Đời sống đồng bào các dân tộc thiểu số huyện Nam Trà My được nâng lên

Đời sống đồng bào các dân tộc thiểu số huyện Nam Trà My được nâng lên

(ĐCSVN) – Huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam được tái lập từ năm 2003, trên cơ sở tách từ huyện Trà My cũ. Diện tích tự nhiên của huyện hơn 82.546ha, có 10 xã với 35 thôn. Dân số 34.906 người, gồm 3 thành phần dân tộc sinh sống, chủ yếu là người Ca Dong, Xơ Đăng, Mnông.
Hà Giang Khai thác giá trị văn hóa để phát triển du lịch
Hà Giang: Khai thác giá trị văn hóa để phát triển du lịch
(ĐCSVN) - Văn hóa Hà Giang có những nét riêng mà ít nơi nào có được. Nhiều giá trị văn hóa truyền thống độc đáo của đồng bào các dân tộc nơi đây vẫn...
Hồng Ca - điểm sáng trong giảm nghèo của Yên Bái
Hồng Ca - điểm sáng trong giảm nghèo của Yên Bái
(ĐCSVN) - Hồng Ca là xã đặc biệt khó khăn của huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái. Bằng nội lực và sự vào cuộc quyết liệt của các cấp chính quyền, đến nay xã...
Mù Cang Chải bảo vệ rừng gắn với phát triển kinh tế du lịch bền vững
Mù Cang Chải bảo vệ rừng gắn với phát triển kinh tế du lịch bền vững
(ĐCSVN) - Huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái là địa phương có diện tích rừng tự nhiên phong phú, đa dạng các loài động thực vật. Việc bảo vệ rừng không...
Cổng làng Hà Nội xưa
Cổng làng Hà Nội xưa

(ĐCSVN) – Qua nhiều giai đoạn lịch sử đến nay, không ít cổng làng của Hà Nội còn được lưu giữ tại nhiều làng, xã hay nội đô. Đó là một mảng mầu văn hóa in đậm dấu ấn thời gian, mang nhiều trầm tích văn hóa, giúp mỗi người được tìm về thuở ban đầu, để không quên đi nhiều thứ khác.

Tục dâng cúng tổ tiên của người Lô Lô
Tục dâng cúng tổ tiên của người Lô Lô

(ĐCSVN) – Sinh sống lâu đời trên vùng đất tỉnh Hà Giang, đồng bào dân tộc Lô Lô hình thành và lưu giữ một kho tàng văn hóa truyền thống đặc sắc, trong đó lễ dâng cúng tổ tiên là một nghi lễ dân gian phản ánh đậm nét những tình cảm thiêng liêng đối với gia đình, tổ tiên, một nét đẹp văn hóa của dân tộc Lô Lô.

Đình Quán Giá dấu ấn trong dòng chảy lịch sử Việt
Đình Quán Giá dấu ấn trong dòng chảy lịch sử Việt

(ĐCSVN) – Đình Quán Giá (còn gọi là đình Yên Sở) thuộc làng Yên Sở, xã Yên Sở, huyện Hoài Đức, Hà Nội, thờ danh tướng Lý Phục Man, một vị tướng của vua Lý Nam Đế, đã có công lao to lớn với Nhà nước Vạn Xuân – Nhà nước độc lập đầu tiên của dân tộc.

Lễ cầu mùa của người Dao Tiền
Lễ cầu mùa của người Dao Tiền

(ĐCSVN) – Sinh sống lâu đời ở tỉnh Bắc Kạn, đồng bào dân tộc Dao Tiền hình thành và lưu giữ một kho tàng văn hóa truyền thống đặc sắc, trong đó lễ cầu mùa là một phong tục cổ truyền phản ánh đậm nét đời sống tín ngưỡng của người Dao Tiền, đây cũng là nghi lễ nông nghiệp thu hút sự quan tâm của nhiều dân tộc anh em khác.

