Đầu tư cho bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân là đầu tư cho phát triển

Đầu tư cho bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân là đầu tư cho phát triển

(ĐCSVN) – Ngày 25/10/2017, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII đã ban hành Nghị quyết số 20-NQ/TW về “Tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân trong tình hình mới”.
Công tác lý luận và định hướng nghiên cứu đến năm 2030
Công tác lý luận và định hướng nghiên cứu đến năm 2030
(ĐCSVN) - Ngày 09 tháng 10 năm 2014, Bộ Chính trị khóa XI đã ban hành Nghị quyết số 37-NQ/TW về “công tác lý luận và định hướng nghiên cứu đến năm...
Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác xuất bản, phát hành và nghiên cứu, học tập sách lý luận
Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác xuất bản, phát hành và nghiên cứu, học tập sách lý luận
(ĐCSVN) - Ngày 16/4/2020, Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Chỉ thị số 44-CT/TW về đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác xuất bản, phát...
Quy định số 08-QĐi TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII
Quy định số 08-QĐi/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII
(ĐCSVN) - Ngày 25 tháng 10 năm 2018, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII đã ban hành Quy định số 08-QĐi/TW Quy định trách nhiệm nêu gương của cán...
Nghị quyết Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 21 ngày 13 10 1973
Nghị quyết Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 21 ngày 13/10/1973

Nghị quyết Hội nghị lần thứ 21 ngày 13/10/1973 giao nhiệm vụ trước mắt cho cách mạng miền Nam là đấu tranh trên ba mặt trận chính trị, quân sự, ngoại giao một cách hết sức chủ động, linh hoạt, tùy theo từng lúc, từng nơi mà kết hợp giữa các mặt trận đó cho thích hợp, để buộc địch phải thi hành nghiêm chỉnh Hiệp định Pari về Việt Nam.

Cuộc vận động báo công, lập công chống Mỹ, cứu nước năm 1967
Cuộc vận động "báo công, lập công chống Mỹ, cứu nước" năm 1967

Tại Chỉ thị số 153-CT/TW ngày 24/6/1967, Ban Bí thư nêu rõ, từ phong trào thi đua "hai giỏi" của Quảng Bình và một số tỉnh khác phát triển thành "báo công, bình công chống Mỹ, cứu nước" của Thái Bình, Ban Bí thư quyết định trong thời gian tới, kết hợp với các hình thức khác, cần mở rộng hình thức này ở các cơ sở, trước hết là trong các hợp tác xã nông nghiệp, các nhà máy, công trường, nông trường, cửa hàng, đưa dần vào nề nếp thường xuyên, lấy tên là "báo công, lập công chống Mỹ, cứu nước".

Ba đợt giáo dục chính trị, tư tưởng năm 1967
Ba đợt giáo dục chính trị, tư tưởng năm 1967

Năm 1967, các đảng bộ địa phương tiến hành ba đợt giáo dục chính trị, tư tưởng: Đợt mùa Xuân sinh hoạt chính trị theo Lời chúc mừng năm mới của Chủ tịch Hồ Chí Minh; đợt mùa Hè học tập nghị quyết của cấp trên, tiến hành chỉnh huấn; đợt mùa Đông động viên chính trị, quán triệt nhiệm vụ Đông Xuân 1967-1968.

Tư tưởng đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh đã trở thành di sản tinh thần vô cùng quý giá đối với Đảng và dân tộc ta
Tư tưởng đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh đã trở thành di sản tinh thần vô cùng quý giá đối với Đảng và dân tộc ta

(ĐCSVN) – Ở bất cứ hoàn cảnh, điều kiện nào, Đảng và Nhân dân ta luôn trung thành, kiên định lý tưởng, mục tiêu và con đường cách mạng: “Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội”, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho mọi hành động. Tích cực học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, quyết tâm thực hiện cho được mục tiêu cao cả “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.

Tập trung sức thực hiện cách mạng kỹ thuật là then chốt
"Tập trung sức thực hiện cách mạng kỹ thuật là then chốt"

Nghị quyết số 157 của Ban Bí thư khóa III chỉ rõ: tiếp tục cách mạng về quan hệ sản xuất, cách mạng văn hóa tư tưởng và đẩy mạnh cách mạng kỹ thuật. Ba cuộc cách mạng ấy quan hệ chặt chẽ với nhau, phải được đồng thời tiến hành, không thể xem nhẹ mặt nào, song phải tập trung sức thực hiện cách mạng kỹ thuật là then chốt.

Chỉ thị số 90-CT TW của Ban Bí thư về cuộc vận động bảo vệ Đảng
Chỉ thị số 90-CT/TW của Ban Bí thư về cuộc vận động bảo vệ Đảng

Ngày 01/3/1965, Ban Bí thư ban hành Chỉ thị số 90-CT/TW về việc mở cuộc vận động nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng, ý thức tổ chức kỷ luật, làm tốt công tác thẩm tra chính trị và cải tiến công tác quản lý đội ngũ cán bộ, đảng viên để bảo vệ Đảng ((gọi tắt là cuộc vận động bảo vệ Đảng).

