Trên 3,2 triệu lượt người dự thi trắc nghiệm tìm hiểu lịch sử Đảng

Trên 3,2 triệu lượt người dự thi trắc nghiệm tìm hiểu lịch sử Đảng

(ĐCSVN) - Sau 4 tháng phát động, hôm nay (30/12/2019), Cuộc thi trắc nghiệm Tìm hiểu 90 năm lịch sử vẻ vang của Đảng Cộng sản Việt Nam trên mạng VCNet đã kết thúc. Cuộc thi đã thu hút trên 3,2 triệu lượt người tham gia dự thi.
Bạn Lê Thị Thảo đạt giải Nhất Cuộc thi tuần 17
Bạn Lê Thị Thảo đạt giải Nhất Cuộc thi tuần 17
(ĐCSVN) – Ban Tổ chức Cuộc thi Tìm hiểu 90 năm lịch sử vẻ vang của Đảng Cộng sản Việt Nam chúc mừng bạn Lê Thị Thảo, Cục Thi hành án, Quân khu 7,...
Kết hợp giữa xây và chống trong xây dựng, chỉnh đốn Đảng
Kết hợp giữa "xây" và "chống" trong xây dựng, chỉnh đốn Đảng
Với quan điểm “Nhìn thẳng vào sự thật, nói rõ sự thật, đánh giá đúng sự thật. Kết hợp giữa "xây" và "chống"; "xây" là nhiệm vụ cơ bản, chiến lược, lâu...
Đường lối đối ngoại của Đảng theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XII - Một tầm cao mới
Đường lối đối ngoại của Đảng theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XII - Một tầm cao mới
Đại hội XII của Đảng đã đặt ra yêu cầu nâng cao hiệu quả hoạt động đối ngoại, chủ động hội nhập quốc tế, giữ vững môi trường hòa bình và tạo điều...
Phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN

Những mục tiêu cụ thể về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã được nêu rõ trong Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 3/6/2017 Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII. Trân trọng giới thiệu với bạn đọc toàn văn Nghị quyết.

Bạn Nguyễn Thị Thu Hương đoạt giải Nhất tuần 16
Bạn Nguyễn Thị Thu Hương đoạt giải Nhất tuần 16

(ĐCSVN) – Ban Tổ chức Cuộc thi tìm hiểu 90 năm lịch sử vẻ vang của Đảng chúc mừng bạn Nguyễn Thị Thu Hương, Phường Lam Sơn, Thành phố Hưng Yên, Tỉnh Hưng Yên đã đoạt giải Nhất tuần thi thứ 16 (từ 09/ đến 16/12).

Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc
Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc

“Tích cực, chủ động chuẩn bị lực lượng đủ mạnh và các kế hoạch, phương án tác chiến cụ thể, khoa học, sẵn sàng bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và an ninh của Tổ quốc trong mọi tình huống” là một trong những nội dung được nêu tại Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc đoạn trích trên.

Đặc trưng mô hình xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Đặc trưng mô hình xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) được thông qua tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI nêu rõ: “Đi lên chủ nghĩa xã hội là khát vọng của nhân dân ta, là sự lựa chọn đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử”. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc đoạn trích liên quan đến nội dung này.

Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Đảng ta đã nhận định “đất nước đã ra khỏi tình trạng kém phát triển, bước vào nhóm nước đang phát triển có thu nhập trung bình”. Đại hội cũng đã Đề ra những mục tiêu chủ yếu về phát triển kinh tế đến năm 2020. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc đoạn trích Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020.

Cái gì khó khăn, cực khổ, cán bộ phải xung phong làm trước
"Cái gì khó khăn, cực khổ, cán bộ phải xung phong làm trước"

Trong Bài nói chuyện ở lớp chỉnh huấn cán bộ trí thức vào tối ngày 7/8/1953, Chủ tịch Hồ Chí Minh có nói “Trong lúc khó khăn của dân tộc, khí tiết của người cán bộ là không sợ gì hết, không sợ kẻ địch, không sợ khó khăn gian khổ. Cái gì khó khăn, cực khổ, cán bộ phải xung phong làm trước. Muốn cho xứng đáng là người cán bộ cách mạng, mong các cô, các chú phải có khí tiết ấy».

