Ngày này năm xưa 24 11

Ngày này năm xưa: 24/11

(ĐCSVN) - Ngày 24/11/1946: Hội nghị Văn hóa toàn quốc lần thứ nhất được khai mạc trọng thể tại Nhà hát Lớn thành phố Hà Nội. Hơn 200 nhà hoạt động văn hóa đại diện cho phong trào Văn hóa toàn quốc và đại diện Chính phủ, Ủy ban Thường trực Quốc hội đã đến dự hội nghị.
Khởi nghĩa Nam Kỳ Biểu tượng tinh thần yêu nước, ý chí quật cường của dân tộc
Khởi nghĩa Nam Kỳ: Biểu tượng tinh thần yêu nước, ý chí quật cường của dân tộc
(ĐCSVN) - Khởi nghĩa Nam Kỳ (23/11/1940) dù diễn ra trong tình thế chưa chín muồi và thất bại nhưng đã ghi đậm dấu ấn một giai đoạn lịch sử sục sôi...
Ngày này năm xưa 23 11
Ngày này năm xưa: 23/11
(ĐCSVN) - Ngày 23/11/1940, cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ bùng nổ đồng loạt ở nhiều địa phương, làm rung chuyển chính quyền thống trị của thực dân Pháp và tay...
Ngày này năm xưa 22 11
Ngày này năm xưa: 22/11
(ĐCSVN) - Ngày 22/11/1952: Chiến dịch Tây Bắc kết thúc thắng lợi, tỉnh Sơn La được giải phóng. Vùng giải phóng Tây Bắc nối liền với Việt Bắc và thượng...
Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh - nơi hội tụ tình cảm của nhân dân Việt Nam
Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh - nơi hội tụ tình cảm của nhân dân Việt Nam

(ĐCSVN) - Đáp ứng nguyện vọng tha thiết của toàn dân, Trung ương Đảng, Quốc hội và Chính phủ ta đã quyết định giữ gìn lâu dài thi hài Chủ tịch Hồ Chí Minh và xây dựng lǎng của Người tại Quảng trường Ba Đình lịch sử. Ngày 29/8/1975, Trung ương Đảng, Quốc hội, Chính phủ và Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trọng thể lễ khánh thành lǎng Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Hội trường Ba Đình.

Ngày này năm xưa 29 8
Ngày này năm xưa: 29/8

(ĐCSVN) - Ngày 29/8/1975, Trung ương Đảng, Quốc hội, Chính phủ và Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trọng thể lễ khánh thành lǎng Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Hội trường Ba Đình.

Ngày này năm xưa 28 8
Ngày này năm xưa: 28/8

(ĐCSVN) - Ngày 28/8/1945, tại ngôi nhà số 48 phố Hàng Ngang, Chủ tịch Hồ Chí Minh dành nhiều thời gian để soạn thảo văn kiện lịch sử “Tuyên ngôn Độc lập”.

Bộ tem chính thức đầu tiên mang quốc hiệu Việt Nam
Bộ tem chính thức đầu tiên mang quốc hiệu "Việt Nam"

(ĐCSVN) - Không đơn thuần là cước phí bưu chính, con tem còn là một loại hình văn hóa phẩm, chuyển tải nhiều thông điệp chính trị, văn hóa, xã hội… của quốc gia, dân tộc. Vì vậy, ngay sau Cách mạng tháng Tám, chính phủ đã cho phát hành những bộ tem đầu tiên của nước Việt Nam độc lập và tự chủ.

Ngày này năm xưa 27 8
Ngày này năm xưa: 27/8

(ĐCSVN) - Ngày 27/8/1946, Chính phủ ký Sắc lệnh số 172/SL cho phép Nha Bưu điện Việt Nam in và phát hành bộ tem đầu tiên của nước Việt Nam độc lập. Bộ tem gồm 5 mẫu thể hiện chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đây là lần đầu tiên chiếc tem thuần chất của nước ta mang trên mình hai chữ “Việt Nam” cùng với vị lãnh tụ vĩ đại sáng lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Ngày này năm xưa 26 8
Ngày này năm xưa: 26/8

(ĐCSVN) - Ngày 26/8/1945, Chính phủ lâm thời họp. Theo đề nghị của Hồ Chủ tịch, một Chính phủ thống nhất toàn quốc thể hiện chính sách đoàn kết rộng rãi, bao gồm những đại biểu các đảng phái yêu nước và một số nhân sĩ không đảng phái có danh tiếng được thành lập.

Ngày này năm xưa 25 8
Ngày này năm xưa: 25/8

(ĐCSVN) - Đại tướng Võ Nguyên Giáp tên khai sinh là Võ Giáp, bí danh là Văn, sinh ngày 25/8/1911 ở làng An Xá, xã Lộc Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình trong một gia đình nhà nho nghèo, giàu lòng yêu nước. Đồng chí Võ Nguyên Giáp được phong quân hàm Đại tướng và trở thành vị Đại tướng đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam.

Vị tướng của lòng dân
Vị tướng của lòng dân

(ĐCSVN) - Từ một thầy giáo dạy Lịch sử, Đại tướng Võ Nguyên Giáp trở thành một nhà quân sự thiên tài, tầm cao tư duy về nghệ thuật chiến tranh nhân dân. Tài năng, trí tuệ, đức độ, nhân cách của Đại tướng mãi mãi lưu danh trong lịch sử dân tộc, sống mãi trong lòng nhân dân Việt Nam và bạn bè quốc tế.

[Megastory] Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Người anh cả của Quân đội, văn võ sáng giữa lòng dân
[Megastory] Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Người anh cả của Quân đội, văn võ sáng giữa lòng dân

Từ một thầy giáo dạy lịch sử trở thành Đại tướng, Tổng tư lệnh, ông được lịch sử và Chủ tịch Hồ Chí Minh lựa chọn vì “Văn lo vận nước văn thành võ/Võ thấu lòng dân võ hóa văn”. Ông là đại tướng đầu tiên của quân đội ta, cũng là đại tướng thắng nhiều đại tướng nhất. Nhưng ông cũng là vị tướng luôn tiếc thương từng giọt máu của người chiến sĩ. Tên tuổi và sự nghiệp của ông đã không chỉ được khắc ghi trong lịch sử dân tộc mà còn lừng danh thế giới và luôn ngời sáng mãi trong lòng dân…

Ngày này năm xưa 24 8
Ngày này năm xưa: 24/8

(ĐCSVN) - Ngày 24/8/1949, lễ mừng Ngày chiến thắng tỉnh Bắc Kạn giải phóng được tổ chức trọng thể tại sân bay thị xã Bắc Kạn. Bắc Kạn là thị xã đầu tiên của cả nước được giải phóng là bước ngoặt mở đầu cho những thắng lợi lớn tiếp theo của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.

Yêu Nước, yêu từng lời Quốc ca
Yêu Nước, yêu từng lời Quốc ca...

(ĐCSVN) - Nhiều năm trôi qua, bài hát trở thành hành khúc, đồng hành cùng nhân dân Việt Nam trong suốt những năm tháng đấu tranh giành và bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa và là niềm tự hào của nhân dân Việt Nam.

Ngày này năm xưa 23 8
Ngày này năm xưa: 23/8

(ĐCSVN) - Ngày 23/8/1945 là ngày tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám giành chính quyền thắng lợi ở Kinh đô Huế, đánh dấu sự chấm dứt vĩnh viễn chế độ phong kiến quân chủ hàng ngàn năm trong lịch sử dân tộc nước ta.

Đồng chí Phùng Chí Kiên - Vị tướng đầu tiên của cách mạng Việt Nam
Đồng chí Phùng Chí Kiên - Vị tướng đầu tiên của cách mạng Việt Nam

(ĐCSVN) - Khi bị quân địch phục kích, bị thương nặng, nhưng đồng chí Phùng Chí Kiên cùng đồng đội vẫn ngoan cường chiến đấu. Ngày 22/8/1941, đồng chí Phùng Chí Kiên đã xa vào tay quân địch, bị chúng giết hại dã man. Ngày 23/7/1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 89/SL truy phong cấp Tướng cho đồng chí Phùng Chí Kiên. Đây là sắc lệnh phong tướng đầu tiên của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Ngày này năm xưa 22 8
Ngày này năm xưa: 22/8

(ĐCSVN) - Ngày 22/8/1941 là ngày mất của Đồng chí Phùng Chí Kiên - người chiến sĩ cộng sản mẫu mực, nhà quân sự tài năng của Đảng, vị tướng đầu tiên của cách mạng Việt Nam.

Ngày này năm xưa 21 8
Ngày này năm xưa: 21/8

(ĐCSVN) - Ngày 21/8/2018: Ngày quốc tế tưởng niệm các nạn nhân của chủ nghĩa khủng bố được kỷ niệm lần đầu tiên trên thế giới nhằm mục đích tôn vinh và hỗ trợ các nạn nhân và những người sống sót của chủ nghĩa khủng bố, đồng thời thúc đẩy và bảo vệ để họ có thể hưởng đầy đủ các quyền và tự do cơ bản của mình.

Ngày này năm xưa 20 8
Ngày này năm xưa: 20/8

(ĐCSVN) - Ngày 20/8/1888 là ngày sinh Chủ tịch Tôn Đức Thắng - người chiến sĩ hết sức trung thành của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, một nhà lãnh đạo mẫu mực của Đảng, của dân tộc ta.

