“Phải làm thật tốt công tác tuyên truyền về Khu Di tích Đá Chông”

“Phải làm thật tốt công tác tuyên truyền về Khu Di tích Đá Chông”

(ĐCSVN) - Năm 2025, tròn 20 năm, Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh triển khai nghiên cứu đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu bảo tồn, tôn tạo phát huy tác dụng Khu Di tích lịch sử của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đá Chông” (2005 - 2007). Đề tài đã được nghiệm thu đạt loại xuất sắc và năm 2008, nhân dịp kỷ niệm 118 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, thiết thực triển khai Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”.
Khu Di tích quốc gia đặc biệt Kim Liên – Nơi lưu lại dấu ấn của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Khu Di tích quốc gia đặc biệt Kim Liên – Nơi lưu lại dấu ấn của Chủ tịch Hồ Chí Minh
(ĐCSVN) - Theo Ths Nguyễn Bảo Tuấn, Giám đốc Khu Di tích Kim Liên chia sẻ, Khu Di tích là nơi lưu giữ những di sản vô giá về quê hương, gia đình và...
Di tích Trường Dục Thanh Phan Thiết và những giá trị về tư tưởng giáo dục của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Di tích Trường Dục Thanh Phan Thiết và những giá trị về tư tưởng giáo dục của Chủ tịch Hồ Chí Minh
(ĐCSVN) - Trong suốt những năm qua và mãi mãi những năm sau nữa, người dân Phan Thiết - Bình Thuận nói riêng, nhân dân cả nước nói chung sẽ luôn thân...
Bảo tồn và phát huy giá trị di sản Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Thừa Thiên Huế
Bảo tồn và phát huy giá trị di sản Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Thừa Thiên Huế
(ĐCSVN) - Khoảng thời gian 10 năm (1895-1901 và 1906-1909), Chủ tịch Hồ Chí Minh và gia đình sống ở Huế đã để lại một hệ thống di tích vô cùng quý...
Khu di tích, Bảo tàng Hồ Chí Minh với công tác tuyên truyền, giáo dục thân thế, sự nghiệp của Người
Khu di tích, Bảo tàng Hồ Chí Minh với công tác tuyên truyền, giáo dục thân thế, sự nghiệp của Người

(ĐCSVN) - Các khu di tích, Bảo tàng Hồ Chí Minh đã thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ và phát huy di sản Chủ tịch Hồ Chí Minh, làm cho di sản tư tưởng, cuộc đời, sự nghiệp, tấm gương của Người được lan tỏa và có ảnh hưởng đặc biệt đến nhận thức và hành động của Đảng, nhân dân ta và bạn bè quốc tế.

Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh Công trình của Lòng dân - Ý Đảng , nơi hội tụ bồi dưỡng, hun đắp tình cảm, niềm tin của đồng bào cả nước và bạn bè quốc tế
Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh:Công trình của "Lòng dân - Ý Đảng", nơi hội tụ bồi dưỡng, hun đắp tình cảm, niềm tin của đồng bào cả nước và bạn bè quốc tế

Đó là khẳng định của Thiếu tướng Đinh Quốc Hùng, Bí thư Đảng ủy Đoàn 969, Chính ủy Bộ Tư lệnh Bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Hội thảo khoa học: "Phát huy giá trị di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh vào giáo dục chính trị trong Quân đội nhân dân Việt Nam" do Bộ Tư lệnh Bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh và Trường Sĩ quan Chính trị đồng tổ chức vừa qua.

Quan điểm “Đảng ta là đạo đức, là văn minh” của Chủ tịch Hồ Chí Minh và sự vận dụng của Đảng ta trong giai đoạn hiện nay
Quan điểm “Đảng ta là đạo đức, là văn minh” của Chủ tịch Hồ Chí Minh và sự vận dụng của Đảng ta trong giai đoạn hiện nay

Trong bài phát biểu tại Lễ Kỷ niệm 30 năm Ngày thành lập Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Đảng ta là đạo đức, là văn minh”(1) - đây là luận điểm sâu sắc, nhất quán và xuyên suốt trong tư tưởng của Người về Đảng Cộng sản Việt Nam; là kết tinh những giá trị đặc sắc của danh dự, sự đoàn kết, trí tuệ, bản lĩnh và trong sáng của mỗi đảng viên và tổ chức Đảng. Chính vì lẽ đó, Đảng ta luôn kế thừa và vận dụng sáng tạo những quan điểm của Người vào việc xây dựng, bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trong giai đoạn hiện nay.

Nội dung và giá trị cốt lõi trong tác phẩm “Thường thức chính trị” của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Nội dung và giá trị cốt lõi trong tác phẩm “Thường thức chính trị” của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Tác phẩm “Thường thức chính trị” của Chủ tịch Hồ Chí Minh viết năm 1953 đã trang bị cho người đọc những hiểu biết căn cốt nhất về chính trị từ vấn đề giai cấp đến vấn đề dân tộc, từ cách mạng dân tộc dân chủ đến cách mạng xã hội chủ nghĩa, từ xây dựng Đảng đến xây dựng Nhà nước… Những chỉ dẫn của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong tác phẩm quan trọng này không chỉ là định hướng cho toàn Đảng, toàn dân về cách nghĩ, cách làm mà còn tạo niềm tin tất thắng vào sự nghiệp cách mạng. Cho đến nay, tác phẩm “Thường thức chính trị” vẫn còn nguyên tính thời sự, có giá trị lý luận và thực tiễn sâu sắc.

Nghĩ về chữ đức, chữ tài của người cán bộ
Nghĩ về chữ đức, chữ tài của người cán bộ

Mỗi khi nói về cán bộ, bao giờ Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng coi trọng cả đức và tài, trong đó đức phải là gốc. Theo Người, cán bộ mà không có đạo đức cách mạng thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân. Đã hơn nửa thế kỷ, những lời căn dặn ấy ngày càng thấy thấm thía, nhất là trong xây dựng đội ngũ cán bộ hiện nay.

“Ba Đình nắng” vang vọng, nhớ Bác, nhớ ngày Thu lịch sử
“Ba Đình nắng” vang vọng, nhớ Bác, nhớ ngày Thu lịch sử

“Gió vút lên, ngọn cờ trên kỳ đài phơi phới/ Gió vút lên, đây bao nguồn sống mới dạt dào/ Tôi về đây, lắng nghe vang tiếng gọi/ Của mùa thu cách mạng, mùa vàng sao/ Tôi về đây, trong nắng nhớ thu nào/ Sao vàng mọc, muôn sao vàng tung cánh”… Đó là những ca từ đầu tiên trong bài hát “Ba Đình nắng” của nhạc sĩ Bùi Công Kỳ, phổ thơ Vũ Hoàng Địch.

Hình thức dân vận theo tư tưởng Hồ Chí Minh và ý nghĩa trong tình hình hiện nay
Hình thức dân vận theo tư tưởng Hồ Chí Minh và ý nghĩa trong tình hình hiện nay

Công tác dân vận là nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược trong sự nghiệp cách mạng của Đảng, góp phần củng cố mối quan hệ gắn bó mật thiết giữa Đảng, Nhà nước với Nhân dân. Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta luôn đặt công tác dân vận ở tầm chiến lược, đồng thời coi trọng các hình thức triển khai công tác dân vận thiết thực, cụ thể để tập hợp và phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết của toàn dân tộc. Nghiên cứu về các hình thức dân vận theo tư tưởng Hồ Chí Minh là vấn đề có ý nghĩa rất thiết thực trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.