Những bài học lịch sử sau 20 năm đổi mới đất nước
Những bài học lịch sử sau 20 năm đổi mới đất nước

Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng, trong phần nhìn lại 20 năm đổi mới đã nêu lên một số bài học lớn. Chúng tôi xin giới thiệu đoạn trích.

Những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử và thời đại của Cách mạng Việt Nam thế kỷ XX
Những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử và thời đại của Cách mạng Việt Nam thế kỷ XX

Báo cáo của BCHTW khóa VIII về các văn kiện tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng do đồng chí Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu trình bày ngày 19/4/2001 đã khẳng định, đối với nước ta, thế kỷ XX là thế kỷ của những biến đổi to lớn, thế kỷ đấu tranh oanh liệt giành lại độc lập, tự do, thống nhất Tổ quốc và xây dựng chủ nghĩa xã hội, thế kỷ của những chiến công và thắng lợi có ý nghĩa lịch sử và thời đại.

Những thành tựu nổi bật của đất nước sau 10 năm Đổi mới
Những thành tựu nổi bật của đất nước sau 10 năm Đổi mới

Những thành tựu nổi bật của đất nước sau 10 năm Đổi mới được nêu rõ trong Báo cáo Chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc đoạn trích liên quan đến nội dung trên.

Về Nghị quyết của UNESCO vinh danh Chủ tịch Hồ Chí Minh
Về Nghị quyết của UNESCO vinh danh Chủ tịch Hồ Chí Minh

Nghị quyết của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) về Kỷ niệm 100 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: "Ghi nhận năm 1990 sẽ đánh dấu 100 năm Kỷ niệm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Anh hùng giải phóng dân tộc và Nhà văn hóa kiệt xuất của Việt Nam". Chúng tôi xin trân trọng giới thiệu toàn văn bản dịch của Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam về Nghị quyết này.

Những định hướng xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Những định hướng xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII được thông qua tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đề ra những định hướng xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc đoạn trích trong Báo cáo chính trị liên quan đến nội dung này.

Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng
Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng

Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng nêu rõ “Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động, tiếp thu tinh hoa trí tuệ của dân tộc và của nhân loại, nắm vững quy luật khách quan và thực tiễn của đất nước để đề ra Cương lĩnh chính trị, đường lối cách mạng đúng đắn và phù hợp với yêu cầu, nguyện vọng của nhân dân”. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc đoạn trích Điều lệ Đảng.

Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 1996 – 2000
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 1996 – 2000

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã thông qua Phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 1996 – 2000, trong đó nêu rõ: “đẩy mạnh công cuộc đổi mới một cách toàn diện và đồng bộ, tiếp tục phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa”. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc đoạn trích trên trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 1996 – 2000.

Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 9 - 10 giai đoạn 1996 - 2000
Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 9 - 10% giai đoạn 1996 - 2000

Một trong những nhiệm vụ chủ yếu được nêu trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 1996 – 2000 là “Tập trung sức cho mục tiêu phát triển, đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm 9 - 10%; đến năm 2000, GDP bình quân đầu người gấp đôi năm 1990 (trong chỉ đạo thực hiện phấn đấu đạt cao hơn)”. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc đoạn trích trên trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 1996 – 2000.

Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000
Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000

Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000 được Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng thông qua, trong đó đặt mục tiêu tổng quát: “Ra khỏi khủng hoảng, ổn định tình hình kinh tế - xã hội, phấn đấu vượt qua tình trạng nước nghèo và kém phát triển, cải thiện đời sống của nhân dân, củng cố quốc phòng và an ninh, tạo điều kiện cho đất nước phát triển nhanh hơn vào đầu thế kỷ XXI. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) đến năm 2000 tăng khoảng gấp đôi so với năm 1990”. Chúng tôi xin trích đăng giới thiệu tới bạn đọc nội dung Chiến lược dưới dây:

Nghị quyết của Bộ Chính trị về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp
Nghị quyết của Bộ Chính trị về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp

Ngày 5/4/1988, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp. Nghị quyết có những chỉ đạo mang tính đột phá, tạo bước phát triển mới rất quan trọng cho nông nghiệp và nông thôn trong thời kỳ đổi mới. Trân trọng giới thiệu với bạn đọc toàn văn Nghị quyết.

