Tiếng sấm thiêng trong đời sống tâm linh của người Ơ Đu

Tiếng sấm thiêng trong đời sống tâm linh của người Ơ Đu

(ĐCSVN) - Tiếng sấm, một thanh âm từ trời đất, trong đời sống của người Ơ Đu không chỉ là dấu hiệu tự nhiên mà còn mang theo linh hồn của tín ngưỡng và văn hóa. Tiếng sấm đầu năm tựa như lời thì thầm của trời đất, mở ra một chương mới, một mùa gieo trồng mới, và khơi nguồn cho bao khát vọng sống no ấm, bình yên. Đó cũng là thời điểm khởi đầu của lễ hội Chăm Phtrong - lễ mừng tiếng sấm, biểu tượng của sự giao thoa giữa con người và thiên nhiên kỳ diệu.
Khung cửi người Pà Thẻn – Nghệ thuật dệt nên tình yêu văn hóa
Khung cửi người Pà Thẻn – Nghệ thuật dệt nên tình yêu văn hóa
(ĐCSVN) - Nằm dưới những dãy núi đá vôi hùng vĩ của vùng cao nguyên Hà Giang, nơi mây trời quấn quýt cùng những triền đồi, người Pà Thẻn đã sống giữa...
Giữ rừng thiêng - Nơi giao thoa giữa thiên nhiên và tín ngưỡng của người Lự
Giữ rừng thiêng - Nơi giao thoa giữa thiên nhiên và tín ngưỡng của người Lự
(ĐCSVN) - Giữa đại ngàn của vùng đất Lai Châu, người Lự, một trong những dân tộc anh em sinh sống lâu đời tại huyện Sìn Hồ và Tam Đường, đã tạo nên...
Bảo tồn, phát triển di sản văn hóa từ gắn kết nghề truyền thống với văn hóa dân tộc
Bảo tồn, phát triển di sản văn hóa từ gắn kết nghề truyền thống với văn hóa dân tộc
(ĐCSVN) - Nghề truyền thống đang là những viên ngọc quý trong kho tàng di sản văn hóa của Việt Nam. Qua hàng thế kỷ, các làng nghề đã gắn bó mật thiết...
Bảo tồn nghệ thuật hát Sli, Lượn, Phong slư và hát Then dân tộc Tày
Bảo tồn nghệ thuật hát Sli, Lượn, Phong slư và hát Then dân tộc Tày

(ĐCSVN) - Nhằm triển khai thực hiện có hiệu quả Dự án 6 về “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch”, Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam đã tổ chức xây dựng mô hình bảo tồn, phát huy nghệ thuật hát Sli, hát Lượn, Phong slư, hát Then cho 50 nghệ nhân, người có uy tín và học viên dân tộc Tày đang sinh sống tại xã Hà Hiệu, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn.

Bản sắc người Mảng Vùng sáng trong bức tranh văn hóa Việt Nam
Bản sắc người Mảng: Vùng sáng trong bức tranh văn hóa Việt Nam

(ĐCSVN) - Nằm bên thượng nguồn sông Đà hùng vĩ, nơi núi rừng ngàn năm chở che, dân tộc Mảng ghi dấu ấn bằng kho tàng văn hóa độc đáo, đậm đà hương vị cội nguồn. Là một trong những dân tộc ít người của Việt Nam, người Mảng không chỉ lưu giữ những truyền thống lâu đời mà còn thổi hồn vào những nét đẹp văn hóa bản địa, làm nên sức hấp dẫn lạ kỳ trong bức tranh nhiều sắc mầu của văn hóa Việt Nam.

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi
Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi

(ĐCSVN) - Ngày 23/11 tại TP Quảng Ngãi (Quảng Ngãi), Báo Văn Hóa phối hợp với Sở VHTTDL tỉnh Quảng Ngãi tổ chức Hội thảo “Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi”.

Liên hoan Ẩm thực Quốc tế 2024
Liên hoan Ẩm thực Quốc tế 2024

(ĐCSVN) - Liên hoan Ẩm thực Quốc tế 2024 quy tụ hơn 70 gian hàng đến từ 60 quốc gia, vùng lãnh thổ sẽ tham gia Liên hoan ẩm thực Quốc tế 2024, diễn ra từ ngày 7- 8.12 tại Khu Ngoại giao Đoàn (298 Kim Mã, Vạn Phúc, Ba Đình, Hà Nội).

Sắc màu di sản văn hoá biển Hải Phòng - Quảng Ninh
Sắc màu di sản văn hoá biển Hải Phòng - Quảng Ninh

(ĐCSVN)- Từ ngày 19/11 -20/12, Bảo tàng Hải Phòng phối hợp với Bảo tàng Quảng Ninh tổ chức triển lãm “Sắc màu di sản văn hoá biển Hải Phòng - Quảng Ninh” với 200 hình ảnh, hiện vật và tài liệu tái hiện sống động những gam màu rực rỡ của di sản văn hoá biển Hải Phòng và Quảng Ninh nhằm giới thiệu, quảng bá những đặc trưng văn hoá của hai địa phương đến đông đảo người dân, du khách trong và ngoài nước.

Rực rỡ văn hóa Cơ Tu giữa lòng Thủ đô
Rực rỡ văn hóa Cơ Tu giữa lòng Thủ đô

(ĐCSVN) – Không gian văn hóa Tây Nguyên tại Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam là nơi hội tụ và tái hiện những giá trị văn hóa truyền thống độc đáo của cộng đồng các dân tộc miền núi. Với tinh thần giữ gìn bản sắc và phát triển kinh tế - du lịch bền vững, nơi đây đã trở thành điểm đến không thể bỏ qua của du khách trong và ngoài nước.

