Chìa khóa giải quyết hòa bình các bất đồng, xung đột là thông qua đối thoại và hợp tác đa phương

Chìa khóa giải quyết hòa bình các bất đồng, xung đột là thông qua đối thoại và hợp tác đa phương (*)

(ĐCSVN) - Sáng 22/11, tại thủ đô Phnom Penh, Campuchia, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Đảng, Nhà nước Việt Nam tham dự Hội nghị toàn thể lần thứ 12 của Hội nghị quốc tế các đảng chính trị châu Á (ICAPP 12) và có bài phát biểu quan trọng tại hội nghị. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Đoàn kết, chung tay hợp tác, góp phần thúc đẩy giải quyết các xung đột
Đoàn kết, chung tay hợp tác, góp phần thúc đẩy giải quyết các xung đột
(ĐCSVN) - Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn khẳng định: Hội nghị quốc tế các đảng chính trị châu Á lần thứ 12 với chủ đề “Tìm kiếm hòa bình và hòa...
Nguyên vẹn giá trị, tạo nền tảng cho quản trị biển và đại dương
Nguyên vẹn giá trị, tạo nền tảng cho quản trị biển và đại dương
(ĐCSVN) - Nhân dịp kỷ niệm 30 năm ngày Công ước Liên hợp quốc về Luật biển (UNCLOS) có hiệu lực (16/11/1994 - 16/11/2024), Ủy viên dự khuyết Ban chấp...
G20 2024 “Xây dựng một thế giới công bằng và một hành tinh bền vững”
G20 2024: “Xây dựng một thế giới công bằng và một hành tinh bền vững”
(ĐCSVN - Với chủ đề “Xây dựng một thế giới công bằng và một hành tinh bền vững”, trong năm Chủ tịch G20-2024, Brazil thúc đẩy 03 ưu tiên gồm: Thúc đẩy...
Nga tăng cường mua sắm quốc phòng trong năm 2023
Nga tăng cường mua sắm quốc phòng trong năm 2023

(ĐCSVN) - Ngày 30/11, Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu cho biết Nga sẽ tăng 50% chi phí mua sắm quốc phòng trong năm 2023 nhằm đảm bảo quân đội được cung cấp 97% thiết bị quân sự và vũ khí.

UNCLOS 1982, công cụ pháp lý quan trọng nhất để gìn giữ hòa bình, ổn định trong khu vực
UNCLOS 1982, công cụ pháp lý quan trọng nhất để gìn giữ hòa bình, ổn định trong khu vực

(ĐCSVN) - Các phát biểu đều đề cao giá trị toàn diện của UNCLOS 1982 trong suốt 40 năm qua, nhấn mạnh đây là công cụ pháp lý quan trọng nhất để gìn giữ hòa bình, ổn định trong khu vực cũng như tạo khuôn khổ thúc đẩy hợp tác xử lý các vấn đề truyền thống và mới nổi trên biển và đại dương trong khu vực.

Đặc phái viên của Tổng thư ký Liên Hợp Quốc về an toàn đường bộ sẽ thăm, làm việc Việt Nam
Đặc phái viên của Tổng thư ký Liên Hợp Quốc về an toàn đường bộ sẽ thăm, làm việc Việt Nam

(ĐCSVN) - Ông Jean Todt - Đặc phái viên của Tổng thư ký Liên Hợp Quốc về an toàn đường bộ đang ở Đông Nam Á để vận động ủng hộ việc di chuyển an toàn cho tất cả mọi người. Mục tiêu của chuyến công tác là vận động đầu tư nhiều hơn để mọi người có thể di chuyển an toàn và bền vững ở một trong những khu vực bị ảnh hưởng nặng nề nhất trên thế giới bởi tai nạn giao thông.

Đoàn đại biểu Đảng ta tham dự Hội nghị toàn thể lần thứ 11 của ICAPP
Đoàn đại biểu Đảng ta tham dự Hội nghị toàn thể lần thứ 11 của ICAPP

(ĐCSVN) - Hội nghị toàn thể lần thứ 11 của ICAPP có chủ đề “Vai trò của các đảng chính trị trong tăng cường đối thoại vì hòa bình, thịnh vượng và hợp tác toàn cầu” với sự tham dự của 69 đảng chính trị đến từ 31 quốc gia châu Á và một số đoàn quan sát viên thuộc các đảng, các tổ chức khu vực, quốc tế và các đoàn ngoại giao tại Thổ Nhĩ Kỳ.

Qatar sẵn sàng cho Lễ khai mạc World Cup 2022
Qatar sẵn sàng cho Lễ khai mạc World Cup 2022

(ĐCSVN) - Lễ khai mạc World Cup Qatar 2022 sẽ diễn ra vào lúc 17h40 giờ địa phương (tức 21h40 hôm nay 20/11 theo giờ Việt Nam). Với dàn ca sĩ và ban nhạc hàng đầu thế giới cùng màn trình diễn pháo hoa đặc sắc, nước chủ nhà Qatar hứa hẹn mang đến một buổi lễ hoành tráng và ngoạn mục.

Châu Á Thái Bình Dương vượt qua toàn cầu trong giảm phát thải carbon
Châu Á Thái Bình Dương vượt qua toàn cầu trong giảm phát thải carbon

(ĐCSVN) - Việt Nam và New Zealand là 2 nền kinh tế duy nhất vượt qua mục tiêu giảm phát thải khí carbon dựa trên mục tiêu đóng góp quốc gia tự quyết định (NDC). Tuy nhiên Việt Nam vẫn được xếp vào nhóm các quốc gia phụ thuộc vào than đá. Báo cáo cũng phân tích tác động của sự tăng giá và khủng hoảng nguồn cung ảnh hưởng như thế nào đến việc đầu tư vào năng lượng tái tạo.

COP27 Các chuyên gia kêu gọi giữ mục tiêu nóng lên toàn cầu ở mức 1,5 độ C
COP27: Các chuyên gia kêu gọi giữ mục tiêu nóng lên toàn cầu ở mức 1,5 độ C

(ĐCSVN) – Sự mở rộng đáng lo ngại các dự án trong lĩnh vực dầu khí và than đá, mặc dù khoa học cho rằng nhiên liệu hóa thạch nên nằm trong lòng đất để tránh những tác động xấu nhất của biến đổi khí hậu, đã là trung tâm của các cuộc thảo luận trong “Ngày Năng lượng” 15/11 tại COP27, khi nhiều chuyên gia lo ngại mục tiêu hạn chế sự nóng lên toàn cầu ở mức 1,5 độ C đang bị đe dọa.

Việt Nam đóng góp tích cực, chủ động đối với Diễn đàn APEC
Việt Nam đóng góp tích cực, chủ động đối với Diễn đàn APEC

(ĐCSVN) - Trong 24 năm tham gia APEC, Việt Nam đã đóng góp tích cực, chủ động đối với Diễn đàn APEC, góp phần thúc đẩy hòa bình, ổn định, hợp tác, liên kết kinh tế khu vực, duy trì vai trò của APEC là cơ chế liên kết kinh tế hàng đầu tại châu Á – Thái Bình Dương.

WHO Tồn tại chênh lệch trong tiếp cận các vaccine thiết yếu
WHO: Tồn tại chênh lệch trong tiếp cận các vaccine thiết yếu

(ĐCSVN) – Theo báo cáo mới vừa được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) công bố, nguồn cung hạn chế và phân phối vaccine không đồng đều đồng nghĩa với việc các nước thu nhập thấp phải vật lộn để tiếp cận với các vaccine thiết yếu hơn là những nước giàu.

Liên hợp quốc đề xuất hệ thống mới quản lý tài nguyên thiên nhiên ít carbon
Liên hợp quốc đề xuất hệ thống mới quản lý tài nguyên thiên nhiên ít carbon

(ĐCSVN) - Bên lề Hội nghị lần thứ 27, Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27), Liên hợp quốc cho biết trong bối cảnh thế giới đang tiến nhanh tới một tương lai bền vững hơn, phát thải ít carbon thì một hệ thống mới để quản lý tài nguyên thiên nhiên là chìa khóa cho quá trình chuyển đổi carbon thấp.

Pháp và Việt Nam phối hợp nguồn lực nhằm hỗ trợ quá trình chuyển đổi phát thải carbon thấp
Pháp và Việt Nam phối hợp nguồn lực nhằm hỗ trợ quá trình chuyển đổi phát thải carbon thấp

(ĐCSVN) - Nhân dịp hội nghị thượng đỉnh COP 27 và với sự chứng kiến của Bà Chrysoula Zacharopoulou, Quốc vụ khanh Pháp về phát triển, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Việt Nam Trần Hồng Hà và Tổng Giám đốc Cơ quan Phát triển Pháp (AFD) Rémy Rioux đã ký kết Bản ghi nhớ nhằm tăng cường hợp tác song phương về triển khai giảm phát thải các bon và chuyển dịch năng lượng tại Việt Nam.

