Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020

Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Đảng ta đã nhận định “đất nước đã ra khỏi tình trạng kém phát triển, bước vào nhóm nước đang phát triển có thu nhập trung bình”. Đại hội cũng đã Đề ra những mục tiêu chủ yếu về phát triển kinh tế đến năm 2020. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc đoạn trích Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020.
Cái gì khó khăn, cực khổ, cán bộ phải xung phong làm trước
"Cái gì khó khăn, cực khổ, cán bộ phải xung phong làm trước"
Trong Bài nói chuyện ở lớp chỉnh huấn cán bộ trí thức vào tối ngày 7/8/1953, Chủ tịch Hồ Chí Minh có nói “Trong lúc khó khăn của dân tộc, khí tiết của...
Những bài học lịch sử sau 20 năm đổi mới đất nước
Những bài học lịch sử sau 20 năm đổi mới đất nước
Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng, trong phần nhìn lại 20 năm đổi mới đã...
Những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử và thời đại của Cách mạng Việt Nam thế kỷ XX
Những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử và thời đại của Cách mạng Việt Nam thế kỷ XX
Báo cáo của BCHTW khóa VIII về các văn kiện tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng do đồng chí Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu trình bày ngày...
Hội nghị Giơnevơ về Đông Dương
Hội nghị Giơnevơ về Đông Dương

(ĐCSVN) - Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954 với đỉnh cao là chiến dịch Điện Biên Phủ đã tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao của Chính phủ ta.

Ý nghĩa của Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ
Ý nghĩa của Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ

(ĐCSVN) – Bài viết “Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ” trong cuốn Lịch sử biên niên Đảng Cộng sản Việt Nam (tập 3) nhận định, chiến thắng Điện Biên Phủ là một chiến công vĩ đại trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, cổ vũ phong trào chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc trên thế giới.

Những mốc lịch sử của Chiến dịch Điện Biên Phủ
Những mốc lịch sử của Chiến dịch Điện Biên Phủ

(ĐCSVN) –Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 là đỉnh cao của trí tuệ quân sự Việt Nam, chiến thắng vĩ đại của cuộc kháng chiến chống Pháp. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam xin điểm lại những mốc thời gian của Chiến dịch này.

Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ
Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ

(ĐCSVN) – Chiến dịch Điện Biên Phủ là một mốc son chói lọi trong lịch sử dân tộc Việt Nam, kết thúc 9 năm kháng chiến trường kỳ, anh dũng của nhân dân ta chống thực dân Pháp, trở thành biểu tượng của chủ nghĩa anh hùng và sức mạnh Việt Nam.

Bộ Chính trị quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ
Bộ Chính trị quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ

(ĐCSVN) - Để bạn đọc có thêm những tư liệu tham khảo phục vụ Cuộc thi "90 năm lịch sử vẻ vang của Đảng Cộng sản", Báo điện tử Đảng Cộng sản trân trọng giới thiệu tài liệu in trong cuốn "Lịch sử Biên niên Đảng Cộng sản Việt Nam" tập 3 của Nxb Chính trị quốc gia.

Thành lập các chiến khu
Thành lập các chiến khu

(ĐCSVN) - Theo quyết định của Chủ tịch Hồ Chí Minh, cuối năm 1946, cả nước chia thành 12 chiến khu. Lực lượng vũ trang tại một số chiến khu như sau:

Kỳ họp thứ hai của Quốc hội khoá I
Kỳ họp thứ hai của Quốc hội khoá I

(ĐCSVN) - Từ ngày 28-10 đến ngày 9-11-1946, Quốc hội họp kỳ thứ hai tại Hà Nội để nghe Chính phủ báo cáo những công việc đã làm trong 8 tháng, thông qua Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, thành lập Chính phủ mới.

Chuẩn bị căn cứ địa kháng chiến
Chuẩn bị căn cứ địa kháng chiến

(ĐCSVN) - Chuẩn bị địa bàn đứng chân của cơ quan đầu não chỉ đạo chiến tranh, Trung ương Đảng sớm chỉ đạo xây dựng căn cứ địa kháng chiến, gồm căn cứ địa ở từng địa phương và căn cứ địa cả nước.

