Bảo đảm quyền cho người dân tộc thiểu số được tiếp cận khoa học - công nghệ

Bảo đảm quyền cho người dân tộc thiểu số được tiếp cận khoa học - công nghệ

(ĐCSVN) - Nắm bắt được xu thế phát triển nhanh chóng của khoa học - công nghệ đối với mọi lĩnh vực của đời sống, nên Việt Nam đã tập trung nguồn lực và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để đồng bào dân tộc thiểu số được tiếp cận với khoa học - công nghệ, từ đó thúc đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi.
Giảm nghèo cho người dân tộc thiểu số chính là đảm bảo nhân quyền
Giảm nghèo cho người dân tộc thiểu số chính là đảm bảo nhân quyền
(ĐCSVN) - Không để ai bị bỏ lại phía sau và phấn đấu vì một Việt Nam không có đói nghèo là giải pháp thúc đẩy quyền con người thực chất; là sự hiện...
Bảo đảm quyền bình đẳng trước pháp luật của công dân
Bảo đảm quyền bình đẳng trước pháp luật của công dân
(ĐCSVN) - Bảo đảm quyền bình đẳng trước pháp luật là phù hợp với tinh thần đấu tranh chống phân biệt đối xử đã được ghi nhận trong Công ước quốc tế về...
Vài nét về Báo cáo quốc gia thực thi Công ước xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc CERD
Vài nét về Báo cáo quốc gia thực thi Công ước xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc (CERD)
(ĐCSVN) - Việt Nam đã 4 lần bảo vệ thành công Báo cáo quốc gia thực thi Công ước CERD vào các năm 1983, 1993, 2000 và 2012. Năm nay (2023) là lần thứ...
Sóc Trăng Thực hiện chính sách dân tộc là nhiệm vụ lâu dài và liên tục
Sóc Trăng: Thực hiện chính sách dân tộc là nhiệm vụ lâu dài và liên tục

(ĐCSVN) - Là tỉnh có số lượng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống đông ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, Sóc Trăng xác định thực hiện chính sách dân tộc là giải pháp thể hiện sự tôn trọng, đảm bảo và thúc đẩy các quyền con người cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh.

Việt Nam tích cực chăm sóc, bảo vệ bà mẹ, trẻ em người dân tộc thiểu số
Việt Nam tích cực chăm sóc, bảo vệ bà mẹ, trẻ em người dân tộc thiểu số

(ĐCSVN) - Trong Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện Chương trình Nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua tháng 9/2015, Việt Nam phấn đấu đến năm 2030, giảm tất cả các hình thức suy dinh dưỡng, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho các đối tượng là trẻ em, trẻ em gái vị thành niên, phụ nữ mang thai và đang cho con bú (Mục tiêu 2.2 toàn cầu).

Huyện Mường Tè quan tâm phát triển giáo dục và đào tạo cho người dân tộc thiểu số
Huyện Mường Tè quan tâm phát triển giáo dục và đào tạo cho người dân tộc thiểu số

(ĐCSVN) - Trong các thành tựu phát triển kinh tế - xã hội của huyện Mường Tè (tỉnh Lai Châu) thì giáo dục nổi lên là một điểm sáng với quy mô trường lớp, số lượng học sinh và chất lượng giáo dục có bước phát triển rõ rệt. Kết quả đó là do sự quan tâm và nỗ lực của địa phương trong việc đảm bảo, thúc đẩy quyền được giáo dục và đào tạo cho người dân tộc thiểu số.

Bảo đảm quyền của các dân tộc thiểu số tiếp tục tạo đà cho sự phát triển đất nước
Bảo đảm quyền của các dân tộc thiểu số tiếp tục tạo đà cho sự phát triển đất nước

(ĐCSVN) - Tôi nhận thấy, hiện nay, tầng lớp trí thức là người dân tộc thiểu số ngày càng có nhiều cơ hội đóng góp và cống hiến vào sự nghiệp chung của đất nước. Đồng bào dân tộc thiểu số ngày càng có nhiều điều kiện thuận lợi để vươn lên phát triển về mọi mặt. Đó là minh chứng cụ thể về việc bảo đảm và thúc đẩy quyền của người dân tộc thiểu số nói riêng và quyền con người nói chung tại Việt Nam.

