[Infographic] Festival Ninh Bình lần thứ III, năm 2024  Dòng chảy di sản
[Infographic] Festival Ninh Bình lần thứ III, năm 2024: "Dòng chảy di sản"
(ĐCSVN)- Festival Ninh Bình 2024 diễn ra từ 24-30/11 với chủ đề "Dòng chảy di sản" là sự kiện văn hóa, du lịch có ý nghĩa quan trọng góp phần xây dựng...
[Infographic] Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Ngô Đông Hải
[Infographic] Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Ngô Đông Hải
(ĐCSVN) - Chiều 22/11, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức Hội nghị công bố Quyết định của Bộ Chính trị về việc điều động, phân công, bổ...
[Infographic] Bí thư Tỉnh ủy Bình Phước Tôn Ngọc Hạnh
[Infographic] Bí thư Tỉnh ủy Bình Phước Tôn Ngọc Hạnh
(ĐCSVN) - Chiều 22/11, tại tỉnh Bình Phước, Ban Tổ chức Trung ương đã tổ chức Hội nghị công bố, trao Quyết định của Bộ Chính trị về việc phân công,...
Sa Pa hướng tới đô thị du lịch sạch ASEAN
Sa Pa hướng tới đô thị du lịch sạch ASEAN

(ĐCSVN) - Từ ý tưởng thành lập trạm nghỉ dưỡng của người Pháp năm 1903, qua nhiều giai đoạn phát triển cùng đất nước, thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai đang vươn mình mạnh mẽ, trở thành Khu du lịch quốc gia, mang tầm quốc tế, hướng tới phát triển du lịch xanh và bền vững nhằm bảo vệ môi trường tự nhiên và văn hóa địa phương.

Tân Bí thư Tỉnh ủy Thái Nguyên Trịnh Việt Hùng
Tân Bí thư Tỉnh ủy Thái Nguyên Trịnh Việt Hùng

(ĐCSVN) - Sáng ngày 11/7, Tỉnh ủy Thái Nguyên tổ chức các Hội nghị Ban Thường vụ Tỉnh uỷ, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh để thực hiện quy trình bầu Bí thư Tỉnh uỷ Thái Nguyên, nhiệm kỳ 2020 - 2025. Kết quả đồng chí Trịnh Việt Hùng, Uỷ viên dự khuyết Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh uỷ, Chủ tịch UBND tỉnh được bầu giữ chức vụ Bí thư Tỉnh ủy, nhiệm kỳ 2020 - 2025.

Bài 4 Tiếp tục phát huy mô hình kết hợp Quân dân y trong tình hình mới
Bài 4: Tiếp tục phát huy mô hình kết hợp Quân dân y trong tình hình mới

(ĐCSVN) – Trong điều kiện hiện nay, việc tiếp tục phát huy hiệu quả mô hình kết hợp Quân dân y vừa là đòi hỏi khách quan, vừa là vấn đề mang ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Mô hình này không chỉ củng cố mối quan hệ đoàn kết quân dân mà còn tăng cường sức mạnh tổng hợp, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.

Bài 3 Những vấn đề thực tiễn đặt ra
Bài 3: Những vấn đề thực tiễn đặt ra

(ĐCSVN) – Mặc dù đạt được nhiều kết quả tích cực, việc triển khai mô hình kết hợp Quân dân y trong thời gian qua cũng gặp không ít khó khăn, đặc biệt về nhận thức và sự phối hợp giữa các tổ chức, lực lượng có liên quan.

Bài 2 Phát huy tiềm năng, thế mạnh y tế cơ sở
Bài 2: Phát huy tiềm năng, thế mạnh y tế cơ sở

(ĐCSVN) – Dựa trên sự phối hợp chặt chẽ giữa Bộ Y tế và Bộ Quốc phòng, mô hình kết hợp Quân dân y không chỉ khám chữa bệnh cho hàng trăm nghìn lượt cán bộ, chiến sĩ và nhân dân, mà còn đóng góp quan trọng vào việc củng cố và phát huy tiềm năng, thế mạnh y tế cơ sở, đặc biệt ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, biển đảo.

Bài 1 Vượt khó để có thành công
Bài 1: Vượt khó để có thành công

(ĐCSVN) – Xuất phát từ tính chất đặc thù, mô hình kết hợp Quân dân y thường được triển khai ở các khu vực còn nhiều khó khăn như các địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, biên giới, biển đảo,… Gần 35 năm triển khai mô hình kết hợp Quân dân y cũng là gần 35 năm đội ngũ y, bác sỹ Quân y cùng các lực lượng của ngành Y tế đã không ngừng nỗ lực vượt khó để duy trì và nhân rộng mô hình, từ đó trực tiếp bảo vệ, chăm sóc sức khỏe bộ đội và nhân dân; cũng như góp phần phát triển mạng lưới y tế ở cơ sở.

