Lễ hội Trà Shan tuyết Suối Giàng 2024

Lễ hội Trà Shan tuyết Suối Giàng 2024

(ĐCSVN) – Diễn ra từ ngày 27/4 - 1/5, Lễ hội Trà Shan tuyết Suối Giàng sẽ diễn ra nhiều hoạt động hấp dẫn, có sự tham gia giao lưu giữa các thôn, bản và khách du lịch.
Phát triển du lịch với thâm canh bí xanh thơm ở Ba Bể
Phát triển du lịch với thâm canh bí xanh thơm ở Ba Bể
(ĐCSVN) – Cây bí xanh thơm đang góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng tại một số xã của huyện Ba Bể, từ hướng phát triển kinh tế này, những năm gần...
Bộ đội đưa lúa nước về Ka Ai
Bộ đội đưa lúa nước về Ka Ai
(ĐCSVN) - 10 năm trôi qua kể từ năm 2013, dự án trồng lúa nước Ka Ai được BĐBP tỉnh Quảng Bình triển khai nay đã có thành quả khi đây là vụ thu hoạch...
Tăng cường hợp tác, nâng cao hiệu quả công tác dân tộc
Tăng cường hợp tác, nâng cao hiệu quả công tác dân tộc
(ĐCSVN) – Để nâng cao hiệu quả công tác phối hợp của 2 cơ quan, Hội đồng Dân tộc và Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng tiếp tục ký kết Quy chế phối hợp công...
Kiên Giang Bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật truyền thống dân tộc Khmer
Kiên Giang: Bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật truyền thống dân tộc Khmer

(ĐCSVN) – Việc thực hiện Đề án bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật truyền thống dân tộc Khmer trên địa bàn tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2021 - 2025 là việc làm hết sức cần thiết, vừa mang tính cấp bách, vừa có tính chất lâu dài nhằm cụ thể hóa các chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước về công tác dân tộc.

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk
Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

(ĐCSVN) - Dự án “Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk” nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân; đồng thời tạo động lực để phát triển đời sống kinh tế, xã hội, ổn định chính trị, quốc phòng-an ninh vùng đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ.

Độc đáo nghi lễ hát Quan làng trong Lễ cưới của dân tộc Tày, Hà Giang
Độc đáo nghi lễ hát Quan làng trong Lễ cưới của dân tộc Tày, Hà Giang

(ĐCSVN) - Trong lễ cưới truyền thống của người Tày ở Vị Xuyên (Hà Giang) diễn ra nhiều nghi thức, trong đó tục hát Quan làng là một nghi lễ không thể thiếu. Hát Quan làng có nơi gọi là nai lùa, có nơi gọi là văn ví quan làng… Người hát dùng lối hát ví von, lời hay ý đẹp để thách đố tài ứng xử của ông, bà Quan làng bên nhà trai hay ông, bà Quan làng bên nhà gái khi đoàn nhà trai đi đón dâu hoặc đoàn nhà gái đi đưa dâu sang nhà trai.

Festival Cao nguyên trắng Bắc Hà năm 2022 sẽ diễn ra vào đầu tháng 6
Festival Cao nguyên trắng Bắc Hà năm 2022 sẽ diễn ra vào đầu tháng 6

(ĐCSVN) - UBND huyện Bắc Hà cho biết, dự kiến từ ngày 4- 12/6, huyện Bắc Hà phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao, Sở Du lịch, Trung tâm Xúc tiến du lịch tỉnh Lào cai tổ chức Festival Cao nguyên trắng Bắc Hà 2022 mùa Hè, với sự kiện chính là "Giải đua , ngựa truyền thống mở rộng lần thứ 15”.

Tập huấn tuyên truyền, phổ biến pháp luật và bảo tồn phát huy bản sắc văn hóa dân tộc
Tập huấn tuyên truyền, phổ biến pháp luật và bảo tồn phát huy bản sắc văn hóa dân tộc

(ĐCSVN) - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành Quyết định số 1159/QĐ-BVHTTDL về việc tổ chức Lớp tập huấn công tác truyên truyền, phổ biến pháp luật và công tác bảo tồn phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, bài trừ hủ tục lạc hậu cho cán bộ văn hóa xã, nghệ nhân, già làng, trưởng thôn, bản và người có uy tín vùng đồng bào dân tộc thiểu số năm 2022.

