Đầu tư cho bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân là đầu tư cho phát triển

Đầu tư cho bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân là đầu tư cho phát triển

(ĐCSVN) – Ngày 25/10/2017, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII đã ban hành Nghị quyết số 20-NQ/TW về “Tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân trong tình hình mới”.
Công tác lý luận và định hướng nghiên cứu đến năm 2030
Công tác lý luận và định hướng nghiên cứu đến năm 2030
(ĐCSVN) - Ngày 09 tháng 10 năm 2014, Bộ Chính trị khóa XI đã ban hành Nghị quyết số 37-NQ/TW về “công tác lý luận và định hướng nghiên cứu đến năm...
Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác xuất bản, phát hành và nghiên cứu, học tập sách lý luận
Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác xuất bản, phát hành và nghiên cứu, học tập sách lý luận
(ĐCSVN) - Ngày 16/4/2020, Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Chỉ thị số 44-CT/TW về đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác xuất bản, phát...
Quy định số 08-QĐi TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII
Quy định số 08-QĐi/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII
(ĐCSVN) - Ngày 25 tháng 10 năm 2018, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII đã ban hành Quy định số 08-QĐi/TW Quy định trách nhiệm nêu gương của cán...
Hội nghị Cán bộ văn hóa của Đảng tháng 2 1949
Hội nghị Cán bộ văn hóa của Đảng tháng 2/1949

(ĐCSVN) - Nhằm tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong các ngành văn hóa, khoa học, giáo dục, y tế, sau Hội nghị Văn hóa toàn quốc lần thứ hai, Hội nghị văn hóa của Đảng được tổ chức từ ngày 26-2 đến ngày 2-3-1949.

Thơ chúc tết Năm Kỷ Sửu 1949 của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Thơ chúc tết Năm Kỷ Sửu 1949 của Chủ tịch Hồ Chí Minh

(ĐCSVN) - Để động viên và huy động sức mạnh vật chất, tinh thần của toàn thể nhân dân Việt Nam vào công cuộc kháng chiến và kiến quốc, nhân dịp đón Xuân Kỷ Sửu 1949, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết bài thơ Chúc Tết, chúc đồng bào và chiến sĩ cả nước.

11 6 1948, Bác Hồ ra lời kêu gọi thi đua ái quốc
11/6/1948, Bác Hồ ra lời kêu gọi thi đua ái quốc

(ĐCSVN) – Trong Lời kêu gọi thi đua ái quốc ngày 11/6/1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi toàn thể đồng bào, chiến sĩ tích cực thi đua diệt giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm, mục tiêu là dân tộc độc lập, dân quyền tự do và dân sinh hạnh phúc.

Công tác tư tưởng của Đảng trong thời kỳ 1939-1945
Công tác tư tưởng của Đảng trong thời kỳ 1939-1945

(ĐCSVN) – Cuốn sách Lịch sử 80 năm Ngành Tuyên giáo của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930-1945) nhấn mạnh, công tác tư tưởng trong thời kỳ 1939-1945 đã góp phần cổ vũ tinh thần yêu nước, đoàn kết dân tộc, tập hợp các tầng lớp nhân dân, tham gia các cuộc vận động cách mạng tiến tới hành độc lập dân tộc thành công vào tháng 8-1945.

Người tuyên truyền và cách tuyên truyền
Người tuyên truyền và cách tuyên truyền

(ĐCSVN) - Dưới bút danh A.G., Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết bài Người tuyên truyền và cách tuyên truyền đăng trên Báo Sự thật, số 79, từ ngày 26-6 đến ngày 9-7-1947. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.

6 nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
6 nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa

(ĐCSVN) - Một ngày sau khi đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ngày 3/9/1945, tại Bắc Bộ phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ tọa phiên họp đầu tiên của Hội đồng Chính phủ. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu ra 6 nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Tác phẩm Tự chỉ trích của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ
Tác phẩm Tự chỉ trích của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ

(ĐCSVN) - Trước khi vào Nam chỉ đạo và chuẩn bị Hội nghị Trung ương tháng 11-1939, đồng chí Nguyễn Văn Cừ - Tổng Bí thư của Đảng tạm lánh ở gác xép trên sân thượng của Nhà băng Đông Dương (nay là Trụ sở của Ngân hàng quốc gia Việt Nam). Tại đây, đồng chí viết cuốn Tự chỉ trích với bút danh Trí Cường. Nhà xuất bản Dân chúng phát hành cuốn sách này vào ngày 20/7/1939 tại Hà Nội.