6 tháng đầu năm 2024 Cả nước xuất siêu 11,63 tỷ USD
6 tháng đầu năm 2024: Cả nước xuất siêu 11,63 tỷ USD

(ĐCSVN) – 6 tháng đầu năm 2024, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa cả nước ước đạt 190,08 tỷ USD, nhập khẩu hàng hóa 178,45 tỷ USD; tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá hiện hành đạt 3.098,7 nghìn tỷ đồng; thị trường xuất khẩu sang Hoa Kỳ ước đạt 54,3 tỷ USD, nhập khẩu từ thị trường Trung Quốc ước đạt 67 tỷ USD. Cán cân thương mại tháng 6/2024 ước đạt 2,94 tỷ USD.

Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản cả nước 6 tháng đầu năm 2024
Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản cả nước 6 tháng đầu năm 2024

(ĐCSVN) - Vụ lúa đông xuân năm 2024 được mùa, được giá, cả nước gieo cấy đạt 2.954 nghìn ha. Đến 15/6/2024, các địa phương trên cả nước xuống giống được 1.825,4 nghìn ha lúa hè thu; diện tích ngô, lạc và đậu tương, rau, đậu các loại giảm so do hiệu quả kinh tế thấp và thời tiết nắng nóng kéo dài; sản lượng thủy sản ước đạt 4.384,7 nghìn tấn, tăng 2,7% so với cùng kỳ năm 2023.

Tình hình sản xuất công nghiệp, đầu tư, thu - chi ngân sách cả nước 6 tháng đầu năm 2024
Tình hình sản xuất công nghiệp, đầu tư, thu - chi ngân sách cả nước 6 tháng đầu năm 2024

(ĐCSVN) - Giá trị tăng thêm toàn ngành công nghiệp 6 tháng đầu năm 2024 của cả nước ước tính tăng 7,54%. Chỉ số sản xuất công nghiệp tăng ở 56 địa phương và giảm ở 7 địa phương; cả nước có gần 119,6 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới và quay lại hoạt động, 110,3 nghìn doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường. Tổng thu ngân sách Nhà nước đạt 1.020,6 nghìn tỷ đồng, Tổng chi ngân sách Nhà nước tháng 6/2024 ước đạt 151,6 nghìn tỷ đồng.

Bài 5 Nâng tầm vị thế của tiếng Việt trong bối cảnh hội nhập
Bài 5: Nâng tầm vị thế của tiếng Việt trong bối cảnh hội nhập

(ĐCSVN) - Sự hiện diện ngày càng nhiều của bộ môn tiếng Việt trong các chương trình giảng dạy ở các nước hay việc tiếng Việt trở thành ngôn ngữ chính thức tại các thành phố lớn của thế giới đã cho thấy sức sống, tiềm lực to lớn của ngôn ngữ - văn hóa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế.

Bài 4 Tiếng Việt kết nối Việt Nam với bạn bè quốc tế
Bài 4: Tiếng Việt kết nối Việt Nam với bạn bè quốc tế

(ĐCSVN) – Không chỉ là sợi dây gắn kết mọi người dân nước Việt, tiếng Việt còn là chiếc cầu hữu nghị kết nối Việt Nam với bạn bè quốc tế, giúp họ thêm yêu mến và gắn bó hơn với đất nước, con người Việt Nam.

Bài 3 Những sứ giả truyền cảm hứng học tiếng Việt
Bài 3: Những sứ giả truyền cảm hứng học tiếng Việt

(ĐCSVN) - Các “Sứ giả tiếng Việt” khẳng định, những công việc họ đã, đang và sẽ làm đều nhằm mong muốn lan tỏa tình yêu ngôn ngữ mẹ đẻ, duy trì tiếng Việt đối với cộng đồng người Việt ở nước ngoài. Họ mong muốn các thế hệ thứ hai, thứ ba của người Việt vẫn tiếp tục nói thông thạo được tiếng mẹ đẻ cũng như duy trì văn hóa Việt khi ở nước ngoài.

Bài 2 Chung tay lan tỏa tình yêu tiếng Việt
Bài 2: Chung tay lan tỏa tình yêu tiếng Việt

(ĐCSVN) – Chia sẻ với chúng tôi về công việc đang làm, những giảng viên trực tiếp tham gia giảng dạy tiếng Việt cho biết, họ cảm thấy rất tự hào vì có thể góp sức mình trong việc tôn vinh và lan tỏa tình yêu tiếng Việt, làm cho các thế hệ con em người Việt và ngày càng có nhiều người nước ngoài biết đến và sử dụng thông thạo tiếng Việt.

Bài 1 Sợi dây kết nối kiều bào với nguồn cội
Bài 1: Sợi dây kết nối kiều bào với nguồn cội

(ĐCSVN) - Tiếng Việt là di sản quý báu của dân tộc Việt Nam cần được duy trì và lan tỏa. Cùng với sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, việc phổ biến tiếng Việt trong cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài đã trở thành nhu cầu, hoạt động thường xuyên, từ đó góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa, nâng cao lòng tự hào, tự tôn dân tộc.