Lễ hội Ẩm thực và Du lịch làng nghề Hà Nội năm 2022
Lễ hội Ẩm thực và Du lịch làng nghề Hà Nội năm 2022

(ĐCSVN) - Tối ngày 20/5, tại khu vực quảng trường Sân Vận động quốc gia Mỹ Đình, Hà Nội diễn ra Lễ hội Ẩm thực và Du lịch làng nghề Hà Nội, năm 2022. Đây là sự kiện hưởng ứng SEA Games 31 và Chương trình năm du lịch quốc gia 2022. Sự kiện do Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch thành phố Hà Nội chủ trì tổ chức.

Trải nghiệm cây cầu kính Bạch Long
Trải nghiệm cây cầu kính Bạch Long

(ĐCSVN) - Cách trung tâm huyện Mộc Châu khoảng 10 km, cầu kính Bạch Long (cầu kính Mộc Châu Island) thuộc khu du lịch Mộc Châu Island, một tổ hợp khu vui chơi nghỉ dưỡng phức hợp trong không gian hùng vĩ của núi rừng Tây Bắc. Cầu kính Bạch Long có thiết kế hiện đại, đường đi bộ bằng kính dài 632 m, đón du khách tham quan, trải nghiệm đúng vào dịp diễn ra SEA Games 31.

Nhiều hoạt động đặc sắc “Bác Hồ với cộng đồng các dân tộc Việt Nam”
Nhiều hoạt động đặc sắc “Bác Hồ với cộng đồng các dân tộc Việt Nam”

(ĐCSVN) - Hướng tới kỷ niệm 132 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, kỷ niệm 68 năm Ngày Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2022), nhiều hoạt động văn hóa đặc sắc sẽ được tổ chức tại Làng Văn hóa, Du lịch các dân tộc Việt Nam trong tháng 5 với chủ đề “Bác Hồ với cộng đồng các dân tộc Việt Nam”.

Bộ huy chương SEA Games 31
Bộ huy chương SEA Games 31

(ĐCSVN) - Ban Tổ chức SEA Games 31 đã hoàn thiện mẫu huy chương SEA Games 31 và đưa vào sản xuất 4.000 tấm Huy chương Vàng, Bạc, Đồng để phục vụ ngày hội thể thao lớn nhất Đông Nam Á do Việt Nam đăng cai tổ chức.

Đồng bào Khmer rộn ràng đón Tết Chol Chnam Thmay
Đồng bào Khmer rộn ràng đón Tết Chol Chnam Thmay

(ĐCSVN)- Sau 2 năm hoãn tổ chức vì dịch COVID-19, Tết cổ truyền Chol Chnam Thmay năm nay diễn ra trong sinh khí rộn ràng khi cuộc sống đã trở lại trạng thái bình thường mới. Đón năm mới vui tươi, đầm ấm, nhưng đồng bào Khmer vẫn không quên cảnh giác với dịch bệnh, đặt sự bình an của phum sóc, của mỗi người dân lên trên hết.

Đặc sản bánh “ha nàm căn” của người Chăm An Giang
Đặc sản bánh “ha nàm căn” của người Chăm An Giang

(ĐCSVN) - Tỉnh An Giang hiện có 9 làng Chăm thuộc 9 xã, phường trên địa bàn, với khoảng 5 ngàn hộ dân, hơn 17 ngàn người, tập trung chủ yếu ở thị xã Tân Châu và huyện An Phú, một số ít là huyện Châu Phú, huyện Châu Thành và một làng nhỏ ở phường Mỹ Long, TP.Long Xuyên. Trải qua nhiều biến động của lịch sử, đồng bào Chăm vẫn gìn giữ những nét văn hóa đặc sắc riêng có, trong đó có văn hóa ẩm thực đã làm nên nét độc đáo của những làng Chăm vùng đầu nguồn Châu thổ Cửu Long.

Cách ứng xử với vụ mùa của người Xơ Đăng
Cách ứng xử với vụ mùa của người Xơ Đăng

(ĐCSVN) – Người Xơ Đăng, tỉnh Kom Tum có đời sống gắn bó mật thiết với nông nghiệp, hàng năm, khi mùa màng thu hoạch xong đồng bào lại thành kính tổ chức lễ “Mừng lúa mới” để tạ ơn các vị thần đã mang những điều tốt đẹp đến với người dân bản làng.