Đại hội Thi đua yêu nước toàn quốc lần thứ IV 1967
Đại hội Thi đua yêu nước toàn quốc lần thứ IV (1967)

(ĐCSVN) - Đại hội Thi đua yêu nước toàn quốc lần thứ IV (năm 1967) (Đại hội anh hùng, chiến sĩ thi đua chống Mỹ cứu nước) họp từ ngày 6 đến 7/1/1967 tại Hà Nội với trên 500 đại biểu tham dự. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tới tham dự Đại hội.

Tuyên truyền kỷ niệm 130 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh
Tuyên truyền kỷ niệm 130 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh

(ĐCSVN) - Công tác tuyên truyền kỷ niệm cần đa dạng, phong phú, có sức lan tỏa sâu rộng, tương xứng với tầm vóc lịch sử, thời đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh, gắn với tuyên truyền kỷ niệm các ngày lễ, sự kiện lịch sử, chính trị quan trọng của đất nước, góp phần tạo nên không khí phấn khởi thi đua và sự chuyển biến tích cực, rõ nét trong thực hiện nhiệm vụ chính trị, chuyên môn của các cấp, ngành, đoàn thể từ Trung ương tới địa phương, cơ sở.

Về Nghị quyết của UNESCO vinh danh Chủ tịch Hồ Chí Minh
Về Nghị quyết của UNESCO vinh danh Chủ tịch Hồ Chí Minh

Nghị quyết của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) về Kỷ niệm 100 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: "Ghi nhận năm 1990 sẽ đánh dấu 100 năm Kỷ niệm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Anh hùng giải phóng dân tộc và Nhà văn hóa kiệt xuất của Việt Nam". Chúng tôi xin trân trọng giới thiệu toàn văn bản dịch của Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam về Nghị quyết này.

Xứ ủy Nam Kỳ ra chỉ thị về tích cực đẩy mạnh công tác tuyên truyền động viên quần chúng
Xứ ủy Nam Kỳ ra chỉ thị về tích cực đẩy mạnh công tác tuyên truyền động viên quần chúng

Ngày 22-4-1960, Thường vụ Xứ ủy Nam Bộ ra Chỉ thị số 18-TVA về tích cực đẩy mạnh công tác tuyên truyền động viên quần chúng thực hiện Nghị quyết số 15-NQ/TW. Bản Chỉ thị nhận định, toàn Đảng bộ đã chấp hành có kết quả chủ trương đẩy mạnh đấu tranh chính trị kết hợp đúng mức với hoạt động vũ trang.

Nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương tháng 8 1953 về chấn chỉnh công tác tuyên huấn
Nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương tháng 8/1953 về chấn chỉnh công tác tuyên huấn

(ĐCSVN) - Nhiệm vụ các ban tuyên huấn Đảng là giúp các cấp uỷ lãnh đạo công tác tuyên huấn, cụ thể là: Căn cứ vào chủ trương quân sự của Đảng trong mọi thời kỳ mà vạch ra nhiệm vụ, phương châm công tác tuyên huấn cho các cấp, đặt kế hoạch phối hợp công tác của ngành tuyên, huấn, văn, giáo.

Vấn đề then chốt công tác tư tưởng của ta là giải phóng tư tưởng con người để con người tự giác giải phóng mình, đất nước, xã hội
Vấn đề then chốt công tác tư tưởng của ta là giải phóng tư tưởng con người để con người tự giác giải phóng mình, đất nước, xã hội

(ĐCSVN) – Tại cuộc gặp mặt kỷ niệm 70 năm Ngày truyền thống công tác tư tưởng – văn hóa ngày 31/7/2000, đồng chí Hoàng Tùng, Nguyên Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên huấn Trung ương đã phát biểu “Vấn đề then chốt công tác tư tưởng của ta là giải phóng tư tưởng con người để con người tự giác giải phóng mình, đất nước, xã hội”.

Những đóng góp quan trọng của công tác tuyên huấn giai đoạn 1945-1954
Những đóng góp quan trọng của công tác tuyên huấn giai đoạn 1945-1954

(ĐCSVN) - Công tác tuyên huấn đã kiên trì, làm cho mỗi người đều hiểu được mục đích kháng chiến là cứu nước, cứu nhà, toàn dân phải đánh giặc, đánh giặc phải lâu dài, gian khổ nhưng nhất định thắng lợi. Phê phán, đẩy lùi những khuynh hướng lệch lạc, bi quan…

Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng
Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng

(ĐCSVN) - Khi có quyết định về Chiến dịch Điện Biên Phủ, công tác tuyên huấn đã tập trung làm rõ quyết tâm chiến lược của Trung ương khắc phục tư tưởng hoài nghi, do dự, thiếu tin tưởng vào thắng lợi.