Trên 3,2 triệu lượt người dự thi trắc nghiệm tìm hiểu lịch sử Đảng

Trên 3,2 triệu lượt người dự thi trắc nghiệm tìm hiểu lịch sử Đảng

(ĐCSVN) - Sau 4 tháng phát động, hôm nay (30/12/2019), Cuộc thi trắc nghiệm Tìm hiểu 90 năm lịch sử vẻ vang của Đảng Cộng sản Việt Nam trên mạng VCNet đã kết thúc. Cuộc thi đã thu hút trên 3,2 triệu lượt người tham gia dự thi.
Bạn Lê Thị Thảo đạt giải Nhất Cuộc thi tuần 17
Bạn Lê Thị Thảo đạt giải Nhất Cuộc thi tuần 17
(ĐCSVN) – Ban Tổ chức Cuộc thi Tìm hiểu 90 năm lịch sử vẻ vang của Đảng Cộng sản Việt Nam chúc mừng bạn Lê Thị Thảo, Cục Thi hành án, Quân khu 7,...
Kết hợp giữa xây và chống trong xây dựng, chỉnh đốn Đảng
Kết hợp giữa "xây" và "chống" trong xây dựng, chỉnh đốn Đảng
Với quan điểm “Nhìn thẳng vào sự thật, nói rõ sự thật, đánh giá đúng sự thật. Kết hợp giữa "xây" và "chống"; "xây" là nhiệm vụ cơ bản, chiến lược, lâu...
Đường lối đối ngoại của Đảng theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XII - Một tầm cao mới
Đường lối đối ngoại của Đảng theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XII - Một tầm cao mới
Đại hội XII của Đảng đã đặt ra yêu cầu nâng cao hiệu quả hoạt động đối ngoại, chủ động hội nhập quốc tế, giữ vững môi trường hòa bình và tạo điều...
Ngày Thương binh toàn quốc
Ngày Thương binh toàn quốc

(ĐCSVN) - Tháng 6-1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ thị chọn một ngày trong năm làm Ngày Thương binh để nhân dân ta có dịp tỏ lòng biết ơn, yêu mến thương binh.

Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra Chỉ thị về cách kiểm thảo theo bức thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi các đảng viên Bắc Bộ và Trung Bộ ngày 1-3-1947
Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra Chỉ thị về cách kiểm thảo theo bức thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi các đảng viên Bắc Bộ và Trung Bộ ngày 1-3-1947

(ĐCSVN) - Nhận thấy việc kiểm thảo theo bức thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh là "một việc khẩn thiết của tất cả các đồng chí trong Đảng”, song "nhiều nơi đã làm một cách chiếu lệ”, ngày 7-7-1947, Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra Chỉ thị về việc kiểm thảo.

Hội nghị Giơnevơ về Đông Dương
Hội nghị Giơnevơ về Đông Dương

(ĐCSVN) - Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954 với đỉnh cao là chiến dịch Điện Biên Phủ đã tạo điều kiện thuận lợi cho đấu tranh ngoại giao của Chính phủ ta.

Trung ương Đảng ra Chỉ thị đối với tờ Sự thật
Trung ương Đảng ra Chỉ thị đối với tờ Sự thật

(ĐCSVN) – Mỗi khu ít nhất phải có một đồng chí trong khu uỷ làm thông tin viên, hay biên tập viên cho báo. Gắng cho báo ra đúng và đều mỗi tuần một kỳ. Tất cả các đồng chí đảng viên phải bắt buộc nghiên cứu Sự thật, thảo luận những bài quan trọng.

Dưới lá cờ vẻ vang của Đảng
Dưới lá cờ vẻ vang của Đảng

(ĐCSVN) - Khi viết về cách mạng miền Nam và chiến tranh nhân dân, đồng chí Lê Duẩn đã viết “Trận Điện Biên phủ vĩ đại – đã được ghi vào lịch sử dân tộc như một Bạch Đằng, một Chi Lăng hay một Đống Đa trong thế kỷ XX, và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công chói lọi đột phá thành trì của hệ thống nô dịch thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc”.

Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ
Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ

(ĐCSVN) - Điện Biên Phủ là một thung lũng lòng chảo rộng lớn ở phía tây vùng rừng núi Tây Bắc, gần biên giới Lào - Việt, nằm trên ngã ba nhiều đường lớn và đường nhỏ quan trọng.