Trò chơi dân gian lãng mạn của người H’Mông, Thái
Trò chơi dân gian lãng mạn của người H’Mông, Thái

(ĐCSVN) – Sinh sống lâu đời ở vùng Tây Bắc đất nước, đồng bào dân tộc H’Mông, dân tộc Thái hình thành và lưu giữ một nền văn hóa đặc sắc, đậm bản sắc dân tộc. Trong đó, trò chơi dân gian có ý nghĩa tạo niềm vui phấn khởi, tái tạo sức lao động sau những ngày tháng dài lao động miệt mài, đồng thời lưu giữ những nét lãng mạn về tình yêu trong sáng của các thanh niên nam, nữ dân tộc H’Mông và dân tộc Thái.

Dệt thổ cẩm ở Lâm Bình
Dệt thổ cẩm ở Lâm Bình

(ĐCSVN) – Cùng sự đa dạng văn hoá của đồng bào Tày, Mông, Dao, Pà Thẻn... thì thổ cẩm là một nét đặc sắc trong văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc ở huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang. Thời gian qua, nghề dệt thổ cẩm được hồi sinh là một nỗ lực để bảo tồn, phát huy văn hóa của đồng bào các dân tộc nơi đây.

Đằm thắm trang phục dân tộc Giáy
Đằm thắm trang phục dân tộc Giáy

(ĐCSVN) – Những cô gái dân tộc Giáy luôn tự hào vì đã được các bà, các mẹ chỉ bảo, truyền dạy cách thêu thùa làm áo khăn, ngay từ khi còn nhỏ. Những bộ trang phục Giáy góp phần tạo lên chỉnh thể vẻ đẹp người Giáy, mà còn toát lên ý thức về sự nhẫn nại cần cù trong lao động sản xuất, một phần của văn hoá tộc người, gắn với tình mẫu tử có ý nghĩa giáo dục lớn.

Lễ mừng lúa mới của người Xơ Đăng
Lễ mừng lúa mới của người Xơ Đăng

(ĐCSVN) – Đồng bào dân tộc Xơ Đăng có nhiều nghi lễ nông nghiệp như: Lễ bắc máng nước, Lễ hội mừng lúa mới, Lễ ăn trâu… Trong đó, Lễ mừng lúa mới là một nghi lễ dân gian tiêu biểu, thu hút sự quan tâm rộng rãi của cộng đồng người Xơ Đăng và nhiều dân tộc anh em khác ở tỉnh Kon Tum.

Hội làng Yên Lạc
Hội làng Yên Lạc

(ĐCSVN) – Hội làng Yên Lạc một nghi lễ gắn với những dấu ấn lịch sử, văn hóa lâu đời tại vùng đất này, đang được nhân dân xã Đồng Lạc (Chương Mỹ - Hà Nội) lưu truyền và tổ chức đều đặn hằng năm. Với người dân ở các miền quê, giữ gìn hội làng là góp phần bảo tồn, phát huy bản sắc dân tộc, giáo dục thế hệ trẻ nhớ về cội nguồn, về quê hương, đất nước.

Nghệ thuật tranh Kiếng Nam Bộ
Nghệ thuật tranh Kiếng Nam Bộ

(ĐCSVN) - Hình thành, phát triển cùng nền văn hóa Việt, tranh Kiếng Nam Bộ phản ánh chân thực tâm hồn, cuộc sống người dân Nam Bộ, tư tưởng triết học trong tranh dân gian là mạch nguồn văn hóa dân tộc định hình tư duy sáng tạo của những nghệ nhân dân gian trong suốt quá trình lao động, sáng tạo.

Chùa cổ Bối Khê
Chùa cổ Bối Khê

(ĐCSVN) – Bối Khê có niên đại trên 600 năm một trong những ngôi chùa cổ bậc nhất vùng Bắc Bộ, tại xã Tam Hưng (Thanh Oai, Hà Nội). Chùa nổi tiếng với những bức chạm gỗ tuyệt đẹp cùng nhiều hiện vật phản ánh giá trị lịch sử, văn hóa ở nhiều thời kỳ khác nhau, có giá trị cao trong nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc và triết học.

