Nguyễn Văn Huyên - Một học giả, trí thức yêu nước

Nguyễn Văn Huyên - Một học giả, trí thức yêu nước

(ĐCSVN) - Khi nhắc đến GS.TS Nguyễn Văn Huyên, chúng ta không chỉ nhớ đến một vị Bộ trưởng Bộ Giáo dục có nhiều đóng góp cho nền giáo dục nước nhà, mà còn biết đến một nhà khoa học lỗi lạc.
Ngày này năm xưa 21 11
Ngày này năm xưa: 21/11
(ĐCSVN) - Ngày 21/11/1946: Bác Hồ đến dự lễ khai giảng Trường Quân y khoá I tại Viện Giải phẫu Hà Nội và căn dặn: “Phải chăm lo học hành và gắng thực...
Ngày này năm xưa 20 11
Ngày này năm xưa: 20/11
(ĐCSVN) - Ngày 20/11/1958, Lần đầu tiên ngày "Quốc tế Hiến chương các nhà giáo" được tổ chức trên toàn miền Bắc nước ta. Những năm sau đó, việc tổ...
Ngày này năm xưa 19 11
Ngày này năm xưa: 19/11
(ĐCSVN) - Ngày 19/11/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết thư gửi các cháu thiếu niên, nhi đồng Sa Pa (Lào Cai). Bức thư Bác gửi không chỉ dành riêng...
Ngày này năm xưa 18 9
Ngày này năm xưa: 18/9

(ĐCSVN) - Ngày 18/9/1952, Bác Hồ ra “Lời kêu gọi nhân dịp kỷ niệm Nam bộ kháng chiến”. Đây cũng là ngày bản “Yêu sách của Nhân dân An Nam” được ký tên Nguyễn Ái Quốc đã được đăng trên tờ “Yiche Pao” (Nghị Xã Báo) xuất bản ở Thiên Tân (Trung Quốc).

Tôn vinh tiếng Việt trong cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài
Tôn vinh tiếng Việt trong cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài

(ĐCSVN) - Đề án “Ngày Tôn vinh tiếng Việt trong cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài giai đoạn 2023 - 2030” được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 03/8/2022 có thể coi là đột phá trong công tác duy trì, phát triển tiếng Việt trong cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài, tạo động lực quan trọng thúc đẩy các hoạt động giảng dạy, học tập và đáp ứng nguyện vọng và nhu cầu thiết thực của cộng đồng.

Ngày này năm xưa 17 9
Ngày này năm xưa: 17/9

(ĐCSVN) - Nhằm động viên nhân dân quyên góp vàng ủng hộ chính quyền cách mạng, ngày 17/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư cho đồng bào cả nước, nêu rõ ý nghĩa to lớn của việc tổ chức Tuần lễ vàng và kêu gọi mọi người tích cực tham gia.

Ngày này năm xưa 16 9
Ngày này năm xưa: 16/9

(ĐCSVN) - Ngày 16/9/1972 Thành cổ Quảng trị được giải phóng. Cuộc chiến đấu anh dũng trong 81 ngày đêm bảo vệ Thành cổ Quảng Trị đã đi vào lịch sử như bản tráng ca hào hùng của quân và dân Quảng Trị nói riêng và cả nước nói chung.

Ngày này năm xưa 15 9
Ngày này năm xưa: 15/9

(ĐCSVN) - Ngày 15/9/1945 Bác Hồ gửi thư cho thiếu nhi cả nước nhân Tết trung thu độc lập đầu tiên.

Ngày này năm xưa 14 9
Ngày này năm xưa: 14/9

(ĐCSVN) - Ngày 14/9/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký với Chính phủ Pháp Tạm ước Việt - Pháp. Đây cũng là ngày diễn ra Hội nghị Cán bộ liên minh nhân dân Việt - Lào, Thành lập Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC)…

Giáo sư, Viện sĩ Trần Đại Nghĩa - Tấm gương sáng trọn đời cống hiến cho cách mạng và nền khoa học nước nhà

​
Giáo sư, Viện sĩ Trần Đại Nghĩa - Tấm gương sáng trọn đời cống hiến cho cách mạng và nền khoa học nước nhà ​

(ĐCSVN) - Giáo sư, Viện sĩ, Thiếu tướng, Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp cách mạng và nền khoa học nước nhà, là một tấm gương sáng, mẫu mực, giàu nghị lực, giản dị, trung thực, thẳng thắn, được đồng chí, đồng đội, nhân dân tin tưởng, yêu mến, được bạn bè quốc tế tin yêu và kính trọng.

Ngày này năm xưa 13 9
Ngày này năm xưa: 13/9

(ĐCSVN) - Ngày 13/9/1958, Chủ tịch Hồ Chí Minh tới thăm lớp học Chính trị của giáo viên cấp 2 và 3 toàn miền Bắc, với lời căn dặn: “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người.

Ngày này năm xưa 12 9
Ngày này năm xưa: 12/9

(ĐCSVN) - Ngày 12/9/1945, tổ chức mật mã đầu tiên được thành lập, gọi là Ban Mật mã quân sự (tiền thân của ngành Cơ yếu Việt Nam ngày nay), đặt tại cơ quan Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam.

Ngày này năm xưa 11 9
Ngày này năm xưa: 11/9

(ĐCSVN) - Ngày 11/9/2001, một sự kiện đã gây chấn động nước Mỹ: Máy bay của hàng không dân dụng Mỹ đã bị cướp và đâm vào tòa tháp đôi nổi tiếng của Trung tâm Thương mại Thế giới ở New York và Lầu Năm góc, gây ra vụ khủng bố lớn nhất trong lịch sử loài người, khiến khoảng 3.000 người thiệt mạng.

Ngày này năm xưa 10 9
Ngày này năm xưa: 10/9

(ĐCSVN) - Đại hội Mặt trận Dân tộc thống nhất họp tại Hà Nội từ ngày 5 đến 10/9/1955 đã quyết định thành lập Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và thông qua cương lĩnh nhằm đoàn kết mọi lực lượng dân tộc, dân chủ và hòa bình trong cả nước.

Nhà yêu nước Phan Châu Trinh với khát vọng canh tân, đổi mới
Nhà yêu nước Phan Châu Trinh với khát vọng canh tân, đổi mới

(ĐCSVN) - Nhà yêu nước Phan Châu Trinh, hiệu Tây Hồ, sinh ngày 9/9/1872, tại làng Tây Lộc, huyện Hà Đông (nay thuộc thôn Tây Lộc, xã Tam Lộc, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam). Tên tuổi và sự nghiệp của Phan Châu Trinh gắn liền với cuộc đấu tranh giành độc lập, giải phóng dân tộc của nhân dân ta vào đầu thế kỷ XX. Ông không những là nhà hoạt động chính trị mà còn là một nhà văn, nhà báo, nhà văn hóa lỗi lạc với nhiều tác phẩm nổi tiếng.

Ngày này năm xưa 09 9
Ngày này năm xưa: 09/9

(ĐCSVN) - Phòng Thông tin liên lạc quân sự, Bộ Tổng Tham mưu do đồng chí Hoàng Đạo Thúy phụ trách được thành lập ngày 9/9/1945, chính thức triển khai mạng lưới thông tin liên lạc đầu tiên của quân đội, góp phần quan trọng giúp Trung ương Đảng, Chính phủ và Bộ Tổng tư lệnh chỉ đạo, chỉ huy quân đội tập trung, thống nhất, nhanh chóng, chính xác. Ngày 9/9 trở thành ngày truyền thống Bộ đội Thông tin liên lạc.

Ngày này năm xưa 08 9
Ngày này năm xưa: 08/9

(ĐCSVN) - Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ ngày 8/9/1945. Nha Bình dân học vụ có nhiệm vụ phụ trách việc chống nạn mù chữ trong cả nước. Chỉ sau một năm, có hơn 2 triệu người biết đọc, biết viết.

Ngày này năm xưa 07 9
Ngày này năm xưa: 07/9

(ĐCSVN) - Đài Tiếng nói Việt Nam chính thức phát sóng chương trình đầu tiên vào ngày 7/9/1945. Buổi phát thanh kéo dài 30 phút, với nội dung chính là toàn văn bản Tuyên ngôn Độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đã đánh dấu sự ra đời của Đài phát thanh tiếng Việt đầu tiên trên thế giới.

Ngày này năm xưa 06 9
Ngày này năm xưa: 06/9

(ĐCSVN) - Ngày 06/9/1967, trong thư gửi Luật sư Nguyễn Hữu Thọ, Bác viết: “Đoàn kết là sức mạnh vô địch của chúng ta… Nhân dân ta đã đoàn kết, càng đoàn kết rộng rãi và chặt chẽ hơn nữa! Chúng ta càng đoàn kết rộng rãi và chặt chẽ hơn nữa với anh em, bè bạn ta trên thế giới, kể cả nhân dân tiến bộ Mỹ đang ra sức ủng hộ chúng ta!”.

Ngày này năm xưa 05 9
Ngày này năm xưa: 05/9

(ĐCSVN) - Ngay từ ngày 05/9/1945, chỉ 3 ngày sau khi đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Bác Hồ đã gửi thư cho các em học sinh nhân dịp khai trường đầu tiên của đất nước Việt Nam độc lập mới. Kể từ đó, ngày 05/9 đã trở thành ngày khai trường có ý nghĩa đối với các thế hệ học sinh, sinh viên.

Ngày này năm xưa 04 9
Ngày này năm xưa: 04/9

(ĐCSVN) - Ngày 04/9/1957, trên trang nhất Báo Quân đội nhân dân đã đăng bài: “Hồ Chủ Tịch nói chuyện với đồng bào nhân dịp Ngày Quốc khánh”. Trong bài nói chuyện, Người động viên nhân dân: “Luôn nêu cao tinh thần phấn khởi, tin tưởng, kiên quyết tiến lên. Chúng ta nhất định thắng lợi”.