Cần kiệm liêm chính
Cần kiệm liêm chính

(ĐCSVN) - Với những kẻ “bất liêm, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết “Pháp luật phải thẳng tay trừng trị những kẻ bất liêm, bất kỳ kẻ ấy ở địa vị nào, làm nghề nghiệp gì”. Xin trận trọng giới thiệu trích đoạn tác phẩm Cần kiệm liêm chính của Bác.

Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội” năm 1991
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội” năm 1991

Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội: Do nhân dân lao động làm chủ; Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu; Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo năng lực, hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân; Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ; Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới.​

Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Thông qua tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Thông qua tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng)

Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng nêu rõ "Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là quá trình lâu dài, trải qua nhiều chặng đường. Mục tiêu của chặng đường đầu là: thông qua đổi mới toàn diện, xã hội đạt tới trạng thái ổn định vững chắc, tạo thế phát triển nhanh ở chặng sau". Chúng tôi xin trích đăng giới thiệu tới bạn đọc Cương lĩnh trê.

Báo cáo kết quả thảo luận các văn kiện của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng
Báo cáo kết quả thảo luận các văn kiện của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng

(ĐCSVN) - Đồng chí Đào Duy Tùng cho biết "Sau khi thảo luận, Đại hội đã biểu quyết, có 97% số đại biểu nhất trí ghi vào văn kiện Đảng: ruộng đất thuộc quyền sở hữu toàn dân, giao cho nông dân quyền sử dụng lâu dài (các vấn đề khác như việc chuyển quyền sử dụng, kế thừa, thế chấp... do Nhà nước quy định).

Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng
Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng

Đại hội lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam, sau khi thảo luận Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá V), do đồng chí Tổng Bí thư Trường Chinh trình bày, và Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương về phương hướng, mục tiêu chủ yếu phát triển kinh tế, xã hội 5 năm 1986 - 1990, khẳng định quyết tâm đổi mới công tác lãnh đạo của Đảng theo tinh thần cách mạng và khoa học.

Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước
Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước

Thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 giải phóng hoàn toàn miền Nam đã biến lời tiên đoán sáng suốt và điều mong ước thiết tha của Chủ tịch Hồ Chí Minh thành sự thật: "Cuộc chống Mỹ, cứu nước của Nhân dân ta dù phải kinh qua gian khổ, hy sinh nhiều hơn nữa, song nhất định thắng lợi hoàn toàn".

Tác phẩm Tự phê bình của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Tác phẩm "Tự phê bình" của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng viết trong tác phẩm Tự phê bình: “Dao có mài mới sắc/Vàng có thui, mới trong/Nước có lọc, mới sạch/Người có tự phê bình, mới tiến bộ. Đảng cũng thế”. Xin trân trọng giới thiệu đoạn trích trong tác phẩm trên.

Ngày Tổng tuyển cử bầu Quốc hội của nước Việt Nam thống nhất 25 04 1976– 25 04 2016
Ngày Tổng tuyển cử bầu Quốc hội của nước Việt Nam thống nhất (25/04/1976– 25/04/2016)

Cách đây 40 năm, vào ngày 25 tháng 04 năm 1976, trên 23 triệu cử tri của nước Việt Nam thống nhất đã nô nức làm nghĩa vụ công dân của mình, bầu những đại biểu xứng đáng vào cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Việt Nam độc lập, thống nhất, đánh dấu bước thắng lợi quyết định của nhân dân ta trên con đường thống nhất nước nhà về mặt Nhà nước.

3 chương trình mục tiêu về lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu
3 chương trình mục tiêu về lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng họp từ ngày đến ngày 15-18/12/1986. Nhằm mục tiêu dảm bảo nhu cầu lương thực, hàng thiết yếu của xã hội, tạo được một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực, Đảng ta đã đề ra ba chương trình mục tiêu về lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.