Chìa khóa giải quyết hòa bình các bất đồng, xung đột là thông qua đối thoại và hợp tác đa phương

Chìa khóa giải quyết hòa bình các bất đồng, xung đột là thông qua đối thoại và hợp tác đa phương (*)

(ĐCSVN) - Sáng 22/11, tại thủ đô Phnom Penh, Campuchia, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Đảng, Nhà nước Việt Nam tham dự Hội nghị toàn thể lần thứ 12 của Hội nghị quốc tế các đảng chính trị châu Á (ICAPP 12) và có bài phát biểu quan trọng tại hội nghị. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Đoàn kết, chung tay hợp tác, góp phần thúc đẩy giải quyết các xung đột
Đoàn kết, chung tay hợp tác, góp phần thúc đẩy giải quyết các xung đột
(ĐCSVN) - Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn khẳng định: Hội nghị quốc tế các đảng chính trị châu Á lần thứ 12 với chủ đề “Tìm kiếm hòa bình và hòa...
Nguyên vẹn giá trị, tạo nền tảng cho quản trị biển và đại dương
Nguyên vẹn giá trị, tạo nền tảng cho quản trị biển và đại dương
(ĐCSVN) - Nhân dịp kỷ niệm 30 năm ngày Công ước Liên hợp quốc về Luật biển (UNCLOS) có hiệu lực (16/11/1994 - 16/11/2024), Ủy viên dự khuyết Ban chấp...
G20 2024 “Xây dựng một thế giới công bằng và một hành tinh bền vững”
G20 2024: “Xây dựng một thế giới công bằng và một hành tinh bền vững”
(ĐCSVN - Với chủ đề “Xây dựng một thế giới công bằng và một hành tinh bền vững”, trong năm Chủ tịch G20-2024, Brazil thúc đẩy 03 ưu tiên gồm: Thúc đẩy...
Thế giới ghi nhận hơn 68,5 triệu ca nhiễm COVID-19, các nước chạy đua sở hữu vaccine
Thế giới ghi nhận hơn 68,5 triệu ca nhiễm COVID-19, các nước chạy đua sở hữu vaccine

(ĐCSVN) – Hơn một năm kể từ khi xuất hiện, số ca nhiễm và tử vong vì đại dịch COVID-19 không ngừng tăng và liên tục thiết lập những cột mốc mới. Tính đến sáng nay (9/12), thế giới ghi nhận 68.508.931 ca nhiễm, 1.561.565 ca tử vong. Nhiều nước đang chạy đua để có được vaccine với hy vọng sẽ sớm đẩy lùi bệnh dịch.

Tăng cường vai trò của Phụ nữ trong xây dựng và củng cố hòa bình
Tăng cường vai trò của Phụ nữ trong xây dựng và củng cố hòa bình

(ĐCSVN) -Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Tòng Thị Phóng đề nghị tăng cường và thống nhất nhận thức trong xã hội và ở mọi cấp độ về vai trò của phụ nữ trong các tiến trình hoà bình và tái thiết hậu xung đột; phụ nữ cần được đặt ở vị trí quan trọng trong các chính sách, chiến lược, sáng kiến ở cấp quốc gia, khu vực và quốc tế...

“Phụ nữ, hòa bình và an ninh” trở thành một chương trình nghị sự toàn cầu
“Phụ nữ, hòa bình và an ninh” trở thành một chương trình nghị sự toàn cầu

(ĐCSVN)- Tối 7/12, tại Hà Nội Bộ Ngoại giao Việt Nam phối hợp với Liên hợp quốc (LHQ) tổ chức Hội nghị cấp cao quốc tế với chủ đề “Tăng cường Vai trò của Phụ nữ trong Xây dựng và Củng cố Hòa bình: Từ Cam kết tới Kết quả” Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh đã có bài phát biểu khai mạc. Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam trân trọng giới thiệu.

Hội nghị Quốc tế về Phụ nữ, Hòa bình và An ninh
Hội nghị Quốc tế về Phụ nữ, Hòa bình và An ninh

(ĐCSVN) -“Thông qua Hội nghị này, Việt Nam mong muốn cộng đồng quốc tế tiếp tục khẳng định cam kết thúc đẩy bình đẳng giới, đề ra các biện pháp và thu hút các nguồn lực cần thiết để tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia thiết thực hơn nữa trong xây dựng, củng cố hòa bình và an ninh.” Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam, Phạm Bình Minh nói.

