Thực trạng và một số giải pháp thúc đẩy phát triển trái phiếu xanh tại Việt Nam trong thời gian tới

Thực trạng và một số giải pháp thúc đẩy phát triển trái phiếu xanh tại Việt Nam trong thời gian tới

(ĐCSVN) - Những chính sách liên quan đến tăng trưởng xanh nói chung, tài chính xanh hay trái phiếu xanh nói riêng cần được tuyên truyền, phổ biến rộng rãi đến người dân, đặc biệt là cộng đồng doanh nghiệp, các nhà đầu tư để hoàn thiện đầy đủ yếu tố cung - cầu cho việc phát triển trái phiếu xanh tại Việt Nam.
Định hướng phát triển các khu công nghiệp xanh trên địa bàn tỉnh Nam Định
Định hướng phát triển các khu công nghiệp xanh trên địa bàn tỉnh Nam Định
(ĐCSVN) - Trong thời gian tới, mô hình khu công nghiệp xanh sẽ là một xu hướng tất yếu mà Ban Quản lý các khu công nghiệp hướng tới khi triển khai...
Xu hướng và kinh nghiệm quốc tế về phát triển xanh
Xu hướng và kinh nghiệm quốc tế về phát triển xanh
(ĐCSVN) - Về dài hạn, xét về mô hình kinh tế vĩ mô, thế giới sẽ từng bước chuyển dịch các hoạt động đầu tư “nâu” sang các hoạt động đầu tư “xanh”. Hay...
Phát triển nông nghiệp xanh tại Hậu Giang – Thực trạng và giải pháp
Phát triển nông nghiệp xanh tại Hậu Giang – Thực trạng và giải pháp
(ĐCSVN) - Trong bối cảnh biến đổi khí hậu tác động mạnh mẽ đến đời sống kinh tế toàn cầu, đầu tư cho phát triển xanh là xu hướng tất yếu, Hậu Giang đã...
Kinh tế xanh ở Việt Nam – Nhận thức, vấn đề đặt ra và một số kiến nghị
Kinh tế xanh ở Việt Nam – Nhận thức, vấn đề đặt ra và một số kiến nghị

(ĐCSVN) - Muốn hiện thực hóa được kinh tế xanh, Việt Nam cần phải tập trung nghiên cứu và áp dụng các công nghệ cao, công nghệ mới để phục vụ và triển khai thực thi cho các lĩnh vực, ngành nghề thiết yếu cho kinh tế xanh. Song song với đó, cần đẩy mạnh việc nghiên cứu ứng dụng khoa học và công nghệ tiên tiến để tạo nền tảng khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng cơ chế, chính sách, và giải pháp quản lý xanh một cách có hiệu quả.

Cơ chế đột phá giải quyết điểm nghẽn trong phát triển nền kinh tế xanh ở Việt Nam
Cơ chế đột phá giải quyết điểm nghẽn trong phát triển nền kinh tế xanh ở Việt Nam

(ĐCSVN) - Phát triển kinh tế xanh hiện là ưu tiên hàng đầu và mục tiêu mà mọi quốc gia hướng tới nhằm đạt được sự thịnh vượng về kinh tế, bền vững về môi trường và công bằng về xã hội. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế tất yếu đó. Do có thể coi đây là mô hình tăng trưởng mới nên ở giai đoạn đầu, có rất nhiều vấn đề cần được giải quyết một cách đồng bộ, toàn diện thì mới có thể cụ thể hóa mục tiêu phát triển xanh được.

Phát triển khu công nghiệp xanh tại Việt Nam gắn với xu hướng triển khai của doanh nghiệp
Phát triển khu công nghiệp xanh tại Việt Nam gắn với xu hướng triển khai của doanh nghiệp

(ĐCSVN) - Việt Nam có định hướng phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế carbon thấp, kinh tế số… cùng với đó là những tác động mạnh mẽ từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4. Mô hình khu công nghiệp (KCN) xanh được coi là giải pháp không chỉ khắc phục được những hạn chế, bất cập về vấn đề môi trường, giảm chất thải, giảm lãng phí tài nguyên, giảm thiểu rủi ro, mà còn thúc đẩy tăng trưởng bền vững, tăng khả năng cạnh tranh. Các lợi ích kinh tế, xã hội, môi trường thu được từ KCN xanh là đáng kể, đa dạng và vượt xa cách làm thông thường.

Tín dụng đầu tư kinh tế xanh tại AGRIBANK
Tín dụng đầu tư kinh tế xanh tại AGRIBANK

(ĐCSVN) - Agribank đã và đang tập trung ưu tiên nguồn vốn, mở rộng cho vay có hiệu quả các dự án, chương trình phát triển sản xuất, kinh doanh khu vực nông nghiệp, nông thôn, nhất là các chương trình, dự án tạo ra giá trị tăng thêm, năng lượng sạch, năng lượng tái tạo...

Phát triển nông nghiệp xanh Thực trạng và giải pháp
Phát triển nông nghiệp xanh: Thực trạng và giải pháp

(ĐCSVN) - Phát triển nông nghiệp xanh, kinh tế xanh là một xu hướng tất yếu và yêu cầu bắt buộc trong sản xuất hàng hoá, hàng hoá xuất khẩu, hội nhập quốc tế trong giai đoạn tới. Tại Hội nghị COP26 (Tháng 12/2021), Việt Nam đã cam kết mạnh mẽ đưa mức phát thải ròng về “0” đến năm 2050; giảm phát thải khí methane toàn cầu vào năm 2030 so với năm 2010. Tại Hội nghị Thượng đỉnh của Liên hợp quốc về hệ thống lương thực - thực phẩm, Việt Nam đặt mục tiêu trở thành quốc gia sản xuất và cung cấp thực phẩm lương thực, thực phẩm minh bạch, trách nhiệm, bền vững, đáp ứng yêu cầu an ninh lương thực và xuất khẩu.

Chuyển đổi và phát triển các khu công nghiệp mới theo định hướng tăng trưởng xanh, phát triển bền vững
Chuyển đổi và phát triển các khu công nghiệp mới theo định hướng tăng trưởng xanh, phát triển bền vững

(ĐCSVN) - Nhìn lại chặng đường phát triển của đất nước sau gần 40 năm đổi mới, có thể khẳng định mô hình Khu công nghiệp, Khu kinh tế đã, đang và sẽ tiếp tục đóng vai trò, vị trí ngày càng quan trọng, là động lực thúc đẩy tăng trưởng và quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; là kênh thu hút các nguồn lực đầu tư trong nước và nước ngoài, góp phần cải thiện môi trường kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh, bảo đảm sự phát triển bền vững.

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho quá trình phát triển kinh tế xanh
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho quá trình phát triển kinh tế xanh

​(ĐCSVN) - Chất lượng nguồn nhân lực được coi là yếu tố then chốt trong quá trình phát triển kinh tế xanh, đòi hỏi sự chuẩn bị toàn diện từ đào tạo, nâng cao kỹ năng đến thay đổi nhận thức. Để phát triển kinh tế xanh thành công, các quốc gia nói chung, Việt Nam nói riêng cần xây dựng một đội ngũ lao động có khả năng thích ứng tốt với các yêu cầu mới và có kiến thức sâu rộng về các lĩnh vực liên quan đến môi trường và bền vững.

Áp dụng kinh tế xanh trong ngành dệt may Việt Nam Cơ hội và thách thức
Áp dụng kinh tế xanh trong ngành dệt may Việt Nam: Cơ hội và thách thức

(ĐCSVN) - Xanh hóa ngành dệt may sẽ giúp giải quyết các vấn đề về môi trường mà ngành này đang gây ra. Các doanh nghiệp cần áp dụng những phương pháp sản xuất xanh, lựa chọn nguyên liệu xanh để tạo ra sản phẩm dệt may bền vững hơn khi người tiêu dùng ngày càng quan tâm đến tính bền vững của sản phẩm, nhận thức được sự cần thiết phải giải quyết các thách thức môi trường và đạo đức kinh doanh. Làm được điều này còn giúp cải thiện hình ảnh thương hiệu và mang lại lợi thế cạnh tranh doanh nghiệp.

Vai trò của giáo dục với phát triển nền kinh tế xanh
Vai trò của giáo dục với phát triển nền kinh tế xanh

(ĐCSVN) - Giáo dục đóng vai trò quan trọng trong việc đào tạo và phát triển lực lượng lao động có khả năng tham gia vào nền kinh tế xanh. Xanh hóa giáo dục là một nhiệm vụ trọng tâm, và nó đòi hỏi sự đổi mới trong cách giáo dục và đào tạo.

Sản xuất lò đốt khí hóa sinh khối để sấy nông sản – mô hình mang nhiều ý nghĩa
Sản xuất lò đốt khí hóa sinh khối để sấy nông sản – mô hình mang nhiều ý nghĩa

(ĐCSVN) - Tài liệu này giới thiệu một mô hình kinh tế tương đối đơn giản nhưng tích hợp được những yếu tố khác nhau của kinh tế xanh, kinh tế chia sẻ và kinh tế số. Mô hình này chế tạo, cung cấp các lò đốt sử dụng nguyên liệu rác thải hữu cơ, không khói, không gây ô nhiễm môi trường, chi phí thấp, hiệu quả cao cho các HTX nông nghiệp và các nông hộ có nhu cầu.