Se lanh, dệt vải ở bản Cát Cát
Se lanh, dệt vải ở bản Cát Cát

(ĐCSVN) - Nằm yên bình dưới chân dãy Hoàng Liên Sơn, giữa khung cảnh núi rừng hùng vĩ, giai điệu hoạ mi rừng trong trẻo, luyến láy ngân dài, phụ nữ H’Mông bản Cát Cát mải miết se lanh, dệt vải, giới thiệu với du khách giá trị thẩm mỹ một tộc người, nơi núi rừng Tây Bắc của đất nước.

Hà Nội qua những mảng màu văn hóa
Hà Nội qua những mảng màu văn hóa

(ĐCSVN) - Mỗi góc phố, mỗi khoảng trời Hà Nội, khởi nguồn cho những sáng tạo nghệ thuật, qua đó phản ánh chân thực về vùng đất, con người, các di sản lịch sử, văn hóa của Hà Nội hiện nay. Đây cũng là minh chứng về bước chuyển mình của Thủ đô sau những biến động lịch sử, đang phát triển mạnh mẽ ở thời kỳ hội nhập.

Linh vật trong nghệ thuật điêu khắc dân gian Việt Nam
Linh vật trong nghệ thuật điêu khắc dân gian Việt Nam

(ĐCSVN) – Linh vật - tác phẩm điêu khắc, in đậm sắc mầu văn hóa dân gian, được người Việt sáng tạo và sử dụng như những biểu trưng văn hóa để truyền đạt ý tưởng, niềm tin tâm linh, tôn giáo, phản ánh khả năng cảm thụ mỹ thuật của người Việt trong kho tàng di sản văn hóa Việt Nam.

Múa dân gian - đậm đà sắc màu văn hóa Việt
Múa dân gian - đậm đà sắc màu văn hóa Việt

(ĐCSVN) - Múa dân gian được người Việt sáng tạo, đã được lưu truyền qua nhiều thế hệ, phản ánh những giá trị tốt đẹp của mỗi dân tộc trong cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam.

Lễ Pang A của dân tộc La Ha
Lễ Pang A của dân tộc La Ha

(ĐCSVN) - Lễ Pang A của đồng bào dân tộc La Ha, tỉnh Sơn La để cảm tạ các vị thần linh, các thầy lang đã có công bảo vệ người dân bản làng, bày tỏ ước nguyện về một vụ mùa tốt tươi, người dân bản làng yên vui, hạnh phúc.

Chợ phiên “Sắc màu Lào Cai”
Chợ phiên “Sắc màu Lào Cai”

(ĐCSVN) - Nhân dịp nghỉ Lễ 30/4 và 1/5, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô (Sơn Tây - Hà Nội) tổ chức chợ phiên vùng cao “Sắc màu Lào Cai” giới thiệu tới công chúng nhiều hoạt động văn hóa, ẩm thực dân tộc đặc sắc.

Lễ vào nhà mới của người Mảng
Lễ vào nhà mới của người Mảng

(ĐCSVN) - Sinh sống ở vùng cao xa xôi, điều kiện sống còn không ít khó khăn nhưng đồng bào Mảng, tỉnh Lai Châu vẫn gìn giữ bản sắc truyền thống của dân tộc mình. Trong nền văn hóa dân tộc Mảng, đồng bào vẫn lưu truyền nhiều nét văn hóa cổ truyền, trong đó có nghi lễ vào nhà mới.

Bảo tồn, gìn giữ sách cổ của người Dao
Bảo tồn, gìn giữ sách cổ của người Dao

(ĐCSVN) - Dân tộc Dao đứng thứ 9 về số lượng người trong 54 dân tộc anh em ở Việt Nam. Ước tính có khoảng 1 triệu người Dao sinh sống rải rác khắp đất nước. Bên cạnh di sản văn hóa như những bộ trang phục bắt mắt với đường thêu cầu kỳ, cùng trang sức bằng bạc được chế tác tỉ mỉ, văn hóa Dao còn ghi dấu ấn với những pho sách cổ được các thế hệ gìn giữ, lưu truyền bao lâu nay.

