Hưng Yên - lan tỏa sức sống mới từ nền tảng truyền thống

Hưng Yên - lan tỏa sức sống mới từ nền tảng truyền thống

(ĐCSVN) – Trải qua hàng thế kỷ, vùng đất Hưng Yên đã ghi dấu như một biểu tượng của nền văn hiến đậm đà bản sắc, là nơi lưu giữ cốt lõi tinh hoa văn hóa dân tộc. Với hàng nghìn di tích lịch sử và những nét văn hóa độc đáo, Hưng Yên không chỉ là niềm tự hào của người dân mà còn trở thành nguồn tài nguyên nhân văn quý báu, góp phần thổi luồng sinh khí mới vào sự phát triển hiện đại.
Bảo tồn, phát triển di sản văn hóa từ gắn kết nghề truyền thống với văn hóa dân tộc
Bảo tồn, phát triển di sản văn hóa từ gắn kết nghề truyền thống với văn hóa dân tộc
(ĐCSVN) - Nghề truyền thống đang là những viên ngọc quý trong kho tàng di sản văn hóa của Việt Nam. Qua hàng thế kỷ, các làng nghề đã gắn bó mật thiết...
Quan tâm phát triển giáo viên là người dân tộc thiểu số ở Kon Tum
Quan tâm phát triển giáo viên là người dân tộc thiểu số ở Kon Tum
(ĐCSVN) - Huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum có đội ngũ giáo viên người dân tộc thiểu số đạt chuẩn trình độ đào tạo trở lên chiếm tỷ lệ khá cao so với mặt...
Nỗ lực hoàn thành khu tái định cư làng Nủ trong năm 2024
Nỗ lực hoàn thành khu tái định cư làng Nủ trong năm 2024
(ĐCSVN) - Binh đoàn 12, Tổng Công ty xây dựng Trường Sơn (Bộ Quốc phòng) đang phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương dồn sức cao nhất xây dựng...
Hỗ trợ phục hồi, phát huy văn hóa phi vật thể các dân tộc thiểu số có nguy cơ mai một
Hỗ trợ phục hồi, phát huy văn hóa phi vật thể các dân tộc thiểu số có nguy cơ mai một

(ĐCSVN) - Kế hoạch Hỗ trợ nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể các dân tộc thiểu số có nguy cơ mai một thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi năm 2024 nhằm góp phần triển khai hiệu quả công tác bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa của các dân tộc thiểu số ở Lạng Sơn, Bắc Kạn, Hà Giang, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Thừa Thiên-Huế và An Giang.

Tập trung nguồn lực giúp thoát nghèo cho đồng bào Đăk Glei
Tập trung nguồn lực giúp thoát nghèo cho đồng bào Đăk Glei

(ĐCSVN) - Thực hiện Chương trình Mục tiêu Quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum tập trung các nguồn lực hỗ trợ cho hộ nghèo phát triển kinh tế, đặc biệt là chính sách tín dụng, tạo điều kiện cho nhiều hộ phát triển sản xuất, tăng thu nhập, vươn lên thoát nghèo bền vững.

Những bữa cơm nâng bước học sinh nghèo vùng biên giới
Những bữa cơm nâng bước học sinh nghèo vùng biên giới

(ĐCSVN) - Suốt 12 năm qua, những bữa cơm được đóng góp từ tiền lương, tiêu chuẩn ăn của cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Cửa khẩu Lóng Sập, Bộ đội Biên phòng tỉnh Sơn La đang hằng ngày khích lệ tinh thần học tập, nâng bước các em học sinh nơi đây tới trường.

Đại hội các dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam năm 2024 tỉnh Quảng Nam thành công tốt đẹp
Đại hội các dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam năm 2024 tỉnh Quảng Nam thành công tốt đẹp

(ĐCSVN) – Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam lần thứ IV - năm 2024 tỉnh Quảng Nam đã thông qua Quyết tâm thư với các nhiệm vụ: Quyết tâm giữ vững và nâng cao tình đoàn kết anh em trong đại gia đình các dân tộc trong thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội; Phấn đấu đến năm 2030 giảm tỷ lệ hộ nghèo vùng đồng bào DTTS trến 5%/ năm.

Đắk Lắk hoàn thành xây dựng nhà ở cho hộ nghèo
Đắk Lắk hoàn thành xây dựng nhà ở cho hộ nghèo

(ĐCSVN) – Tỉnh Đắk Lắk hoàn thành đề án xây dựng nhà ở cho người nghèo lớn nhất từ trước đến nay trên địa bàn, thiết thực chào mừng kỷ niệm 120 năm Ngày thành lập tỉnh Đắk Lắk (22/11/1904 - 22/11/2024).

Vùng DTTS và miền núi tỉnh Thanh Hóa đang khởi sắc
Vùng DTTS và miền núi tỉnh Thanh Hóa đang khởi sắc

(ĐCSVN) - Từ triển khai đồng bộ, hiệu quả các chương trình, chính sách dân tộc trên địa bàn, các chỉ tiêu trong lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội và an sinh xã hội tại khu vực miền núi của tỉnh Thanh Hóa đã có những thay đổi rõ rệt.

Bảo tồn văn hóa truyền thống các dân tộc S tiêng, M nông, Khmer tại Bình Phước
Bảo tồn văn hóa truyền thống các dân tộc S'tiêng, M'nông, Khmer tại Bình Phước

(ĐCSVN) - Tỉnh Bình Phước yêu cầu các đơn vị, địa phương đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các cấp, các ngành, toàn xã hội và đồng bào các dân tộc thiểu số nói chung, đồng bào S’tiêng, M’nông, Khmer nói riêng trong việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, xây dựng đời sống văn hóa vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Bắc Giang Khơi thông nguồn lực để phát triển văn hóa
Bắc Giang: Khơi thông nguồn lực để phát triển văn hóa

(ĐCSVN) - Với phương châm “kiến tạo”, “khơi thông” nguồn lực để phát triển, sau hơn 03 năm triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII và Kết luận của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc năm 2021, Bắc Giang đã tạo được điểm nhấn; khẳng định vai trò, vị thế của văn hóa, thể thao, du lịch và gia đình vừa là mục tiêu, vừa là động lực góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

Lễ hội mùa Thu Sa Pa năm 2024
Lễ hội mùa Thu Sa Pa năm 2024

(ĐCSVN) - Lễ hội mùa thu Sa Pa năm 2024 sẽ diễn ra nhiều hoạt động hấp dẫn, nhằm giới thiệu, quảng bá các giá trị tài nguyên du lịch, sản phẩm du lịch đặc sắc của Sa Pa (Lào Cai), thu hút khách du lịch trong nước và quốc tế.

Chợ phiên Tủa Chùa trở thành điểm du lịch
Chợ phiên Tủa Chùa trở thành điểm du lịch

(ĐCSVN) - UBND tỉnh Điện Biên vừa công nhận chợ phiên Tủa Chùa, có địa chỉ tại tổ dân phố Thống Nhất, thị trấn Tủa Chùa, huyện Tủa Chùa trở thành điểm du lịch.

Chương trình xóa đói giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số Tây Giang
Chương trình xóa đói giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số Tây Giang

(ĐCSVN) - Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 – 2025 được thực hiện trên phạm vi cả nước, trọng tâm là tại các huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn vùng miền núi và đồng bào dân tộc thiểu số. Chương trình giảm nghèo bền vững như một đòn bẩy giúp cho rất nhiều hộ đồng bào Cơ tu ở huyện Tây Giang đẩy lùi nghèo đói, vươn lên phát triển kinh tế để xây dựng cuộc sống sung túc hơn.

Hà Giang Khai thác giá trị văn hóa để phát triển du lịch
Hà Giang: Khai thác giá trị văn hóa để phát triển du lịch

(ĐCSVN) - Văn hóa Hà Giang có những nét riêng mà ít nơi nào có được. Nhiều giá trị văn hóa truyền thống độc đáo của đồng bào các dân tộc nơi đây vẫn đang được gìn giữ và phát huy. Đây chính là những tiềm năng, lợi thế trong việc đẩy mạnh phát triển ngành du lịch Hà Giang.

Hồng Ca - điểm sáng trong giảm nghèo của Yên Bái
Hồng Ca - điểm sáng trong giảm nghèo của Yên Bái

(ĐCSVN) - Hồng Ca là xã đặc biệt khó khăn của huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái. Bằng nội lực và sự vào cuộc quyết liệt của các cấp chính quyền, đến nay xã Hồng Ca, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái đã chuyển mình, trở thành điểm sáng trong giảm nghèo.

Bộ đội Biên phòng đồng hành cùng người dân vùng biên thoát nghèo
Bộ đội Biên phòng đồng hành cùng người dân vùng biên thoát nghèo

(ĐCSVN) - Bộ đội Biên phòng không chỉ là lực lượng bảo vệ biên giới, mà còn là người bạn đồng hành góp phần thay đổi bộ mặt kinh tế - xã hội vùng biên giới, từng bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào các dân tộc trên biên giới.

Thắp sáng Mác Nẻng
Thắp sáng Mác Nẻng

(ĐCSVN) - Xóm Mác Nẻng, xã Khánh Xuân, huyện Bảo Lạc (Cao Bằng) có 23 hộ dân, đều là đồng bào dân tộc Dao với 100% là hộ nghèo.

Truyền dạy nghề thủ công truyền thống các dân tộc thiểu số vùng ĐBSCL
Truyền dạy nghề thủ công truyền thống các dân tộc thiểu số vùng ĐBSCL

(ĐCSVN) - Hoạt động truyền dạy, bảo tồn nghề thủ công truyền thống các dân tộc thiểu số nhằm tuyên truyền, phổ biến nghề thủ công truyền thống trong đồng bào nhằm nâng cao nhận thức của người dân về các giá trị văn hóa của nghề thủ công truyền thống, động viên, khích lệ đồng bào dân tộc thiểu số sáng tạo những sản phẩm thủ công phục vụ cho cuộc sống sinh hoạt hằng ngày.

Khắc phục sự chênh lệch trong thụ hưởng văn hóa giữa các vùng, miền, tầng lớp dân cư
Khắc phục sự chênh lệch trong thụ hưởng văn hóa giữa các vùng, miền, tầng lớp dân cư

(ĐCSVN) - Chủ trương đầu tư Chương trình MTQG về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035 đang được Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 7. Trong đợt 1 của Kỳ họp, các đại biểu Quốc hội đã có thảo luận tổ để cho ý kiến về nội dung này. Tiếp đó, Quốc hội sẽ tiến hành thảo luận tại hội trường vấn đề này trong đợt 2 của Kỳ họp (dự kiến diễn ra từ ngày 17-28/6).

Gia Lai phát huy giá trị của văn hóa lễ hội
Gia Lai phát huy giá trị của văn hóa lễ hội

(ĐCSVN) - Gia Lai hiện có 44 dân tộc cùng sinh sống nên có sự đa dạng, phong phú về các loại hình văn hóa lễ hội. Để góp phần phát triển kinh tế-xã hội, tỉnh luôn chú trọng bảo tồn và phát huy các giá trị của văn hóa lễ hội trong cộng đồng các dân tộc.

Độc đáo lễ hội Thác Côn của người Khmer
Độc đáo lễ hội Thác Côn của người Khmer

(ĐCSVN) - Thác Côn là một lễ hội rất nổi tiếng của người Khmer ở tỉnh Sóc Trăng, đây là lễ hội cầu an, thường được tổ chức vào đầu mùa mưa. Thác Côn là một trong những lễ hội mang đậm tính Phật giáo, được người Khmer chuẩn bị rất chu đáo với nhiều vật phẩm độc đáo. Lễ hội thường diễn ra vào tháng 3 mỗi năm, không chỉ là dịp người Khmer ở khắp nơi tụ họp về, mà còn thu hút đông đảo du khách đến xem.