Ngày này năm xưa 03 9
Ngày này năm xưa: 03/9

(ĐCSVN) - Ngày 03/9/1960, Bác Hồ chỉ huy dàn nhạc hợp xướng và quần chúng nhân dân hát bài ca “Kết đoàn” tại Công viên Bách thảo Hà Nội, nhân dịp chào mừng Đại hội Đảng lần III năm 1960. Từ sự kiện ý nghĩa đó, ngày 26/9/2014, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1722/QĐ–TTg lấy ngày 03/9 hằng năm là Ngày Âm nhạc Việt Nam.

Ngày này năm xưa 02 9
Ngày này năm xưa: 02/9

(ĐCSVN) - Ngay sau khi Tổng khởi nghĩa Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, ngày 02/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, mở ra một kỷ nguyên mới cho dân tộc.

[Megastory] Những thời khắc lịch sử của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong dịp Quốc khánh 2 9 1945
[Megastory] Những thời khắc lịch sử của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong dịp Quốc khánh 2/9/1945

(ĐCSVN) - Sau thành công của Cách mạng tháng Tám (19 - 28/8/1945), ngày 2/9/1945, tại vườn hoa Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thay mặt Chính phủ lâm thời trịnh trọng đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Hãy cùng nhớ lại hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong những ngày tháng lịch sử đó.

Ngày này năm xưa 01 9
Ngày này năm xưa: 01/9

(ĐCSVN) - Ngày 01/9/1959, phát biểu tại lễ phong quân hàm cho một số cán bộ cao cấp của quân đội, Bác Hồ căn dặn: “Dù ở cương vị nào, chúng ta cũng đều phải cố gắng để xứng đáng là người đày tớ trung thành và tận tụy của nhân dân”.

Ngày này năm xưa 31 8
Ngày này năm xưa: 31/8

(ĐCSVN) - Ngày 31/8/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh sửa chữa lần cuối cùng văn bản “Tuyên ngôn Độc lập” và làm việc với Ban tổ chức yêu cầu chuẩn bị thật chu đáo để bảo đảm Ngày lễ Độc lập thành công.

Ngày này năm xưa 30 8
Ngày này năm xưa: 30/8

(ĐCSVN) - Ngày 30/8/1930, Huyện uỷ Nam Đàn lãnh đạo 3.000 nông dân có vũ trang tự vệ biểu tình thị uy lên huyện lỵ, đòi chi huyện giải quyết các yêu sách của nông dân. Quần chúng ập đến phá cửa nhà lao để giải phóng tù chính trị; vào công đường lục hồ sơ các vụ án đem đốt. Tri huyện phải ký tên, đóng ấn vào bản yêu sách của quần chúng, trong đó có lời ghi cam kết: "Từ nay về sau, tri huyện không được nhiễu hại nhân dân".

Đại hội quốc dân Tân Trào - Hội nghị Diên Hồng của Cách mạng Việt Nam
Đại hội quốc dân Tân Trào - Hội nghị Diên Hồng của Cách mạng Việt Nam

(ĐCSVN) - Từ ngày 16 đến 17/8/1945, tại đình Tân Trào đã diễn ra Quốc dân Đại hội Tân Trào. Quốc dân Đại hội diễn ra trong bối cảnh quân dân ta đang đẩy mạnh phong trào kháng Nhật cứu quốc, tạo tiền đề mạnh mẽ cho cuộc Tổng khởi nghĩa giải phóng dân tộc, giành độc lập, tự do.

Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh - nơi hội tụ tình cảm của nhân dân Việt Nam
Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh - nơi hội tụ tình cảm của nhân dân Việt Nam

(ĐCSVN) - Đáp ứng nguyện vọng tha thiết của toàn dân, Trung ương Đảng, Quốc hội và Chính phủ ta đã quyết định giữ gìn lâu dài thi hài Chủ tịch Hồ Chí Minh và xây dựng lǎng của Người tại Quảng trường Ba Đình lịch sử. Ngày 29/8/1975, Trung ương Đảng, Quốc hội, Chính phủ và Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trọng thể lễ khánh thành lǎng Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Hội trường Ba Đình.

Ngày này năm xưa 29 8
Ngày này năm xưa: 29/8

(ĐCSVN) - Ngày 29/8/1975, Trung ương Đảng, Quốc hội, Chính phủ và Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trọng thể lễ khánh thành lǎng Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Hội trường Ba Đình.

Ngày này năm xưa 28 8
Ngày này năm xưa: 28/8

(ĐCSVN) - Ngày 28/8/1945, tại ngôi nhà số 48 phố Hàng Ngang, Chủ tịch Hồ Chí Minh dành nhiều thời gian để soạn thảo văn kiện lịch sử “Tuyên ngôn Độc lập”.

Bộ tem chính thức đầu tiên mang quốc hiệu Việt Nam
Bộ tem chính thức đầu tiên mang quốc hiệu "Việt Nam"

(ĐCSVN) - Không đơn thuần là cước phí bưu chính, con tem còn là một loại hình văn hóa phẩm, chuyển tải nhiều thông điệp chính trị, văn hóa, xã hội… của quốc gia, dân tộc. Vì vậy, ngay sau Cách mạng tháng Tám, chính phủ đã cho phát hành những bộ tem đầu tiên của nước Việt Nam độc lập và tự chủ.