Tục đi Sim - nét đẹp văn hóa của người Pa Cô, Vân Kiều
Tục đi Sim - nét đẹp văn hóa của người Pa Cô, Vân Kiều

(ĐCSVN) - Đi Sim là một tập tục có từ lâu đời, là nét đẹp văn hóa, thể hiện khát vọng tự do yêu đương của những chàng trai, cô gái các dân tộc Pa cô, Vân Kiều. Đi Sim là cách đi tìm người yêu của con trai, con gái khi đến tuổi dựng vợ gả chồng, đến ngày nay vẫn được lưu truyền cho thế hệ trẻ.

Nghệ thuật vẽ hoa văn bằng sáp ong của người Mông
Nghệ thuật vẽ hoa văn bằng sáp ong của người Mông

(ĐCSVN) - Từ nhiều đời nay, người Mông luôn ý thức rất cao trong việc bảo vệ văn hóa truyền thống, trong đó có kỹ thuật vẽ hoa văn bằng sáp ong trên vải lanh. Hoa văn trên vải của người H’Mông là những trang ký sử, những câu chuyện kể về thế giới quan, thiên nhiên vùng sơn cước đầy sống động.

Lễ hội Hết Chá - bản sắc văn hoá của đồng bào Thái, Sơn La
Lễ hội Hết Chá - bản sắc văn hoá của đồng bào Thái, Sơn La

(ĐCSVN) - Không chỉ được du khách trong và ngoài tỉnh biết đến là thảo nguyên tươi đẹp, rộng lớn, có không khí trong lành, mát mẻ, cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, nên thơ, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La còn là địa phương ghi dấu ấn đậm nét với du khách bằng những lễ hội truyền thống được gìn giữ, phục dựng.

Vùng cao Tây Bắc Đa dạng sắc màu hội Xuân
Vùng cao Tây Bắc: Đa dạng sắc màu hội Xuân

(ĐCSVN) - Lẫn trong tiếng khèn dìu đặt, tiếng sáo gọi bạn vi vút ngân vang vào vách núi, là náo nức tiếng hát giao duyên trầm bổng của những đôi trai gái xúng xính quần áo, váy mới, hòa cùng bản nhạc của hoa đào, hoa mận, của mầm xanh cựa mình vươn chồi biếc, tạo nên một cung đàn mùa xuân đầy màu sắc giữa đất trời Tây Bắc. Lên Tây Bắc những ngày đầu xuân, không khí rạo rực và tưng bừng của lễ hội xuân khiến lòng người phấn chấn, thêm yêu vùng đất Tây Bắc xa xôi…

Tuyên Quang Nâng cao đời sống vùng đồng bào dân tộc
Tuyên Quang: Nâng cao đời sống vùng đồng bào dân tộc

(ĐCSVN) – Trong 10 tháng đầu năm, tỉnh Tuyên Quang đã phát huy sự chủ động, sẵn sàng triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn I, từ năm 2021-2025.

Khai thác nét đẹp văn hóa dân tộc thông qua các lễ hội truyền thồng Việt Nam để phát triển du lịch
Khai thác nét đẹp văn hóa dân tộc thông qua các lễ hội truyền thồng Việt Nam để phát triển du lịch

(ĐCSVN) - So với các quốc gia khác trong khu vực, Việt Nam được coi là quốc gia có nhiều lễ hội truyền thống nhất. Các lễ hội truyền thống tại Việt Nam diễn ra quanh năm, mang nhiều nét văn hóa đặc trưng của địa phương và quốc gia. Nhưng thực tế hiện nay cho thấy, các lễ hội dân gian hiện nay đang bị khai thác tràn lan, không mang tính hiệu quả kinh tế - xã hội mong muốn, trong đó có lĩnh vực du lịch. Trên cơ sở tiếp thu kinh nghiệm tổ chức lễ hội của Thái Lan, hy vọng ngành du lịch Việt Nam có thể khai thác được tài nguyên của mình để ngày càng phát triển, cạnh tranh được với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới.