Tuần 6 Cuộc thi tìm hiểu 90 năm lịch sử của Đảng Bạn Nguyễn Thị Thanh Mai đạt giải Nhất ​
Tuần 6 Cuộc thi tìm hiểu 90 năm lịch sử của Đảng: Bạn Nguyễn Thị Thanh Mai đạt giải Nhất ​

(ĐCSVN) – Trong tuần thứ 6 (từ 1 - 7/10), đã có tổng số 68.923 người tham gia với 172.465 lượt người tham gia dự thi. Có 18.375 người trả lời đúng cả 8 câu hỏi; 92.499 lượt người trả lời đúng. Bạn Nguyễn Thị Thanh Mai, Đảng ủy Khối Cơ quan - Doanh nghiệp tỉnh Bến Tre là người đạt giải Nhất tuần.

Hội nghị Giơnevơ về Đông Dương
Hội nghị Giơnevơ về Đông Dương

(ĐCSVN) - Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954 với đỉnh cao là chiến dịch Điện Biên Phủ đã tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao của Chính phủ ta.

Ý nghĩa của Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ
Ý nghĩa của Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ

(ĐCSVN) – Bài viết “Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ” trong cuốn Lịch sử biên niên Đảng Cộng sản Việt Nam (tập 3) nhận định, chiến thắng Điện Biên Phủ là một chiến công vĩ đại trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, cổ vũ phong trào chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc trên thế giới.

Những mốc lịch sử của Chiến dịch Điện Biên Phủ
Những mốc lịch sử của Chiến dịch Điện Biên Phủ

(ĐCSVN) –Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 là đỉnh cao của trí tuệ quân sự Việt Nam, chiến thắng vĩ đại của cuộc kháng chiến chống Pháp. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam xin điểm lại những mốc thời gian của Chiến dịch này.

Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ
Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ

(ĐCSVN) – Chiến dịch Điện Biên Phủ là một mốc son chói lọi trong lịch sử dân tộc Việt Nam, kết thúc 9 năm kháng chiến trường kỳ, anh dũng của nhân dân ta chống thực dân Pháp, trở thành biểu tượng của chủ nghĩa anh hùng và sức mạnh Việt Nam.

Phát huy tinh thần chiến thắng Điện Biên Phủ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Phát huy tinh thần chiến thắng Điện Biên Phủ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

(ĐCSVN) - Nhân dịp Kỷ niệm 65 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc có bài viết: "Phát huy tinh thần độc lập, tự chủ, quyết chiến quyết thắng trong chiến dịch Điện Biên Phủ, thực hiện thắng lợi sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc". Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam trân trọng giới thiệu tới bạn đọc.

Bộ Chính trị quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ
Bộ Chính trị quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ

(ĐCSVN) - Để bạn đọc có thêm những tư liệu tham khảo phục vụ Cuộc thi "90 năm lịch sử vẻ vang của Đảng Cộng sản", Báo điện tử Đảng Cộng sản trân trọng giới thiệu tài liệu in trong cuốn "Lịch sử Biên niên Đảng Cộng sản Việt Nam" tập 3 của Nxb Chính trị quốc gia.

Thành lập các chiến khu
Thành lập các chiến khu

(ĐCSVN) - Theo quyết định của Chủ tịch Hồ Chí Minh, cuối năm 1946, cả nước chia thành 12 chiến khu. Lực lượng vũ trang tại một số chiến khu như sau:

Kỳ họp thứ hai của Quốc hội khoá I
Kỳ họp thứ hai của Quốc hội khoá I

(ĐCSVN) - Từ ngày 28-10 đến ngày 9-11-1946, Quốc hội họp kỳ thứ hai tại Hà Nội để nghe Chính phủ báo cáo những công việc đã làm trong 8 tháng, thông qua Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, thành lập Chính phủ mới.

Chuẩn bị căn cứ địa kháng chiến
Chuẩn bị căn cứ địa kháng chiến

(ĐCSVN) - Chuẩn bị địa bàn đứng chân của cơ quan đầu não chỉ đạo chiến tranh, Trung ương Đảng sớm chỉ đạo xây dựng căn cứ địa kháng chiến, gồm căn cứ địa ở từng địa phương và căn cứ địa cả nước.

Hội nghị Văn hoá toàn quốc
Hội nghị Văn hoá toàn quốc

(ĐCSVN) - Ngày 24-11-1946, Hội nghị Văn hoá toàn quốc lần thứ nhất khai mạc tại Nhà hát Thành phố Hà Nội. Hơn 200 nhà hoạt động văn hoá đại diện cho phong trào văn hoá toàn quốc và đại diện Chính phủ, Uỷ ban Thường trực Quốc hội đã đến dự.