Cơ hội và thách thức trong chuyển đổi xanh, phát triển kinh tế tuần hoàn
Cơ hội và thách thức trong chuyển đổi xanh, phát triển kinh tế tuần hoàn

(ĐCSVN) - Việt Nam đang có nhiều nỗ lực chuyển đổi xanh và phát triển kinh tế tuần hoàn (KTTH) như một định hướng ưu tiên và giải pháp quan trọng để phát triển nhanh, bền vững đất nước theo mục tiêu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030 mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII đề ra... Trên thực tế, nhiều doanh nghiệp ở Việt Nam đang chủ động kinh doanh theo mô hình chuyển đổi xanh và phát triển KTTH để có thể xuất khẩu các sản phẩm vào các thị trường lớn, đem lại lợi nhuận cao.

Đẩy mạnh tuyên truyền phát triển kinh tế xanh trong bối cảnh hội nhập và phát triển bền vững
Đẩy mạnh tuyên truyền phát triển kinh tế xanh trong bối cảnh hội nhập và phát triển bền vững

(ĐCSVN) - Để thúc đẩy tăng trưởng xanh, Việt Nam đã ban hành nhiều văn bản, chương trình, kế hoạch hành động, trong đó có đề ra quan điểm về tăng trưởng xanh. Năm 2012, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1393/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh thời kỳ 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2050. Đây là chiến lược quốc gia đầu tiên, toàn diện về lĩnh vực phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam.

Phát triển kinh tế xanh – thực tiễn và giải pháp cho các địa phương
Phát triển kinh tế xanh – thực tiễn và giải pháp cho các địa phương

(ĐCSVN) - Để thúc đẩy phát triển kinh tế xanh, Đảng, Nhà nước đã đưa ra nhiều chủ trương, định hướng phát triển, trong đó có Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh thời kỳ 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2050. Chiến lược khẳng định: “Tăng trưởng xanh là một nội dung quan trọng của phát triển bền vững, đảm bảo phát triển kinh tế nhanh, hiệu quả, bền vững và góp phần quan trọng thực hiện Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu”.

Hà Tĩnh hướng đến mục tiêu chuyển đổi xanh, tăng trưởng xanh, phát triển bền vững
Hà Tĩnh hướng đến mục tiêu chuyển đổi xanh, tăng trưởng xanh, phát triển bền vững

(ĐCSVN) - Trong những nhiệm kỳ qua, nhất là từ đầu nhiệm kỳ Đại hội 2020 - 2025 đến nay, thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh giá cả nguyên liệu, hàng hóa tăng cao, hậu quả thiên tai, đại dịch COVID-19, tỉnh Hà Tĩnh đã đề ra nhiều giải pháp thúc đẩy phát triển toàn diện các lĩnh vực kinh tế - xã hội theo hướng chuyển đổi xanh, tăng trưởng xanh.

Phát triển nông nghiệp xanh – Thực trạng và giải pháp
Phát triển nông nghiệp xanh – Thực trạng và giải pháp

(ĐCSVN) - Đại hội Đảng bộ tỉnh Yên Bái lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2020 – 2025 đã đề ra mục tiêu phấn đấu đến năm 2030 "phát triển nhanh, toàn diện, bền vững theo hướng “Xanh, hài hòa, bản sắc và hạnh phúc”". Tỉnh đã đề ra nhiều giải pháp để thực hiện mục tiêu này.

Thực chất của Phát triển kinh tế xanh
Thực chất của Phát triển kinh tế xanh

(ĐCSVN) - Thực chất của "Phát triển kinh tế xanh" là khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên bằng cách ứng dụng những phương pháp sản xuất và cách thức tiêu dùng không (hoặc ít) gây ô nhiễm môi trường. Bởi vậy, để có quan niệm đúng và thống nhất về nội hàm của phạm trù "Phát triển kinh tế xanh" phải hiểu rõ mối quan hệ giữa lao động với giới tự nhiên và môi trường.

Phát triển kinh tế xanh – Lý luận và thực tiễn
Phát triển kinh tế xanh – Lý luận và thực tiễn

(ĐCSVN) - Trong quá trình phát triển kinh tế xanh và bền vững, các nước đang phát triển phải đối mặt với nhiều thách thức về tổng nguồn lực hiện có: nhân lực và vật lực. Các nước đang phát triển cần được sự đồng hành của các tổ chức Quốc tế và trách nhiệm của các nước phát triển.