Chín quốc gia mới tham gia Liên minh điện gió ngoài khơi tại COP27
Chín quốc gia mới tham gia Liên minh điện gió ngoài khơi tại COP27

(ĐCSVN) - Hội nghị lần thứ 27, Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27), đang được tổ chức tại Sharm el Sheikh, (Ai Cập), ngày 8/11 đã có thêm 9 quốc gia mới tham gia Liên minh điện gió ngoài khơi toàn cầu (GOWA), cam kết tăng cường phát triển điện gió ngoài khơi nhanh chóng để giải quyết các cuộc khủng hoảng khí hậu và an ninh năng lượng.

Tăng cường đoàn kết và vai trò trung tâm của ASEAN
Tăng cường đoàn kết và vai trò trung tâm của ASEAN

(ĐCSVN) - Các Hội nghị Cấp cao lần này là dịp để Lãnh đạo các nước trao đổi về các nỗ lực xây dựng Cộng đồng ASEAN, tăng cường đoàn kết và vai trò trung tâm của ASEAN, kiểm điểm và định hướng quan hệ giữa ASEAN với các đối tác, và thảo luận về nhiều vấn đề chiến lược ở khu vực và thế giới.

COP27 Thế giới cần “biến lời nói thành việc làm”
COP27: Thế giới cần “biến lời nói thành việc làm”

(ĐCSVN) – Ngày 6/11/2022, Hội nghị lần thứ 27 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27) đã khai mạc tại Sharm el-Sheikh, Cộng hòa Arab, với việc Thư ký điều hành Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu kêu gọi các nhà lãnh đạo thế giới giải quyết thách thức lớn nhất của nhân loại bằng cách thực hiện Thỏa thuận Khí hậu Paris năm 2015.

Cần duy trì cam kết viện trợ thích ứng với khí hậu cho các nước đang phát triển
Cần duy trì cam kết viện trợ thích ứng với khí hậu cho các nước đang phát triển

(ĐCSVN) – Theo báo cáo vừa được Chương trình Biến đổi Khí hậu của Liên hợp quốc (UNEP) công bố ngày 3/11, khi những tác động bất lợi của biến đổi khí hậu ngày càng gia tăng trên khắp thế giới, các quốc gia phải tăng cường biện pháp để giúp các nước và cộng đồng dễ bị tổn thương thích ứng với biến đổi khí hậu.

WMO Hiện tượng ấm lên toàn cầu tại châu Âu nhanh hơn so với các nước khác
WMO: Hiện tượng ấm lên toàn cầu tại châu Âu nhanh hơn so với các nước khác

(ĐCSVN) – Báo cáo mới của Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) và Chương trình Quan sát Trái đất của Liên minh châu Âu Copernicus cho thấy trong 30 năm, châu Âu đã trải qua thời kỳ ấm lên gấp đôi mức trung bình toàn cầu, và dường như là châu lục bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi biến đổi khí hậu.

Châu Phi ghi nhận gần 6 900 ca mắc bệnh đậu mùa khỉ
Châu Phi ghi nhận gần 6.900 ca mắc bệnh đậu mùa khỉ

(ĐCSVN) – Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh (CDC) châu Phi ngày 27/10 cho biết, kể từ đầu năm đến nay, có 13 quốc gia ở châu lục này đã ghi nhận các ca mắc bệnh đậu mùa khỉ, với tổng số 6.883 ca.

EU thiệt hại 145 tỷ euro do biến đổi khí hậu
EU thiệt hại 145 tỷ euro do biến đổi khí hậu

(ĐCSVN) – Biến đổi khí hậu sinh ra các hiện tượng thời tiết khắc nghiệt (như nắng nóng, lũ lụt, mưa bão…) đã gây ra thiệt hại kinh tế hơn 145 tỷ euro cho Liên minh châu Âu (EU) trong thập kỷ qua.

Hơn 2 tỷ trẻ em sẽ bị ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu vào năm 2050
Hơn 2 tỷ trẻ em sẽ bị ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu vào năm 2050

(ĐCSVN) – Theo báo cáo mới vừa được Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) công bố ngày 25/10, có tới 559 triệu trẻ em hiện đang phải hứng chịu những đợt nắng nóng thường xuyên và đến năm 2050, tất cả 2,02 tỷ trẻ em trên hành tinh sẽ bị ảnh hưởng bởi những hậu quả bất lợi của biến đổi khí hậu đối với sức khỏe và sinh kế.

Cần tăng cường đầu tư cho khả năng tiếp cận với nước sạch
Cần tăng cường đầu tư cho khả năng tiếp cận với nước sạch

(ĐCSVN) – Báo cáo mới của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) và Ngân hàng Thế giới (WB) vừa được công bố ngày 24/10 cho thấy đầu tư vào khả năng tiếp cận với nước sạch cần được tăng lên gấp 4 lần để đạt được mục tiêu phát triển bền vững này vào năm 2030.