốc cảnh báo về cuộc xung đột quân sự ở Sudan
Tổng thư ký Liên hợp quốc cảnh báo về cuộc xung đột quân sự ở Sudan

(ĐCSVN) – Ngày 24/4, Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres cảnh báo cuộc xung đột quân sự ở Sudan có thể nhấn chìm toàn bộ khu vực và cả ở phạm vi xa hơn. Qua đó, ông kêu gọi tất cả các thành viên Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc sử dụng đòn bẩy tối đa với các bên liên quan để chấm dứt bạo lực ở Sudan, khôi phục trật tự và đưa quốc gia Bắc Phi quay trở lại con đường chuyển đổi dân chủ.

COVID-19 ra sao sau 3 năm WHO tuyên bố đại dịch
COVID-19 ra sao sau 3 năm WHO tuyên bố đại dịch?

(ĐCSVN) – 3 năm sau khi Tổ chức Y tế Thế giới tuyên bố một đại dịch toàn cầu gây quan ngại cho cộng đồng quốc tế, bất chấp nhiều nỗ lực rút ra bài học về đại dịch. Và thực tế là một số nhà lãnh đạo quốc gia công bố đại dịch đã kết thúc, song COVID-19 vẫn cho thấy nhiều rủi ro đáng kể và dường như dịch bệnh này vẫn chưa lùi về phía sau chúng ta.

Gần 43 000 nữ sinh Tanazania bỏ học vì mang thai
Gần 43.000 nữ sinh Tanazania bỏ học vì mang thai

(ĐCSVN) – Có tới gần 43.000 nữ sinh Tanazania đã bỏ học trong giai đoạn từ tháng 7/2021 đến tháng 6/2022 do mang thai. Đây là con số được đưa ra ngày 10/4 trong báo cáo của Tổng Thanh tra và Kiểm toán (CAG) Tanazania.

Thủ tướng đưa ra 5 đề xuất về định hướng hợp tác của Uỷ hội sông Mê Công quốc tế
Thủ tướng đưa ra 5 đề xuất về định hướng hợp tác của Uỷ hội sông Mê Công quốc tế

(ĐCSVN) - Bày tỏ lo ngại trước những thách thức chưa từng có đối với lưu vực Mê Công, nhất là Đồng bằng sông Cửu Long, do tác động cộng hưởng của biến đổi khí hậu, sức ép của yêu cầu phát triển kinh tế và sự gia tăng sử dụng nước nhanh chóng, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh phải đổi mới tư duy hợp tác và có những bước đi đột phá, và với tinh thần đó đưa ra những đề xuất về định hướng hợp tác của Uỷ hội trong thời gian tới.

Thủ tướng Phạm Minh Chính tham dự Hội nghị Cấp cao Ủy hội sông Mê Công quốc tế lần thứ 4
Thủ tướng Phạm Minh Chính tham dự Hội nghị Cấp cao Ủy hội sông Mê Công quốc tế lần thứ 4

(ĐCSVN) - Với vị thế là quốc gia cuối nguồn và phải chịu các tác động ngày càng nghiêm trọng do các hoạt động phát triển ở thượng nguồn trong bối cảnh biến đổi khí hậu, Việt Nam đã xác định hợp tác trong Ủy hội sông Mekong quốc tế là một cơ chế hợp tác vùng có cơ sở pháp lý chặt chẽ nhất, có cơ cấu thể chế có truyền thống lâu dài và ổn định, và quan trọng hơn cả là cơ chế hợp tác về tài nguyên nước lưu vực sông Mekong đầy đủ duy nhất trong khu vực.

Việt Nam ghi dấu ấn đầu tiên trên cương vị thành viên Hội đồng Nhân quyền LHQ
Việt Nam ghi dấu ấn đầu tiên trên cương vị thành viên Hội đồng Nhân quyền LHQ

(ĐCSVN) - Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ) đã đồng thuận thông qua Nghị quyết kỷ niệm 75 năm Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền (UDHR) và 30 năm Tuyên bố và Chương trình hành động Viên (VDPA) do Việt Nam đề xuất và soạn thảo. Đây là một dấu ấn nổi bật của Việt Nam tại Khóa họp đầu tiên trên cương vị thành viên Hội đồng Nhân quyền nhiệm kỳ 2023-2025.