Chương trình Việt Minh công bố năm 1944
Chương trình Việt Minh công bố năm 1944

(ĐCSVN) – Chúng tôi xin trích đăng giới thiệu với bạn đọc phần viết về nội dung Chương trình Việt Minh đăng trong cuốn Lịch sử 80 năm ngành Tuyên giáo Đảng Cộng sản Việt Nam (1930-2010).

Đề cương văn hóa Việt Nam 1943
Đề cương văn hóa Việt Nam 1943

(ĐCSVN) - Để chống lại chính sách văn hoá phản động của phát xít Pháp - Nhật và tay sai của chúng, chống lại trào lưu lãng mạn có khuynh hướng cải lương, bi quan, bế tắc,... năm 1943, Đảng ta đưa ra bản Đề cương văn hoá Việt Nam do đồng chí Tổng Bí thư Trường Chinh soạn thảo và được thông qua trong Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương họp ở Võng La (Đông Anh, Phúc Yên) vào tháng 2-1943.

Tài liệu Công tác bí mật
Tài liệu Công tác bí mật

(ĐCSVN) - Tác phẩm Công tác bí mật vạch rõ những điều phải làm để giữ được nguyên tắc bí mật. “Cho nên các đồng chí phải biết hết sức áp dụng nguyên tắc bí mật cho triệt để mới mong tránh được gươm súng của quân thù”.

Về tập tài liệu Con đường giải phóng
Về tập tài liệu Con đường giải phóng

Đầu năm 1940, Nguyễn Ái Quốc tới Côn Minh bắt liên lạc với Đảng. Cuối năm 1940, đồng chí mở lớp huấn luyện đào tạo cán bộ ở một làng sát biên giới Việt – Trung.

Công tác tư tưởng của Đảng đề ra tại Hội nghị Ban Thường vụ tháng 2 1943
Công tác tư tưởng của Đảng đề ra tại Hội nghị Ban Thường vụ tháng 2/1943

Cuối năm 1942, tình hình thế giới và trong nước ngày càng biến chuyển nhanh chóng. Ở Đông Dương, mâu thuẫn Pháp, Nhật phát triển sâu sắc hơn, thời cơ giành thắng lợi cho ta đang tới gần. Cuối tháng 2-1943, Ban Thường vụ Trung ương họp để bàn bạc việc mở rộng Mặt trận thống nhất và đẩy mạnh việc chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang.

Thành lập Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương
Thành lập Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương

(ĐCSVN) - Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ đã ảnh hưởng sâu sắc đến tình hình Đông Dương. Bọn thống trị Đông Dương thi hành chính sách phát xít, bắt bớ, truy lùng, đàn áp trắng trợn những người cách mạng, đình bản, tịch thu sách báo tiến bộ, giải tán các tổ chức quần chúng.

Trọng tâm công tác tư tưởng thời kỳ 1930-1931
Trọng tâm công tác tư tưởng thời kỳ 1930-1931

(ĐCSVN) – Cuốn sách Lịch sử 80 năm ngành Tuyên giáo của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930-2010), nhấn mạnh, ở giai đoạn 1930-1931, công tác tư tưởng đã được Đảng ta luôn luôn đặt lên vị trí hàng đầu nhằm giác ngộ chính trị cho đảng viên và quần chúng, tuyên truyền về chủ nghĩa Mác - Lênin, chuyển tư tưởng yêu nước của nhân dân ta theo lập trường của giai cấp công nhân.

Luận cương chính trị được thông qua
Luận cương chính trị được thông qua *

Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp từ ngày 14 đến ngày 30-10-1930 tại Hương Cảng. Hội nghị thảo luận và thông qua Luận cương chính trị do đồng chí Trần Phú khởi thảo.