Không gian văn hóa Thái giữa lòng Hà Nội
Không gian văn hóa Thái giữa lòng Hà Nội

(ĐCSVN) – Làng dân tộc Thái tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô (Sơn Tây - Hà Nội) tái hiện một ngôi làng truyền thống dân tộc Thái với những đặc trưng văn hoá cây nêu, nhà sàn, khung dệt vải, ẩm thực truyền thống… cùng đó là những phong tục tập quán lâu đời được giới thiệu giúp du khách trải nghiệm những nét độc đáo trong nền văn hoá Thái.

Người Dao Tiền ở lưng chừng núi bản Sưng
Người Dao Tiền ở lưng chừng núi bản Sưng

(ĐCSVN) - Đường lên bản Sưng - xóm bản của người Dao Tiền dựng bên núi Biều (xã Cao Sơn, huyện Đà Bắc, Hòa Bình) bây giờ đã không phải men theo con đường đi rừng, nhưng cũng quanh co, lắt léo, nhất là với những buổi sớm mùa đông chân bước trong mây.

Khai mạc triển lãm ảnh trong Tuần Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản Văn hóa Việt Nam năm 2021
Khai mạc triển lãm ảnh trong Tuần "Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản Văn hóa Việt Nam" năm 2021

(ĐCSVN) - Ngày 18/11, tại Sân Lễ hội làng III, Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) Khai mạc Triển lãm các hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và quy hoạch các khu chức năng kêu gọi xúc tiến đầu tư vào Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam. Đây là một hoạt động trong khuôn khổ của Tuần“Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản Văn hóa Việt Nam” năm 2021.

Hấp dẫn chợ phiên San Thàng
Hấp dẫn chợ phiên San Thàng

(ĐCSVN) – Chợ họp ngay đầu vào thành phố Lai Châu, Ở đó hội tụ đầy đủ, đa dạng các sắc mầu văn hóa của đồng bào các dân tộc bản địa. Ðến chợ du khách có thể mua sắm, vừa có thể thưởng thức ẩm thực hay khám phá những nét văn hoá độc đáo về vùng đất và người Lai Châu.

Lễ mừng nhà mới của người Chăm​
Lễ mừng nhà mới của người Chăm​

(ĐCSVN) – Sinh sống lâu đời tại tỉnh An Giang, đồng bào Chăm (Islam), hình thành, lưu giữ một kho tàng văn hoá đa dạng, đậm đà bản sắc, trong đó lễ mừng nhà mới là một tập tục văn hóa phản ánh đậm nét đời sống, tinh thần của đồng bào.

Nghề dệt thổ cẩm của người Cao Lan
Nghề dệt thổ cẩm của người Cao Lan

(ĐCSVN) - Cùng với nhiều làng nghề truyền thống nổi tiếng của Bắc Giang như làng gốm Thổ Hà, làng nghề nấu rượu Vạn Vân, làng nghề bánh đa Kế… làng nghề dệt thổ cẩm của người Cao Lan ở vùng núi Lục Sơn, huyện Lục Nam đã và đang góp phần tô điểm cho truyền thống văn hóa của xứ Bắc.

Cộng đồng người Dao ở bản Nậm Hồng
Cộng đồng người Dao ở bản Nậm Hồng

(ĐCSVN) - Nậm Hồng là một điểm nhấn trong hành trình khám phá Danh thắng quốc gia ruộng bậc thang Hoàng Su Phì, cùng với những địa danh nổi tiếng trải suốt 6 xã Bản Luốc, Bản Phùng, Hồ Thầu, Nậm Ty, Sán Sả Hồ và Thông Nguyên.

Về Điện Biên du lịch cộng đồng Mường Phăng
Về Điện Biên du lịch cộng đồng Mường Phăng

(ĐCSVN) - Cuối thu, những cánh đồng lúa vẫn đang rực vàng hai bên con đường nhỏ dẫn lối chúng tôi vào với bản Che Căn - bản của người dân tộc Thái đen. Cách thành phố Điện Biên Phủ hơn 30km, Che Căn được biết tới là bản bảo tồn nhiều giá trị văn hóa Thái cổ, là địa điểm du lịch hấp dẫn đối với du khách khi đến với xã Mường Phăng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên.