Chìa khóa giải quyết hòa bình các bất đồng, xung đột là thông qua đối thoại và hợp tác đa phương

Chìa khóa giải quyết hòa bình các bất đồng, xung đột là thông qua đối thoại và hợp tác đa phương (*)

(ĐCSVN) - Sáng 22/11, tại thủ đô Phnom Penh, Campuchia, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Đảng, Nhà nước Việt Nam tham dự Hội nghị toàn thể lần thứ 12 của Hội nghị quốc tế các đảng chính trị châu Á (ICAPP 12) và có bài phát biểu quan trọng tại hội nghị. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Đoàn kết, chung tay hợp tác, góp phần thúc đẩy giải quyết các xung đột
Đoàn kết, chung tay hợp tác, góp phần thúc đẩy giải quyết các xung đột
(ĐCSVN) - Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn khẳng định: Hội nghị quốc tế các đảng chính trị châu Á lần thứ 12 với chủ đề “Tìm kiếm hòa bình và hòa...
Nguyên vẹn giá trị, tạo nền tảng cho quản trị biển và đại dương
Nguyên vẹn giá trị, tạo nền tảng cho quản trị biển và đại dương
(ĐCSVN) - Nhân dịp kỷ niệm 30 năm ngày Công ước Liên hợp quốc về Luật biển (UNCLOS) có hiệu lực (16/11/1994 - 16/11/2024), Ủy viên dự khuyết Ban chấp...
G20 2024 “Xây dựng một thế giới công bằng và một hành tinh bền vững”
G20 2024: “Xây dựng một thế giới công bằng và một hành tinh bền vững”
(ĐCSVN - Với chủ đề “Xây dựng một thế giới công bằng và một hành tinh bền vững”, trong năm Chủ tịch G20-2024, Brazil thúc đẩy 03 ưu tiên gồm: Thúc đẩy...
Luật pháp quốc tế là nền tảng của trật tự quốc tế hiện đại và hoà bình thế giới
Luật pháp quốc tế là nền tảng của trật tự quốc tế hiện đại và hoà bình thế giới

(ĐCSVN) - Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại LHQ khẳng định luật pháp quốc tế là nền tảng của trật tự quốc tế hiện đại và hoà bình thế giới. Các quốc gia, dù lớn hay nhỏ, đều chịu trách nhiệm trong việc tuân thủ Hiến chương LHQ và các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế, trong đó có nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của các quốc gia, không sử dụng và đe dọa sử dụng vũ lực, giải quyết hòa bình các tranh chấp và thực hiện các nghĩa vụ quốc tế một cách thiện chí.

Liên hợp quốc Cứ 4,4 giây lại có 1 trẻ em tử vong vào năm 2021
Liên hợp quốc: Cứ 4,4 giây lại có 1 trẻ em tử vong vào năm 2021

(ĐCSVN) – Theo ước tính mới nhất được Nhóm liên cơ quan về ước tính tỷ lệ tử vong ở trẻ em của Liên hợp quốc vừa công bố, khoảng 5 triệu trẻ em đã tử vong trước sinh nhật lần thứ 5 và khoảng 2,1 triệu trẻ em và thanh niên trong độ tuổi từ 5 – 24 đã tử vong vào năm 2021.

130 triệu người dân các nước Ả Rập sống trong cảnh nghèo đói
130 triệu người dân các nước Ả Rập sống trong cảnh nghèo đói

(ĐCSVN) - Kết quả khảo sát được Ủy ban Kinh tế và Xã hội của Liên hợp quốc về Tây Á (ESCWA) công bố ngày 30/12 cho thấy, nghèo đói ảnh hưởng đến 1/3 dân số của khu vực Ả Rập, ngoại trừ các quốc gia thành viên của Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh (CCG) và Libya.

Bức tranh môi trường 2022 Những gam màu sáng – tối
Bức tranh môi trường 2022: Những gam màu sáng – tối

(ĐCSVN) – Song song với việc phải chứng kiến những sự kiện thời tiết cực đoan đi kèm hệ quả thảm khốc và sự xuất hiện của cuộc khủng hoảng năng lượng do xung đột Nga – Ukraine, lượng khí thải nhà kính tiếp tục tăng vào năm 2022, thế giới cũng ghi nhận những nỗ lực đặt tình trạng khẩn cấp về khí hậu lên hàng đầu trong các ưu tiên toàn cầu hay kết quả đạt được các thỏa thuận lớn về tài chính khí hậu và đa dạng sinh học.

Lo ngại nguy cơ xuất hiện biến thể COVID-19 mới
Lo ngại nguy cơ xuất hiện biến thể COVID-19 mới

(ĐCSVN) – Các chuyên gia y tế cảnh báo, khả năng tăng các ca nhiễm COVID-19 ở Trung Quốc sau khi nước này gỡ bỏ chính sách "Zero Covid", có thể tạo ra môi trường tiềm năng cho sự xuất hiện của các biến thể mới.

Philippines 32 người thiệt mạng do lũ lụt
Philippines: 32 người thiệt mạng do lũ lụt

(ĐCSVN) - Theo số liệu được Chính phủ Philippines công bố ngày 29/12, số người thiệt mạng vì mưa lớn và lũ lụt đã tăng lên 32 người. Đây là một trong những vụ thiên tai gây thương vong nhiều nhất tại Philippines trong năm nay.

Số ca mắc COVID-19 tại Mỹ vượt mốc 100 triệu
Số ca mắc COVID-19 tại Mỹ vượt mốc 100 triệu

(ĐCSVN) – Theo dữ liệu mới nhất do Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) Mỹ công bố ngày 28/12, Mỹ đã chính thức ghi nhận hơn 100 triệu trường hợp mắc COVID-19 kể từ khi bắt đầu đại dịch.

Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc kêu gọi bình đẳng cho phụ nữ Afghanistan
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc kêu gọi bình đẳng cho phụ nữ Afghanistan

(ĐCSVN) – Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, ngày 27/12, đã nhắc lại lời kêu gọi sự tham gia đầy đủ của phụ nữ và trẻ em gái trong xã hội Afghanistan, đồng thời bày tỏ lo ngại về lệnh cấm của lực lượng Taliban đối với việc tiếp cận của phụ nữ trong học tập và việc làm.

UNHCR 100 triệu người di cư trong năm 2022
UNHCR: 100 triệu người di cư trong năm 2022

(ĐCSVN) – Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn (UNHCR) cho biết 100 triệu người đã phải rời bỏ nhà cửa trong năm 2022, bao gồm những người chạy trốn khỏi xung đột, bạo lực, vi phạm nhân quyền và đàn áp, và theo người đứng đầu UNHCR Filippo Grandi mô tả là “một kỷ lục không bao giờ nên có”.

Sẵn sàng ứng phó với những thách thức về y tế trong thời gian tới
Sẵn sàng ứng phó với những thách thức về y tế trong thời gian tới

(ĐCSVN) - Tổng Thư ký Liên hợp quốc kêu gọi cộng đồng quốc tế ghi nhớ những bài học sâu sắc từ COVID-19 và đầu tư mạnh mẽ hơn vào việc chuẩn bị, phòng ngừa và ứng phó với đại dịch. Tổng Thư ký Liên hợp quốc cũng kêu gọi cộng đồng quốc tế thúc đẩy sự tiếp cận bình đẳng vắc-xin, điều trị, chẩn đoán và công nghệ cứu mạng người cho tất cả các quốc gia.

WMO Sau thảm họa năm 2022, chúng ta phải hành động vì khí hậu
WMO: Sau thảm họa năm 2022, chúng ta phải hành động vì khí hậu

(ĐCSVN) – Theo báo cáo mới của Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO), các thảm họa liên quan đến thời tiết, nước và khí hậu như: lũ lụt, nắng nóng và hạn hán đã ảnh hưởng đến hàng triệu người và gây thiệt hại hàng tỷ USD trong năm nay, khi các tín hiệu và tác động gây ra cho con người ngày càng tăng cường.

Châu Âu, Mỹ - Nga Một năm nhìn lại
Châu Âu, Mỹ - Nga: Một năm nhìn lại

(ĐCSVN) – Năm 2022 thế giới vẫn đang trong bối cảnh đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp thì bất đồng, căng thẳng chưa từng có giữa phương Tây và Nga, không những không được giải quyết mà còn bùng phát thành xung đột quân sự tại Ukraine và lan sang nhiều lĩnh vực, khiến gia tăng nguy cơ về các cuộc khủng hoảng và hậu quả không mong muốn.

Nhóm G77 Khẳng định quyết tâm thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững
Nhóm G77: Khẳng định quyết tâm thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững

(ĐCSVN) - Hội nghị đặc biệt lần này được tổ chức trong bối cảnh tình hình kinh tế - chính trị quốc tế đang diễn ra nhiều thay đổi nhanh chóng, sâu sắc. Các nước đánh giá thế giới đứng trước nhiều thách thức, đã và đang tác động đa chiều đến các nước đang phát triển là thành viên của G77, nhất là dịch Covid-19 kéo dài, nguy cơ suy thoái kinh tế, bất ổn tài chính-tiền tệ, lạm phát, nợ công, biến đổi khí hậu, an ninh lương thực – năng lượng và gia tăng căng thẳng địa chính trị.

FAO Thế giới có hơn 866 triệu nông dân
FAO: Thế giới có hơn 866 triệu nông dân

(ĐCSVN) – Niên giám thống kê mới nhất về dinh dưỡng và kinh tế của thế giới vừa được Tổ chức Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) công bố ngày 13/12 cho biết khi dân số thế giới tăng lên và tài nguyên ngày càng khan hiếm ở một số nơi trên hành tinh, thì có khoảng 866 triệu người đang làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, chiếm hơn 1/4 lực lượng lao động của thế giới, tạo ra 3.600 tỷ USD giá trị gia tăng.

Việt Nam nỗ lực xây dựng, triển khai các chính sách về bảo vệ quyền con người
Việt Nam nỗ lực xây dựng, triển khai các chính sách về bảo vệ quyền con người

(ĐCSVN) - Thứ trưởng Hà Kim Ngọc khẳng định, Việt Nam chia sẻ những tư tưởng tiến bộ về quyền con người được Liên hợp quốc khẳng định trong Tuyên ngôn và các văn kiện quan trọng khác, quyết tâm và nỗ lực xây dựng và triển khai các chính sách về bảo vệ và thúc đẩy quyền con người, đạt được các kết quả nổi bật.

UNCLOS là cơ sở pháp lý cho mọi hoạt động quản lý và sử dụng biển và đại dương
UNCLOS là cơ sở pháp lý cho mọi hoạt động quản lý và sử dụng biển và đại dương

(ĐCSVN) - Sự ra đời của Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 – “Hiến pháp về biển và đại dương” – là sự kiện quan trọng, có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển tiến bộ của luật pháp quốc tế nói chung và luật biển quốc tế nói riêng. Trong 40 năm qua, Công ước luôn đóng vai trò là khuôn khổ pháp lý quốc tế toàn diện và đầy đủ, là cơ sở pháp lý cho mọi hoạt động quản lý và sử dụng biển và đại dương.

Lạm phát ở Eurozone giảm lần đầu tiên trong 17 tháng
Lạm phát ở Eurozone giảm lần đầu tiên trong 17 tháng

(ĐCSVN) – Ngày 30/11, Cơ quan Thống kê châu Âu (Eurostat) công bố số liệu cho thấy, tỷ lệ lạm phát hàng năm ở khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) trong tháng 11 này đã giảm lần đầu tiên trong 17 tháng qua.

Citigroup hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu
Citigroup hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu

(ĐCSVN) - Ngày 30/11, công ty dịch vụ tài chính Citigroup đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2023 xuống mức 2% trong bối cảnh các thể chế tài chính lớn trên thế giới như Goldman Sachs, Barclays và JP Morgan cũng đã có những động thái tương tự.

OPEC cắt giảm sản lượng dầu trong tháng 11
OPEC cắt giảm sản lượng dầu trong tháng 11

(ĐCSVN) – Ngày 30/11, một cuộc khảo sát do hãng tin Reuters thực hiện cho thấy, sản lượng dầu của Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) đã giảm trong tháng 11, phù hợp với cam kết cắt giảm sản lượng 2 triệu thùng/ngày của OPEC và các đối tác (OPEC+).