Bài 3 Hướng tới mục tiêu phát triển toàn diện văn hóa, con người Lai Châu
Bài 3: Hướng tới mục tiêu phát triển toàn diện văn hóa, con người Lai Châu

(ĐCSVN) - Việc xây dựng và phát triển văn hóa, con người đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững của địa phương, đơn vị không phải là công việc của một thời điểm, một giai đoạn, mà nó gắn liền với đời sống vốn phong phú và đa dạng, phát triển không ngừng. Lai Châu coi đây là nền tảng tinh thần, là sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm sự phát triển bền vững của tỉnh.

Những đặc trưng tiêu biểu của văn hóa dân tộc Việt Nam
Những đặc trưng tiêu biểu của văn hóa dân tộc Việt Nam

(ĐCSVN) - Suốt chiều dài lịch sử hàng nghìn năm với khởi nguồn từ nền văn minh lúa nước, trải qua quá trình dài kế thừa, chắt lọc tinh hoa văn hóa từ đó tạo nên hệ thống các di sản lịch sử, văn hóa lưu giữ nhiều giá trị vật thể, phi vật thể, các giá trị cộng đồng và gia đình, giàu lòng yêu nước, nhân ái, lao động cần cù và sáng tạo... Đó là những đặc trưng tiêu biểu đó góp phần tạo nên hình ảnh về đất nước, con người Việt Nam.

Nhà báo Hồ Quang Lợi Tự hào về đội ngũ những người làm báo giàu tinh thần cống hiến
Nhà báo Hồ Quang Lợi: Tự hào về đội ngũ những người làm báo giàu tinh thần cống hiến

(ĐCSVN) - “Chúng ta có đội ngũ những người làm báo giàu tinh thần cống hiến và họ có những đóng góp rất đáng tự hào để xây dựng nền báo chí cách mạng Việt Nam giàu tính chiến đấu, giàu tính nhân văn. Thời kỳ nào cũng có những người làm báo tài năng và mẫu mực”, Nhà báo Hồ Quang Lợi khẳng định.

Du lịch Ninh Thuận 2024 - sức hút từ vùng đất nhiều nắng gió
Du lịch Ninh Thuận 2024 - sức hút từ vùng đất nhiều nắng gió

(ĐCSVN) – Ninh Thuận vùng đất đa dạng sinh thái thiên nhiên với rừng núi, biển và đồng bằng, cùng nền văn hóa cộng đồng 32 dân tộc anh em hòa quyện, tạo nên nhiều giá trị vật thể và phi vật thể đặc sắc, đang giúp Ninh Thuận là điểm đến hấp dẫn đối với nhiều du khách.

Bài 2 Lai Châu chú trọng xây dựng nền văn hóa mới, con người mới
Bài 2: Lai Châu chú trọng xây dựng nền văn hóa mới, con người mới

(ĐCSVN) - Là một tỉnh điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn, địa hình phức tạp khiến người dân bị hạn chế khi tiếp cận và hưởng thụ các giá trị văn hóa, tinh thần. Nhiều giải pháp được đưa ra để Lai Châu xây dựng, hoàn thiện hệ giá trị văn hóa, con người và xây dựng môi trường văn hóa trong sạch, lành mạnh nhằm tiến tới xây dựng nền văn hóa mới, con người mới.

[Inforgaphic] Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh
[Inforgaphic] Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh

(ĐCSVN) - Chiều 6/6, tại kỳ họp thứ 7, với đa số đại biểu tán thành, Quốc hội đã bầu bà Nguyễn Thị Thanh, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Trưởng ban Công tác đại biểu, giữ chức Phó Chủ tịch Quốc hội khóa XV, nhiệm kỳ 2021 - 2026.

Bài 1 Giữ gìn bản sắc văn hóa, con người Lai Châu
Bài 1: Giữ gìn bản sắc văn hóa, con người Lai Châu

(ĐCSVN) – Xây dựng văn hóa, con người Lai Châu vừa đậm đà bản sắc, vừa hiện đại; vừa duy trì, bảo vệ được các giá trị truyền thống tốt đẹp, đồng thời phát triển những giá trị mới phù hợp với sự phát triển của xã hội và xu thế hội nhập quốc tế là bài toán mà tỉnh Lai Châu đặt ra trong thời gian tới.

[Infographic] Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long
[Infographic] Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long

(ĐCSVN) - Chiều 6/6, tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV thông qua Nghị quyết phê chuẩn đề nghị của Thủ tướng Chính phủ về việc bổ nhiệm đồng chí Lê Thành Long, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Ban Cán sự Đảng, Bộ trưởng Bộ Tư pháp giữ chức Phó Thủ tướng Chính phủ, nhiệm kỳ 2021 - 2026.