Thúc đẩy quyền của người tự kỷ
Thúc đẩy quyền của người tự kỷ

(ĐCSVN) – Thế giới cần tăng cường nỗ lực thúc đẩy các quyền của những người mắc chứng tự kỷ. Đây là thông điệp do Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres đưa ra nhân Ngày thế giới nhận thức về chứng tự kỷ năm nay (2/4/2023).

Việt Nam thúc đẩy Nghị quyết yêu cầu Toà án Công lý quốc tế cho ý kiến tư vấn về biến đổi khí hậu
Việt Nam thúc đẩy Nghị quyết yêu cầu Toà án Công lý quốc tế cho ý kiến tư vấn về biến đổi khí hậu

(ĐCSVN) - Trả lời phỏng vấn của phóng viên, Đại sứ, Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại LHQ Đặng Hoàng Giang cho biết, việc tham gia xây dựng Nghị quyết này cũng khẳng định mạnh mẽ quan điểm của Việt Nam là việc giải quyết các vấn đề toàn cầu phải có cách tiếp cận toàn cầu, trên cơ sở coi trọng hợp tác đa phương, coi trọng vai trò của các thể chế đa phương, và nhất là trên cơ sở tôn trọng luật pháp quốc tế và Hiến chương LHQ.

ASEAN cần tăng cường vị thế trong các chuỗi cung ứng toàn cầu
ASEAN cần tăng cường vị thế trong các chuỗi cung ứng toàn cầu

(ĐCSVN) - Theo báo cáo được Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) công bố ngày 30/3 bên lề Hội nghị chuyên đề Phát triển Đông Nam Á (SEADS) ở Bali (In-đô-nê-xia), các nền kinh tế của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) phải tăng cường vị thế của mình trong các chuỗi cung ứng toàn cầu nhằm thúc đẩy khả năng chống chịu trước những thách thức mới, bao gồm các đại dịch trong tương lai, bất ổn địa chính trị và biến đổi khí hậu.

Chuyển đổi xanh Cơ hội liệu có bị bỏ lỡ
Chuyển đổi xanh: Cơ hội liệu có bị bỏ lỡ?

(ĐCSVN) – Chuyển đổi nền kinh tế truyền thống sang nền kinh tế xanh là xu hướng nhiều quốc gia trên thế giới hướng tới và là con đường mà các nước đang theo đuổi. Tuy nhiên, những thách thức hiện nay đòi hỏi toàn thế giới và mỗi quốc gia cần chuẩn bị tầm nhìn dài hạn trong xây dựng và thực hiện các kế hoạch hành động, mục tiêu tăng trưởng cho tương lai phát triển xanh, hiện đại và bền vững.

Cộng đồng quốc tế kêu gọi ngừng bắn trên toàn quốc ở Syria
Cộng đồng quốc tế kêu gọi ngừng bắn trên toàn quốc ở Syria

Các quốc gia Arab và một số nước phương Tây ngày 24/3 đã kêu gọi ngừng bắn trên toàn lãnh thổ Syria để tạo điều kiện cho việc tiếp cận nhân đạo đối với tất cả người dân nước này, đặc biệt là những nạn nhân của trận động đất kinh hoàng hồi tháng 2 vừa qua.

Khẩn trương hành động để ứng phó với những thách thức ngày càng lớn đối với tài nguyên nước
Khẩn trương hành động để ứng phó với những thách thức ngày càng lớn đối với tài nguyên nước

(ĐCSVN) - Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đề nghị thiết lập khuôn khổ pháp lý toàn cầu để định hướng, điều phối các hoạt động khai thác, sử dụng bền vững, phục hồi nguồn nước; khẩn trương hình thành các trung tâm khoa học và công nghệ toàn cầu, khu vực về nước; xây dựng mạng lưới quan trắc, phát triển cơ sở dữ liệu về nước; quy hoạch khai thác sử dụng, cải thiện chất lượng nguồn nước cho các sông xuyên biên giới.