Trên 6,2 triệu lượt thi Tìm hiểu 90 năm ngành Tuyên giáo của Đảng

Trên 6,2 triệu lượt thi Tìm hiểu 90 năm ngành Tuyên giáo của Đảng

(ĐCSVN) - Cuộc thi trắc nghiệm “Tìm hiểu 90 năm ngày truyền thống ngành Tuyên giáo của Đảng” trên mạng Vcnet đã có trên 6,2 triệu lượt thi; trên 20 triệu lượt bạn đọc tìm hiểu lịch sử ngành Tuyên giáo. Cuộc thi trở thành đợt sinh hoạt chính trị sâu rộng hướng tới kỷ niệm 90 năm ngành Tuyên giáo của Đảng.
Đầu tư cho bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân là đầu tư cho phát triển
Đầu tư cho bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân là đầu tư cho phát triển
(ĐCSVN) – Ngày 25/10/2017, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII đã ban hành Nghị quyết số 20-NQ/TW về “Tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng...
Công tác lý luận và định hướng nghiên cứu đến năm 2030
Công tác lý luận và định hướng nghiên cứu đến năm 2030
(ĐCSVN) - Ngày 09 tháng 10 năm 2014, Bộ Chính trị khóa XI đã ban hành Nghị quyết số 37-NQ/TW về “công tác lý luận và định hướng nghiên cứu đến năm...
Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác xuất bản, phát hành và nghiên cứu, học tập sách lý luận
Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác xuất bản, phát hành và nghiên cứu, học tập sách lý luận
(ĐCSVN) - Ngày 16/4/2020, Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Chỉ thị số 44-CT/TW về đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác xuất bản, phát...
Công tác tư tưởng của Đảng sau 30 năm đổi mới 1986-2016
Công tác tư tưởng của Đảng sau 30 năm đổi mới (1986-2016)

Tại Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận – thực tiễn qua 30 năm đổi mới (1986 – 2016) của Đảng nhận định, công tác tư tưởng được coi trọng và tăng cường hơn, góp phần tạo sự thống nhất trong Đảng, sự đồng thuận xã hội về các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước

Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội
Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII: Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội

Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII về xây dựng và phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc ra đời trong bối cảnh Đảng ta chủ động đổi mới tư duy, lãnh đạo toàn dân thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, trong đó có văn hóa.

Chỉ thị số 36-CT TW ngày 25-6-1998
Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25-6-1998

Mục tiêu mà Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25-6-1998 của Bộ Chính trị đưa ra là ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, phục hồi và cải thiện môi trường của những nơi, những vùng đã bị suy thoái, bảo tồn đa dạng sinh học, từng bước nâng cao chất lượng môi trường ở các khu công nghiệp, đô thị và nông thôn, góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân

Cán bộ phải thường xuyên học tập lý luận
Cán bộ phải thường xuyên học tập lý luận

Đồng chí Nguyễn Văn Linh nhấn mạnh "Để nâng cao trình độ lý luận đáp ứng những yêu cầu mới của cách mạng, mỗi cán bộ lãnh đạo dù công tác ở lĩnh vực nào cũng cần ra sức học tập lý luận, xem đó là nhiệm vụ vừa bức thiết vừa thường xuyên của mình".

Tác phẩm Thường thức chính trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Tác phẩm Thường thức chính trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Trong tác phẩm "Thường thức chính trị" đăng trên báo Cứu quốc dưới bút danh Đ.X từ ngày 16-1 đến 23-9-1953, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Có lý luận soi đường thì quần chúng hành động mới đúng đắn, mới phát triển được tài năng và lực lượng vô cùng tận của mình”.

Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu
Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu

Quan điểm “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu” được đưa ra lần đầu tiên trong Nghị quyết số 04-NQ/TW Hội nghị lần thứ tư BCHTW Đảng (khoá VII) về tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo, ngày 14/01/1993.

Tác phẩm Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hêgen của Các Mác
Tác phẩm Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hêgen của Các Mác

Các Mác (Karl Marx) sinh ngày 5 tháng 5 năm 1818 ở thành phố Trier trên bờ sông Mozel, một nhánh của sông Rhein thuộc Trier là một thành phố cổ của Đức, thời Trung cổ. Ông đã cùng với Phriđơrich Ăngghen (Friedrich Engels) mãi mãi đi vào lịch sử nhân loại như những người sáng lập ra chủ nghĩa cộng sản khoa học có tác động to lớn và sâu rộng đối với nhân loại tiến bộ.

Tác phẩm Làm gì  của Lênin
Tác phẩm "Làm gì?" của Lênin

Nhằm mục đích chống lại và đánh bại khuynh hướng cơ hội chủ nghĩa đó của phái “kinh tế” ở Nga đồng thời cũng để chống chủ nghĩa cơ hội quốc tế, đặt cơ sở tư tưởng cho việc thành lập một chính đảng tập trung thống nhất của giai cấp công nhân, Lênin đã tập hợp các bài viết trong báo “Tia lửa” với nhan đề “Bắt đầu từ đâu” thành tác phẩm “Làm gì?” Lênin bắt đầu viết tác phẩm đó từ tháng 5 năm 1901 và xuất bản tháng 2 năm 1902.

Công tác tuyên giáo của Đảng giai đoạn 1975-1986
Công tác tuyên giáo của Đảng giai đoạn 1975-1986

Nhận định về nhiệm vụ của công tác tuyên giáo giai đoạn 1975 – 1985, cuốn Lịch sử 80 năm Ngành Tuyên giáo của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930-2010) chỉ rõ, Công tác tuyên giáo đã giáo dục toàn Đảng, toàn dân kiên định con đường xã hội chủ nghĩa, thống nhất về chính trị và tư tưởng…

Sắp xếp lại hệ thống các trường Đảng 1983
Sắp xếp lại hệ thống các trường Đảng 1983

Ngày 2 tháng 1 năm 1983, Ban Bí thư ban hành Quyết định số 15-QĐ/TW về công tác các trường đảng. Theo đó, hệ thống các trường đảng trực thuộc Trung ương được sắp xếp lại thành Trường Đảng cao cấp Nguyễn Ái Quốc, 3 trường đảng khu vực và 2 trường tuyên huấn.