Sắc mầu văn hóa tranh dân gian Hàng Trống

Sắc mầu văn hóa tranh dân gian Hàng Trống

​(ĐCSVN) - Hình thành, phát triển cùng nền văn hóa Việt, tranh dân gian phản ánh chân thực tâm hồn, cuộc sống người dân, tư tưởng triết học trong tranh dân gian là mạch nguồn văn hóa dân tộc định hình tư duy sáng tạo của những nghệ nhân dân gian trong suốt quá trình lao động, sáng tạo.
Tranh dân gian Nam Bộ, tranh thập vật - những sắc mầu văn hóa lung linh của nền Mỹ thuật Việt Nam
Tranh dân gian Nam Bộ, tranh thập vật - những sắc mầu văn hóa lung linh của nền Mỹ thuật Việt Nam
​(ĐCSVN) - Tranh dân gian Nam Bộ phản ánh chân thực tâm hồn, cuộc sống người dân, tư tưởng triết học trong tranh dân gian là mạch nguồn văn hóa dân...
Hà Tĩnh Nâng cao trách nhiệm người đứng đầu
Hà Tĩnh: Nâng cao trách nhiệm người đứng đầu
(ĐCSVN) – Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Võ Trọng Hải vừa ký văn bản ban hành văn bản về việc tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính, nâng cao trách...
Cà Mau Bài dự thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng tăng gấp 6 lần
Cà Mau: Bài dự thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng tăng gấp 6 lần
(ĐCSVN) – Ban tổ chức cuộc thi chính luận bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng tỉnh Cà Mau nhận được tổng số 1.909 tác phẩm dự thi, tăng gấp 6 lần so với...
Nghi lễ nông nghiệp của người Ơ Đu
Nghi lễ nông nghiệp của người Ơ Đu

(ĐCSVN) - Tết mừng tiếng sấm còn gọi là Tết Chăm Phtrong, một nghi lễ nông nghiệp quan trọng bậc nhất của đồng bào Ơ Đu, tỉnh Nghệ An với ý nghĩa cầu mong mùa màng, cây trồng tốt tươi, mưa gió thuận hòa.

Đằm thắm trang phục truyền thống các dân tộc Việt
Đằm thắm trang phục truyền thống các dân tộc Việt

(ĐCSVN) – Những bộ trang phục truyền thống mỗi dân tộc mang một vẻ đẹp văn hoá, một bản sắc riêng độc đáo ở mỗi vùng miền đất nước, tất cả giao hoà cùng khắc họa lên vẻ đẹp, chiều sâu văn hoá của bức tranh văn hóa cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam.

Tấm zèng của người Tà Ôi
Tấm zèng của người Tà Ôi

(ĐCSVN) - Sinh sống lâu đời ở vùng đất Thừa Thiên Huế, dân tộc Tà Ôi hình thành, lưu giữ một nền văn hóa truyền thống giàu bản sắc. Trong đó, dệt zèng là một nghệ thuật dân gian độc đáo, tôn vinh giá trị nền văn hóa Tà Ôi.

Hồ Ba Bể vẻ đẹp tiềm ẩn, lôi cuốn
Hồ Ba Bể vẻ đẹp tiềm ẩn, lôi cuốn

(ĐCSVN) - Hồ Ba Bể khu du lịch nổi tiếng ở vùng Đông Bắc Việt Nam, nơi đây có hệ sinh thái đa dạng, phong cảnh thiên nhiên kỳ thú. Ba Bể được ví như một viên ngọc bích giữa núi rừng, một nơi thật trong lành, tinh khiết và thanh tao.

Hội “Chậm đò ho” của người Thổ, xứ Thanh
Hội “Chậm đò ho” của người Thổ, xứ Thanh

(ĐCSVN) – Nghi thức nông nghiệp “Chậm đò ho”, thể hiện nét văn hóa sinh hoạt nông nghiệp, đồng thời phản ánh đậm nét đời sống tinh thần vui tươi, lạc quan trong cuộc sống của đồng bào Thổ ở vùng đất xứ Thanh.

Độc đáo lễ Chá Mùn của người Thái đen
Độc đáo lễ Chá Mùn của người Thái đen

(ĐCSVN) – Lễ Chá Mùn là dịp tổng kết quá trình hành nghề 3 năm hái thuốc và chữa trị bệnh cứu người của thầy mo Mùn. Dịp để người Thái đen thể hiện lòng biết ơn, những ước vọng về cuộc sống bình yên, no ấm.

Vũ điệu Chăm
Vũ điệu Chăm

(ĐCSVN) – Nền văn hóa dân tộc Chăm in đậm bản sắc qua những đền đài in bóng lên nền trời xanh, cùng đó những vũ điệu của những cô gái Chăm duyên dáng, uyển chuyển, khắc họa lên bản sắc Chăm bên đền tháp cổ.

Dấu ấn người Mảng
Dấu ấn người Mảng

(ĐCSVN) – Sinh sống trên những triền núi cao, bên những dòng suối mát lành, đồng bào dân tộc Mảng lưu giữ nền văn hoá dân gian đặc sắc, thể hiện qua hệ thống các làn điệu diễn xướng dân gian, các lễ hội cổ truyền, tiếng nói, sử thi, dân ca “Xoỏng”, hát đối đáp, hay các tập tục nông nghiệp, tang lễ... là các hoạt động văn hóa đậm nét của người Mảng.

Phong tục cưới hỏi độc đáo của người Si La
Phong tục cưới hỏi độc đáo của người Si La

(ĐCSVN) – Trong hệ thống các phong tục, tập quán lâu đời của người Si La, đám cưới là một nghi lễ dân gian quan trọng nhất trong chu kỳ một đời người. Phong tục dân gian này luôn thu hút sự quan tâm của nhiều dân tộc anh em khác sinh sống ở vùng cao Tây Bắc đất nước.

Cấp sắc - phong tục đẹp của người Dao Đỏ
Cấp sắc - phong tục đẹp của người Dao Đỏ

(ĐCSVN) - Lễ cấp sắc là một trong phong tục bắt buộc với người Dao đỏ ở Sa Pa, tỉnh Lào Cai. Chỉ có những người được cấp sắc mới được coi là đàn ông đã trưởng thành, mới được tham dự vào các công việc hệ trọng của cộng đồng.

Phát triển du lịch với thâm canh bí xanh thơm ở Ba Bể
Phát triển du lịch với thâm canh bí xanh thơm ở Ba Bể

(ĐCSVN) – Cây bí xanh thơm đang góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng tại một số xã của huyện Ba Bể, từ hướng phát triển kinh tế này, những năm gần đây, tỉnh Bắc Kạn tập trung xây dựng các vùng chuyên canh trồng bí xanh thơm, kết hợp nhiều giải pháp xúc tiến du lịch, giúp người trồng bí xanh tiêu thụ sản phẩm, tạo nguồn thu nhập ổn định với người trồng.

Ngân vang ca trù Ngãi Cầu
Ngân vang ca trù Ngãi Cầu

(ĐCSVN) – Làng Ngãi Cầu, huyện Hoài Đức, Hà Nội là một trong hai làng ca trù nổi tiếng đất Bắc. Có dịp thưởng thức những đêm diễn ca trù ở đây, công chúng sẽ cảm nhận được những nét độc đáo của di sản âm nhạc cổ xưa của dân tộc.

Bức tranh văn hóa dân tộc Kháng
Bức tranh văn hóa dân tộc Kháng

​(ĐCSVN) – Sinh sống lâu đời trên vùng đất Tây Bắc đất nước, đồng bào dân tộc Kháng hình thành một nền văn hóa truyền thống đậm đà bản sắc dân tộc. Nền văn hóa đó góp vào nền văn hóa Việt một vùng sáng, với nhiều giá trị nhân văn tốt đẹp.

Những bông hoa của núi rừng Tây Bắc
Những bông hoa của núi rừng Tây Bắc

(ĐCSVN) – Sinh sống ở những vùng cao Tây Bắc đất nước, các phụ nữ dân tộc Tày, Dao, Mông, Nùng, Giáy, Pà Thẻn…mang vẻ đẹp bình dị, chất phác và đôn hậu. Trong mỗi không gian sống, mỗi lễ hội truyền thống hay những ngày hội của bản làng, những người phụ nữ dân tộc toát lên vẻ đẹp của dân tộc mình. Phẩm chất nổi bật của những phụ nữ vùng cao đó là đức tính cần cù lao động, chịu thương, chịu khó trong cuộc sống, thân thiện, khéo léo và dịu dàng trong lời ăn tiếng nói hằng ngày.

Qua những ngôi làng cổ Hà Nội
Qua những ngôi làng cổ Hà Nội

​(ĐCSVN) - Ba ngôi làng cổ ven đô, lưu giữ những giá trị vật thể, phi vật thể của Hà Nội, hấp dẫn khách thăm bởi vẻ đẹp nguyên sơ, cổ kính in đậm dấu ấn vùng quê Bắc bộ. Cùng đó là đời sống, tín ngưỡng lâu đời ở mỗi ngôi làng, góp phần tạo lên chỉnh thể vẻ đẹp văn hóa Hà Nội.

Dấu ấn Thổ Hà
Dấu ấn Thổ Hà

(ĐCSVN) – Qua những cung bậc của thời gian, bên dòng sông Cầu êm đềm, làng Thổ Hà như một gạch nối giữa quá khứ và hiện tại. Sự hưng thịnh một thời của nghề gốm từ thế kỷ 14 ở đây, đã giúp người dân Thổ Hà, xây dựng được một quần thể kiến trúc cổng làng, đình, chùa, văn chỉ, điếm bề thế uy nghi.

Bộ đội đưa lúa nước về Ka Ai
Bộ đội đưa lúa nước về Ka Ai

(ĐCSVN) - 10 năm trôi qua kể từ năm 2013, dự án trồng lúa nước Ka Ai được BĐBP tỉnh Quảng Bình triển khai nay đã có thành quả khi đây là vụ thu hoạch lúa nước thứ 21 của đồng bào.

Bốn ngôi đền thiêng đất Thăng Long - Hà Nội
Bốn ngôi đền thiêng đất Thăng Long - Hà Nội

(ĐCSVN) – Bốn ngôi đền thiêng, thờ bốn vị thần trấn giữ bốn hướng Đông, Tây, Nam, Bắc cho đất kinh kỳ, xây dựng từ những ngày đầu vua Lý Thái Tổ dời đô về đất Thăng Long. Phương thức sáng tạo không gian này tạo sức mạnh nội sinh kỳ diệu, giúp nổi bật lên những giá trị di sản vật thể, phi vật thể của Hà Nội.

Vẻ đẹp văn hóa trên trang phục người Dao quần chẹt
Vẻ đẹp văn hóa trên trang phục người Dao quần chẹt

(ĐCSVN) - Dân tộc Dao có nhiều phong tục, tập quán lâu đời giàu bản sắc, lưu giữ nhiều giá trị nhân văn tốt đẹp, trong đó trang phục truyền thống của người Dao quần chẹt là một điểm nhấn phản ánh sinh động đời sống, văn hóa của đồng bào ở vùng Tây Bắc, Đông Bắc đất nước.

Dấu ấn Bắc Bộ
Dấu ấn Bắc Bộ

(ĐCSVN) - Với nhiều người, làng quê Bắc bộ là hình ảnh gần gũi, thân thương với cổng làng, cây đa, bến nước, sân đình, chùa làng, lễ hội truyền thống hay đồng lúa trải tận chân trời. Cùng đó là những phong tục, tập quán, tín ngưỡng của người dân ở mỗi ngôi làng tạo nên hồn quê đất Việt.

Nét đẹp trong tục cưới hỏi của người H’Mông
Nét đẹp trong tục cưới hỏi của người H’Mông

(ĐCSVN) – Lễ cưới là một nghi thức quan trọng bậc nhất của người H’Mông, đánh dấu sự trưởng thành của mỗi con người. Dù cuộc sống hiện đại có đổi thay thì phong tục này vẫn lưu giữ, tại các bản, làng vùng cao của người H’Mông, tỉnh Hà Giang.

Cây Dã Hương hơn 1000 năm tuổi - điểm đến hấp dẫn ở Bắc Giang
Cây Dã Hương hơn 1000 năm tuổi - điểm đến hấp dẫn ở Bắc Giang

(ĐCSVN) - Cây Dã Hương hơn 1000 năm tuổi tại thôn Giữa, xã Tiên Lục, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang là một báu vật thiên nhiên quý hiếm, đang được bảo tồn trên vùng đất giàu truyền thống cách mạng này. Đây là điểm du lịch sinh thái hấp dẫn thu hút du khách từ nhiều tỉnh, thành tới thăm quan.

Vãn cảnh chùa Bổ Đà
Vãn cảnh chùa Bổ Đà

(ĐCSVN) - Chùa Bổ Đà - di tích lịch sử, văn hóa tiêu biểu của tỉnh Bắc Giang, địa danh này hấp dẫn bởi cảnh quan thiên nhiên kỳ thú, gắn với nhiều truyền tích về tín ngưỡng đạo Phật ở Việt Nam.

Lễ hội Văn hóa “Hương sắc vùng cao”
Lễ hội Văn hóa “Hương sắc vùng cao”

(ĐCSVN) - Liên hoan Văn nghệ dân gian – Phiên chợ vùng cao và Lễ hội Văn hóa “Hương sắc vùng cao” năm 2023 diễn ra với sự tham gia của 11 huyện miền núi trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.

Trải nghiệm không gian “Sáp ong - Sắc chàm” độc đáo
Trải nghiệm không gian “Sáp ong - Sắc chàm” độc đáo

(ĐCSVN) - Sự kiện “Sáp ong - Sắc chàm” do Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam tổ chức, diễn ra ngày 10 – 11/11, giới thiệu giá trị văn hóa đặc sắc của kỹ thuật vẽ sáp ong trên vải của đồng bào dân tộc Mông và Dao Tiền ở hai tỉnh Hòa Bình và Cao Bằng.