Chủ tịch Tôn Đức Thắng - Nhà lãnh đạo yêu nước, thương dân
Chủ tịch Tôn Đức Thắng - Nhà lãnh đạo yêu nước, thương dân

(ĐCSVN) - Chủ tịch Tôn Đức Thắng là người chiến sĩ cộng sản kiên cường và mẫu mực, vị lãnh tụ kính mến và thân thiết, trọn đời đấu tranh vì độc lập, tự do cho Tổ quốc, vì hạnh phúc của Nhân dân. Đồng chí là tấm gương sáng để các thế hệ học tập, noi theo

Tuyên Quang Hai lần được trao sứ mệnh lịch sử
Tuyên Quang: Hai lần được trao sứ mệnh lịch sử

(ĐCSVN) - Tuyên Quang là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh và Trung ương Đảng đã ở, làm việc, lãnh đạo Cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp giành thắng lợi. Hai lần được trao sứ mệnh lịch sử, Tuyên Quang được ghi nhận là “Thủ đô khu giải phóng”, “Thủ đô kháng chiến”

Ngày này năm xưa 19 8
Ngày này năm xưa: 19/8

(ĐCSVN) - Sáng ngày 19/8/1945, theo lời kêu gọi của Việt Minh, cả Hà Nội vùng dậy dưới rừng cờ đỏ sao vàng xuống đường tiến thẳng về trung tâm Nhà hát thành phố để dự mít tinh. Cuộc mít tinh sau đó trở thành cuộc biểu tình vũ trang tiến vào chiếm Phủ Khâm sai, trại lính bảo an và các cơ sở của Chính phủ bù nhìn.

Ngày này năm xưa 18 8
Ngày này năm xưa: 18/8

(ĐCSVN) - Ngay sau khi Quốc dân Đại hội Tân Trào thông qua chủ trương Tổng khởi nghĩa trong toàn quốc của Đảng, ngày 18/8/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi Thư kêu gọi Tổng khởi nghĩa.

Ngày này năm xưa 17 8
Ngày này năm xưa: 17/8

(ĐCSVN) - Ngày 17/8/1945, lần đầu tiên ca khúc “Tiến quân ca” được cất lên trước Nhà hát Lớn Hà Nội.

Ngày này năm xưa 16 8
Ngày này năm xưa: 16/8

(ĐCSVN) - Ngày 16/8/1945, Đại hội Đại biểu Quốc dân (tức Quốc dân Đại hội Tân Trào) đã được khai mạc tại đình Tân Trào, thuộc thôn Tân Lập, huyện Sơn Dương, Tuyên Quang.

Ngày “Quốc tế đỏ 1 8 1930” và truyền thống ngành Tuyên giáo
Ngày “Quốc tế đỏ 1/8/1930” và truyền thống ngành Tuyên giáo

(ĐCSVN) - Ngày 1/8/1930, nhân dịp kỷ niệm Ngày quốc tế đấu tranh chống chiến tranh đế quốc, bảo vệ hòa bình, Ban Cổ động và Tuyên truyền của Đảng Cộng sản Việt Nam đã xuất bản tài liệu mang tên “Ngày quốc tế đỏ 1-8”. Bắt đầu từ năm 2000, ngày 1/8 hằng năm được lấy làm Ngày truyền thống công tác tư tưởng - văn hóa của Đảng; từ sau năm 2007 là Ngày truyền thống ngành Tuyên giáo.

Ngày này năm xưa 15 8
Ngày này năm xưa: 15/8

(ĐCSVN) - Ngày 15/8 diễn ra nhiều sự kiện đáng nhớ: Việt Nam Giải phóng quân cùng toàn dân tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên cả nước; ngày sinh nhạc sĩ Thuận Yến; chính thức khai thông kênh đào Panama…

Ngày này năm xưa 14 8
Ngày này năm xưa: 14/8

(ĐCSVN) - Ngày 14/8/1945, Hội nghị toàn quốc của Đảng được triệu tập tại Tân Trào (Tuyên Quang) theo đề nghị của lãnh tụ Hồ Chí Minh, đã đưa ra nhận định: “Cơ hội rất tốt cho ta giành quyền độc lập đã tới”.

Ngày này năm xưa 13 8
Ngày này năm xưa: 13/8

(ĐCSVN) - Vào lúc 23h ngày 13/8/1945, Ủy ban Khởi nghĩa ra Quân lệnh số I, hạ lệnh Tổng khởi nghĩa trên toàn quốc.

Ngày này năm xưa 12 8
Ngày này năm xưa: 12/8

(ĐCSVN) - Ngày 12/8 hằng năm là Ngày Quốc tế Thanh thiếu niên. Ngày Quốc tế Thanh thiếu niên của Liên hợp quốc được Đại hội đồng Liên hợp quốc lựa chọn nhằm thúc đẩy nhân quyền, sự phát triển của nhân loại đặc biệt là thế hệ trẻ.

Ngày này năm xưa 11 8
Ngày này năm xưa: 11/8

(ĐCSVN) - Ngành vận tải đường thủy nước ta thành lập ngày 11/8/1956. Trong suốt chiều dài hình thành và phát triển, Ngành luôn khẳng định vị trí, vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Những thành tích, đóng góp của Ngành đã được Đảng, Nhà nước và Nhân dân ghi nhận; tập thể và cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của Ngành đã được Đảng, Nhà nước tặng nhiều phần thưởng, danh hiệu cao quý.

Ngày này năm xưa 10 8
Ngày này năm xưa: 10/8

(ĐCSVN) - Ngày 10/8 hằng năm đã trở thành Ngày vì nạn nhân chất độc da cam/dioxin để nhắc nhở mọi người về một thảm họa đối với môi trường và sức khỏe của hàng triệu người Việt Nam bị ảnh hưởng, đồng thời kêu gọi cộng đồng xã hội chung tay xoa dịu nỗi đau da cam.