Biến đổi khí hậu vẫn tiếp tục hoành hành dữ dội trong năm 2020
Biến đổi khí hậu vẫn tiếp tục hoành hành dữ dội trong năm 2020

(ĐCSVN) - Biến đổi khí hậu vẫn tiếp tục hoành hành dữ dội trong năm 2020, khiến năm nay có thể trở thành một trong ba năm nóng nhất từng được ghi nhận. Theo Tổ chức Khí tượng Thế giới, 2011-2020 sẽ là thập kỷ có nhiệt độ cao nhất được ghi nhận, với sáu năm nóng nhất đều từ sau năm 2015. Báo cáo sơ bộ về Khí hậu Toàn cầu năm 2020 vừa được công bố cho biết.

Việt Nam tham dự Phiên thảo luận mở Cấp cao của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc
Việt Nam tham dự Phiên thảo luận mở Cấp cao của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc

(ĐCSVN)- Phó Thủ tướng khẳng định quan hệ hợp tác giữa LHQ và Liên minh châu Phi (AU) là khuôn khổ quan trọng trong việc triển khai các sáng kiến an ninh, hòa bình ở khu vực, thông qua việc tận dụng sự hỗ trợ và chuyên môn của quốc tế, cũng như vai trò của cơ chế khu vực như AU, qua đó góp phần ngăn ngừa và giải quyết các cuộc xung đột ở Châu Phi.

Phiên họp đặc biệt của Đại hội đồng Liên hợp quốc về ứng phó Đại dịch COVID-19
Phiên họp đặc biệt của Đại hội đồng Liên hợp quốc về ứng phó Đại dịch COVID-19

(ĐCSVN) - Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp, các quốc gia đều chia sẻ quan ngại trước việc đại dịch đã làm trầm trọng hơn tình trạng bất bình đẳng trên thế giới, ảnh hưởng nặng nề đến những người nghèo và dễ bị tổn thương; kêu gọi cộng đồng quốc tế cần tiếp tục tăng cường quyết tâm và nỗ lực hợp tác quốc tế trong ứng phó và phục hồi sau đại dịch.

Không quốc gia nào miễn nhiễm với những tác hại sức khỏe của biến đổi khí hậu – và đại dịch Covid-19
Không quốc gia nào miễn nhiễm với những tác hại sức khỏe của biến đổi khí hậu – và đại dịch Covid-19

(ĐCSVN) - Không quốc gia nào – dù giàu hay nghèo - miễn nhiễm với những tác hại sức khỏe của biến đổi khí hậu. Nếu không thực hiện những hành động cấp thiết, biến đổi khí hậu sẽ ngày càng đe dọa sức khỏe của toàn thế giới, phá hoại cuộc sống và sinh kế người dân cũng như làm quá tải các hệ thống y tế.

Thế giới có hơn 66 triệu ca nhiễm COVID-19
Thế giới có hơn 66 triệu ca nhiễm COVID-19

(ĐCSVN) – Theo trang thống kê trực tuyến worldometers.info, tính đến sáng ngày 5/12 (giờ Việt Nam), thế giới ghi nhận có tổng cộng 66.031.477 ca nhiễm COVID-19, trong đó 1.520.196 ca tử vong và 45.701.069 ca phục hồi. Trong 24 giờ qua, thế giới có thêm 505.938 ca mắc và 9.045 ca tử vong mới vì đại dịch.

Thế giới có hơn 65 triệu ca nhiễm COVID-19
Thế giới có hơn 65 triệu ca nhiễm COVID-19

(ĐCSVN) - Hơn một năm kể từ khi xuất hiện, số ca nhiễm và tử vong vì đại dịch COVID-19 không ngừng tăng và liên tục thiết lập những cột mốc mới. Tính đến sáng nay (4/12), các con số ghi nhận được lần lượt là 65.515.441 và 1.511.099 trường hợp. Dịch bệnh đã phủ bóng đen lên 218 vùng lãnh thổ và quốc gia trên thế giới.

Cắt giảm sản xuất nhiên liệu hóa thạch để hạn chế thảm họa nóng lên toàn cầu
Cắt giảm sản xuất nhiên liệu hóa thạch để hạn chế thảm họa nóng lên toàn cầu

(ĐCSVN -Số đặc biệt của Báo cáo Khoảng cách Sản xuất (Production Gap Report) – do các tổ chức nghiên cứu hàng đầu cùng Liên hợp Quốc thực hiện công bố sáng nay (3/12)– đã chỉ ra rằng công cuộc hồi phục hậu COVID-19 đem đến một cơ hội bước ngoặt tiềm năng để các quốc gia thay đổi hướng phát triển, phải tránh mắc kẹt ở các mức sản xuất than, dầu, khí đốt cao hơn quá nhiều so với giới hạn tăng nhiệt độ 1.5 °C.

Gần 1,5 triệu người tử vong vì COVID-19 trên thế giới
Gần 1,5 triệu người tử vong vì COVID-19 trên thế giới

(ĐCSVN) – Đến sáng 3/12, thế giới có tổng số 64.821.023 ca nhiễm và 1.498.316 ca tử vong vì dịch COVID-19, sau khi ghi nhận thêm lần lượt 632.612 và 12.324 ca chỉ trong vòng 24 giờ qua. Mỹ vẫn là nước có số ca nhiễm bệnh và tử vong nhiều nhất do đại dịch này.

Hội nghị triển khai Thỏa thuận toàn cầu về Di cư hợp pháp, an toàn và trật tự
Hội nghị triển khai Thỏa thuận toàn cầu về Di cư hợp pháp, an toàn và trật tự

(ĐCSVN) - Theo Quyết định số 402/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Kế hoạch triển khai Thỏa thuận GCM xác định 5 nhiệm vụ trọng tâm tập trung vào các lĩnh vực: tuyên truyền; thu thập thông tin, dữ liệu về di cư quốc tế, hoàn thiện chính sách, pháp luật; nghiên cứu dự báo tình hình, chính sách về di cư; và hợp tác quốc tế. Bộ Ngoại giao là cơ quan điều phối triển khai Kế hoạch này.

Tăng cường hợp tác giữa các nước Ủy viên không thường trực HĐBA LHQ
Tăng cường hợp tác giữa các nước Ủy viên không thường trực HĐBA LHQ

(ĐCSVN) - Đại diện các nước E10 – I5 và nhiều học giả, chuyên gia quốc tế tham gia cuộc họp đã tích cực trao đổi ý kiến tại 5 phiên thảo luận về các xu hướng và thách thức tại HĐBA hiện nay; hợp tác giữa các nước E10; phương pháp làm việc của HĐBA; chia sẻ các kinh nghiệm và bài học tốt, hướng tới hợp tác chặt chẽ hơn giữa các nước E10 trong tương lai.

Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc thảo luận về tác động của các biện pháp cưỡng ép đơn phương
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc thảo luận về tác động của các biện pháp cưỡng ép đơn phương

(ĐCSVN) - Báo cáo viên đặc biệt của Liên hợp quốc (LHQ) cho rằng cần xem xét tính hợp pháp của các biện pháp trừng phạt đơn phương mà không được phép hoặc vượt quá phạm vi cho phép của Hội đồng Bảo an và đánh giá tác động của các biện pháp này đối với việc thụ hưởng quyền con người.

Liên hợp quốc cảnh báo tình trạng trẻ em nhiễm HIV AIDS
Liên hợp quốc cảnh báo tình trạng trẻ em nhiễm HIV/AIDS

(ĐCSVN) – Nhấn mạnh trong năm 2019, gần như cứ 1 phút 40 giây lại có một trẻ em hoặc thanh thiếu niên dưới 20 tuổi bị nhiễm HIV, Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) kêu gọi các chính phủ cùng “bảo vệ, hỗ trợ và thúc đẩy” các nỗ lực nhằm giải quyết vấn đề HIV ở trẻ em.

Số ca nhiễm COVID-19 trên thế giới tiếp tục tăng, vượt xa mốc 60 triệu
Số ca nhiễm COVID-19 trên thế giới tiếp tục tăng, vượt xa mốc 60 triệu

(ĐCSVN) – Hơn một năm kể từ khi xuất hiện, số ca nhiễm và tử vong vì đại dịch COVID-19 không ngừng tăng và liên tục thiết lập những cột mốc mới. Tính đến sáng nay (26/11), các con số ghi nhận được lần lượt là 60.672.273 và 1.425.361 trường hợp. Mọi hy vọng giờ trông chờ ở những tiến bộ về phát triển vaccine.

WHO lạc quan về vaccine ngừa COVID-19
WHO lạc quan về vaccine ngừa COVID-19

(ĐCSVN) – Tổng giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Tiến sĩ Tedros Adhanom Ghebreyesus ngày 23/11 cho biết hiện có "hy vọng thực sự" rằng cùng với các biện pháp y tế cộng đồng khác, các loại vaccine ngừa COVID-19 được công bố gần đây sẽ giúp chấm dứt đại dịch này.

Hơn 40 triệu ca mắc COVID-19 trên thế giới được chữa khỏi
Hơn 40 triệu ca mắc COVID-19 trên thế giới được chữa khỏi

(ĐCSVN) – Đến sáng 23/11, thế giới có tổng số 58.970.525 ca nhiễm và 1.393.227 ca tử vong vì dịch COVID-19, sau khi ghi nhận thêm lần lượt 489.012 và 7.409 ca chỉ trong vòng 24 giờ qua. Mỹ vẫn là nước có số ca nhiễm bệnh và tử vong nhiều nhất do đại dịch này.

Tuyên bố PUTRAJAYA về tầm nhìn APEC đến năm 2040
Tuyên bố PUTRAJAYA về tầm nhìn APEC đến năm 2040

(ĐCSVN) - Tối ngày 20/11/2020, trong khuôn khổ Tuần lễ Cấp cao lần thứ 27 Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC), Hội nghị các nhà Lãnh đạo kinh tế APEC 27 đã ra Tuyên bố PUTRAJAYA về tầm nhìn APEC đến năm 2040. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam trân trọng giới thiệu tới bạn đọc.

Thông qua Tuyên bố Putrajaya về Tầm nhìn APEC tới năm 2040
Thông qua Tuyên bố Putrajaya về Tầm nhìn APEC tới năm 2040

(ĐCSVN) - Hội nghị các nhà Lãnh đạo kinh tế APEC lần thứ 27 đã thành công tốt đẹp với việc thông qua Tuyên bố Putrajaya về Tầm nhìn APEC tới năm 2040 và Tuyên bố chung Kuala Lumpur năm 2020, đánh dấu việc hoàn thành thực hiện sáng kiến do Việt Nam khởi xướng về thành lập Nhóm Tầm nhìn APEC và xây dựng định hướng hợp tác của APEC trong giai đoạn phát triển mới.

Đại dịch COVID-19 đe dọa đẩy thêm 130 triệu người vào cảnh cùng cực
Đại dịch COVID-19 đe dọa đẩy thêm 130 triệu người vào cảnh cùng cực

(ĐCSVN) – Theo dự báo mới nhất vừa được ​​Hội nghị Liên hợp quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD) công bố, cuộc khủng hoảng kinh tế do virus corona mới gây ra có thể là cuộc khủng hoảng kinh hoàng nhất trong những thập kỷ gần đây, với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn cầu dự kiến ​​giảm 4,3% vào năm 2020.

G20 “Hiện thực hóa các cơ hội trong thế kỷ 21 vì mọi người dân”
G20: “Hiện thực hóa các cơ hội trong thế kỷ 21 vì mọi người dân”

(ĐCSVN) - Năm 2020, Việt Nam được mời tham dự các hội nghị G20 tại Ả-rập Xê-út với tư cách Chủ tịch ASEAN. Chủ đề của G20 năm 2020 là “Hiện thực hóa các cơ hội trong thế kỷ 21 vì mọi người dân”, với 03 trọng tâm chính gồm: Trao quyền cho người dân; Bảo vệ hành tinh; Định hình các lĩnh vực mới. Dịch COVID-19 đã tác động nhiều đến chương trình nghị sự của G20 trong năm 2020.