Lưu giữ các giá trị văn hóa dân tộc qua điện ảnh
Lưu giữ các giá trị văn hóa dân tộc qua điện ảnh

(ĐCSVN) - Trải qua chặng đường 70 năm xây dựng và phát triển, điện ảnh Cách mạng Việt Nam đã đóng góp xuất sắc cho nền văn học nghệ thuật nước nhà với nhiều bộ phim không chỉ mang giá trị lịch sử, giá trị nghệ thuật mà còn thấm đẫm bản sắc, văn hóa dân tộc.

Quảng Trị thúc đẩy du lịch văn hóa mùa lễ hội
Quảng Trị thúc đẩy du lịch văn hóa mùa lễ hội

(ĐCSVN) - Hàng loạt lễ hội trên địa bàn tỉnh Quảng Trị sẽ được tổ chức với nhiều hoạt động quy mô, hấp dẫn, hứa hẹn mang đến cho người dân, du khách những ấn tượng tốt đẹp, khó quên.

Đặc sắc Lễ hội Chá Mùn của người Thái tỉnh Thanh Hoá
Đặc sắc Lễ hội Chá Mùn của người Thái tỉnh Thanh Hoá

(ĐCSVN) - Lễ hội Chá Mùn là một nét đẹp sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng quan trọng của dân tộc Thái với ước mong được thần linh phù hộ cho mưa thuận gió hòa, mùa màng sinh sôi, tươi tốt, sức khỏe dồi dào, bản làng yên vui.

Để miền núi tiến kịp miền xuôi
Để miền núi tiến kịp miền xuôi!

(ĐCSVN)- Những năm qua, đời sống của người dân vùng cao nói chung và xóm Suối Rút, xã Tòng Đậu, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình nói riêng ngày càng được nâng cao, phong trào xây dựng nông thôn mới được đẩy mạnh và từng bước tiến đến mục tiêu “Miền núi tiến kịp miền xuôi”.

Hoàn thành bảo tồn và trùng tu tại Thánh địa Mỹ Sơn
Hoàn thành bảo tồn và trùng tu tại Thánh địa Mỹ Sơn

(ĐCSVN) - Ngày 22/12/2022, Đại sứ quán Ấn Độ tại Hà Nội cho biết, cơ quan Khảo cổ Ấn Độ (ASI) đã hoàn thành công việc bảo tồn và trùng tu nhóm đền tháp A, H & K tại Thánh địa Mỹ Sơn, khu di sản UNESCO ở tỉnh Quảng Nam của Việt Nam sau 5 năm thực hiện công việc phức tạp và tỉ mỉ tại đây.

Sắc màu Sơn La giữa mùa thu Hà Nội
Sắc màu Sơn La giữa mùa thu Hà Nội

(ĐCSVN) – Sự kiện du lịch “Sắc màu Sơn La – Tây Bắc” lần thứ 2, do UBND tỉnh Sơn La tổ chức tại Hà Nội diễn ra từ ngày 21-23/10, giúp bạn bè trong, ngoài nước hiểu hơn về vùng đất và con người tỉnh Sơn La. Gây ấn tượng với công chúng là những hoạt động giới thiệu văn hóa truyền thống của cộng đồng các dân tộc Tây Bắc, tất cả cùng hòa quyện tạo lên một Sơn La đậm đà bản sắc giữa mùa thu Hà Nội.

Đồng Châu ngày nắng lên
Đồng Châu ngày nắng lên

(ĐCSVN) - Bãi biển Đồng Châu, xã Đông Minh, huyện Tiền Hải (Thái Bình) trải dài khoảng 10km, vùng đất này không chỉ nổi tiếng với nghề nuôi nuôi trồng ngao mà còn được du khách yêu thích bởi vẻ đẹp hoang sơ, kỳ vỹ của nó.