Hội nghị Văn hoá toàn quốc
Hội nghị Văn hoá toàn quốc

(ĐCSVN) - Ngày 24-11-1946, Hội nghị Văn hoá toàn quốc lần thứ nhất khai mạc tại Nhà hát Thành phố Hà Nội. Hơn 200 nhà hoạt động văn hoá đại diện cho phong trào văn hoá toàn quốc và đại diện Chính phủ, Uỷ ban Thường trực Quốc hội đã đến dự.

Chủ tịch Hồ Chí Minh ký với Chính phủ Pháp Bản thỏa hiệp tạm thời 14-9
Chủ tịch Hồ Chí Minh ký với Chính phủ Pháp Bản thỏa hiệp tạm thời 14-9

(ĐCSVN) - Cuộc đàm phán ở Phôngtennơblô không đạt kết quả. Để có thêm thời gian chuẩn bị lực lượng kháng chiến, làm cho nhân dân Pháp, nhân dân thế giới hiểu rõ thiện chí hoà bình của ta, ngày 14-9-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ký với đại diện Chính phủ Pháp một Bản thoả hiệp tạm thời (Modus vivendi) vào ngày 14-9.

Cuộc đàm phán chính thức giữa Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà và Chính phủ Cộng hoà Pháp ở Phôngtennơblô
Cuộc đàm phán chính thức giữa Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà và Chính phủ Cộng hoà Pháp ở Phôngtennơblô

(ĐCSVN) - Sau khi ký Hiệp định Sơ bộ 6-3, các thế lực thực dân hiếu chiến phản động ở Đông Dương tìm cách hạ thấp ý nghĩa của Hiệp định, trì hoãn việc thi hành, tiếp tục tiến hành chiến tranh ở Nam Bộ, Nam Trung Bộ, lập ra "Chính phủ Nam Kỳ" và "nước Cộng hoà Nam Kỳ".

Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh thành lập Việt Nam Công an vụ
Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh thành lập Việt Nam Công an vụ

(ĐCSVN) - Trước những khó khăn phức tạp của cuộc đấu tranh chống phản cách mạng, để thống nhất tổ chức và nhiệm vụ của ngành công an cả nước, theo đề nghị của Bộ Nội vụ, ngày 21-2-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 23- SL hợp nhất Sở Cảnh sát và Sở Liêm phóng toàn quốc thành một cơ quan đặt tên là Việt Nam Công an vụ.

Thành lập Trung ương Quân uỷ
Thành lập Trung ương Quân uỷ

(ĐCSVN) - Đảm bảo và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với các lực lượng vũ trang nhân dân, tháng 1-1946, Ban Chấp hành Trung ương Đảng quyết định thành lập Trung ương Quân uỷ.

Cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên ở Việt Nam
Cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên ở Việt Nam

(ĐCSVN) - Một trong sáu nhiệm vụ cấp bách mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đề ra trong phiên họp đầu tiên của Hội đồng Chính phủ là tổ chức sớm cuộc Tổng tuyển cử với chế độ phổ thông đầu phiếu.

Thành lập Chính phủ Liên hiệp lâm thời
Thành lập Chính phủ Liên hiệp lâm thời

(ĐCSVN) - Đảng chủ trương thành lập Chính phủ Liên hiệp lâm thời có sự tham gia của một số nhân vật trong Việt Nam Quốc dân Đảng và Việt Nam Cách mạng đồng minh hội, để cô lập hạn chế những hoạt động của bọn phản cách mạng, tập trung mũi nhọn chống thực dân Pháp xâm lược.

Thành lập các chiến khu trong cả nước
Thành lập các chiến khu trong cả nước

(ĐCSVN) - Tháng 10-1945, Chính phủ lâm thời quyết định thành lập các chiến khu (tức quân khu sau này), bổ nhiệm khu trưởng và uỷ viên chính trị chiến khu.