Hưng Yên - lan tỏa sức sống mới từ nền tảng truyền thống
Hưng Yên - lan tỏa sức sống mới từ nền tảng truyền thống

(ĐCSVN) – Trải qua hàng thế kỷ, vùng đất Hưng Yên đã ghi dấu như một biểu tượng của nền văn hiến đậm đà bản sắc, là nơi lưu giữ cốt lõi tinh hoa văn hóa dân tộc. Với hàng nghìn di tích lịch sử và những nét văn hóa độc đáo, Hưng Yên không chỉ là niềm tự hào của người dân mà còn trở thành nguồn tài nguyên nhân văn quý báu, góp phần thổi luồng sinh khí mới vào sự phát triển hiện đại.

Mái tóc Mông Hoa Dấu ấn văn hóa và tình mẫu tử
Mái tóc Mông Hoa: Dấu ấn văn hóa và tình mẫu tử

(ĐCSVN) – Mái tóc của người phụ nữ Mông Hoa không chỉ đơn thuần là một nét đẹp hình thể mà còn ẩn chứa trong đó ý thức tộc người, sự gắn kết mẫu tử và những giá trị giáo dục truyền thống. Nó là biểu tượng văn hóa độc đáo, thể hiện chiều sâu tâm hồn và phong tục tập quán của người Mông Hoa, một phần không thể thiếu trong bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam.

Cao Thôn - Hương xạ ngan ngát một miền ký ức
Cao Thôn - Hương xạ ngan ngát một miền ký ức

(ĐCSVN) - Giữa mảnh đất Hưng Yên trù phú, làng nghề hương xạ Cao Thôn như một ngọn lửa văn hóa âm thầm cháy sáng suốt gần 300 năm, lan tỏa mùi thơm dịu ngọt của đất trời và lòng người. Không chỉ là sản phẩm phục vụ tín ngưỡng, những nén hương nơi đây còn là sợi dây vô hình kết nối tâm linh, như một lời nguyện cầu bình yên và hiếu nghĩa của con cháu gửi đến tổ tiên.

Biểu tượng văn hóa Chăm giữa “Ngôi nhà chung” của 54 dân tộc Việt Nam
Biểu tượng văn hóa Chăm giữa “Ngôi nhà chung” của 54 dân tộc Việt Nam

(ĐCSVN) - Tháp Chăm – công trình kiến trúc độc đáo, tinh tế và đầy ý nghĩa – nổi bật trong không gian văn hóa Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội). Biểu tượng này không chỉ phản ánh sự hài hòa giữa văn hóa vật chất và tinh thần của người Chăm mà còn là cầu nối gắn kết nền văn hóa Chăm với bức tranh văn hóa đa sắc màu của 54 dân tộc Việt Nam.

Bánh A Quát – Hương vị tình yêu của người Pa Cô
Bánh A Quát – Hương vị tình yêu của người Pa Cô

(ĐCSVN) - Giữa núi rừng Trường Sơn hùng vĩ, nơi những dòng suối róc rách và cây cối xanh tươi quanh năm, người Pa Cô đã sáng tạo nên một món bánh không chỉ để thưởng thức, mà còn là biểu tượng của tình yêu thủy chung, sắt son. Bánh A Quát, một món ăn truyền thống, đã trở thành phần không thể thiếu trong những ngày lễ hội của đồng bào nơi đây, mang theo câu chuyện huyền thoại tình yêu đầy xúc động.

Nét độc đáo trong văn hóa dân tộc Tà Ôi
Nét độc đáo trong văn hóa dân tộc Tà Ôi

(ĐCSVN) - Sinh sống trên dải Trường Sơn hùng vĩ, dân tộc Tà Ôi không chỉ bảo tồn một nền văn hóa đặc sắc mà còn góp phần làm giàu bản sắc văn hóa Việt Nam. Những giá trị ấy được phản ánh qua tín ngưỡng, phong tục, và nếp sống lâu đời của cộng đồng.

Gìn giữ, phát huy bản sắc nghề sơn mài Tương Bình Hiệp
Gìn giữ, phát huy bản sắc nghề sơn mài Tương Bình Hiệp

(ĐCSVN) - Là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia, Làng nghề sơn mài Tương Bình Hiệp ở Bình Dương hình thành và nức tiếng hàng trăm năm qua, tạo ra sản phẩm độc đáo gắn liền với nghệ nhân hoặc tên làng.

Tọa đàm Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương
Tọa đàm Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương

(ĐCSVN) - Được sự nhất trí của UBND huyện, Phòng Văn hóa Thông tin huyện Cẩm Khê, ngày 10/11, Đảng ủy - Hội đồng Nhân dân - Ủy ban Nhân dân - Ủy ban Mặt trận Tổ quốc xã Tuy Lộc và Ban quản lý di tích lịch sử Đình Hội tổ chức Lễ tu bổ, tôn tạo Đình Hội cùng các công trình phụ trợ và Tọa đàm Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương.

Nỗ lực hoàn thành khu tái định cư làng Nủ trong năm 2024
Nỗ lực hoàn thành khu tái định cư làng Nủ trong năm 2024

(ĐCSVN) - Binh đoàn 12, Tổng Công ty xây dựng Trường Sơn (Bộ Quốc phòng) đang phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương dồn sức cao nhất xây dựng khu tái định cư Làng Nủ ở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai xong trước ngày 31/12.

Về miền di sản tinh hoa và bản sắc
Về miền di sản tinh hoa và bản sắc

(ĐCSVN) – Chuỗi hoạt động chủ đề “Về miền di sản tinh hoa và bản sắc” góp phần giới thiệu văn hóa, phong tục tập quán của đồng bào các dân tộc, thu hút khách du lịch, hưởng ứng Tuần “Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản Văn hóa Việt Nam” năm 2024.