Gần 710 tỷ đồng hỗ trợ học tập cho học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số rất ít người
Gần 710 tỷ đồng hỗ trợ học tập cho học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số rất ít người

​(ĐCSVN) - Đảng, Nhà nước Việt Nam luôn quan tâm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục toàn diện đối với trẻ em, học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số rất ít người; duy trì kết quả phổ cập giáo dục; khẳng định vai trò của hệ thống các trường phổ thông dân tộc nội trú, phổ thông dân tộc bán trú, trường dự bị đại học trong việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số và miền núi.

Việt Nam tích cực tuyên truyền, giáo dục về quyền con người
Việt Nam tích cực tuyên truyền, giáo dục về quyền con người

(ĐCSVN) - Việt Nam luôn coi trọng công tác tuyên truyền về nhân quyền, trong đó, tuyên truyền về quyền con người là nhiệm vụ chính trị và là trách nhiệm thường xuyên của cả hệ thống chính trị, trước mắt và lâu dài. Kết quả tuyên truyền về quyền con người là một trong những tiêu chí khách quan đánh giá hiệu quả công tác quyền con người của các cấp, các ngành.

Một số thông tin cơ bản về Công ước quốc tế xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc
Một số thông tin cơ bản về Công ước quốc tế xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc

(ĐCSVN) - Công ước quốc tế về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc (CERD) là một trong 5 Công ước quốc tế cơ bản của Liên hợp quốc về nhân quyền, được thông qua và để ngỏ cho các quốc gia ký, phê chuẩn theo Nghị quyết số 2106 A (XX) ngày 21/12/1965 của Đại hội đồng Liên hợp quốc, có hiệu lực từ ngày 04/01/1969. Việt Nam gia nhập Công ước này năm 1982.

Việt Nam tập trung xoá mù chữ cho người dân tộc thiểu số
Việt Nam tập trung xoá mù chữ cho người dân tộc thiểu số

(ĐCSVN) - Được giáo dục và đào tạo là một quyền cơ bản được ghi nhận trong Công ước quốc tế về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc. Thực hiện Công ước, Việt Nam đang tập trung xoá mù chữ cho người dân tộc thiểu số.

Đảm bảo quyền có nhà ở cho người dân tộc thiểu số
Đảm bảo quyền có nhà ở cho người dân tộc thiểu số

(ĐCSVN) - Quyền nhà ở là một trong những quyền con người được công nhận trong Công ước quốc tế về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc. Là thành viên của Công ước, Việt Nam luôn nỗ lực bảo đảm quyền có nhà ở cho công dân, trong đó có người dân tộc thiểu số.

Việt Nam quan tâm hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền của người dân tộc thiểu số
Việt Nam quan tâm hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền của người dân tộc thiểu số

(ĐCSVN) - Công ước xoá bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc (CERD) ra đời từ năm 1965. Việt Nam tham gia Công ước CERD từ năm 1982 và đã 4 lần bảo vệ thành công Báo cáo quốc gia thực thi Công ước vào các năm 1983, 1993, 2000 và 2012. Hơn 40 năm qua, Việt Nam luôn quan tâm xây dựng hệ thống pháp luật và các thiết chế bảo đảm, thúc đẩy quyền bình đẳng của người dân tộc thiểu số.

Quyền bầu cử và ứng cử của người dân tộc thiểu số ở Việt Nam
Quyền bầu cử và ứng cử của người dân tộc thiểu số ở Việt Nam

(ĐCSVN) - Quyền về chính trị, bầu cử và ứng cử là một trong những quyền con người cơ bản được ghi nhận trong Công ước quốc tế về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc (CERD). Ở Việt Nam, tất cả mọi cử tri, bao gồm cử tri của 53 dâ tộc thiểu số, đều được tạo mọi điều kiện thực hiện đầy đủ những quyền này.

Đồng bào dân tộc thiểu số được tự do ngôn luận, tự do báo chí
Đồng bào dân tộc thiểu số được tự do ngôn luận, tự do báo chí

(ĐCSVN) - Các quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí là nhu cầu cơ bản của mọi người dân, trong đó có đồng bào dân tộc thiểu số. Xã hội càng phát triển thì các nhu cầu về tự do ngôn luận, báo chí cũng phát triển theo. Ở Việt Nam, đồng bào dân tộc thiểu số được Nhà nước tôn trọng, bảo đảm và thúc đẩy quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí.

Vai trò quan trọng của công tác dân tộc trong xoá bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc
Vai trò quan trọng của công tác dân tộc trong xoá bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc

(ĐCSVN) - Đường lối của Đảng, Nhà nước và thực tiễn sinh động ở Việt Nam đã chứng minh vai trò quan trọng của công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc trong xoá bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc, bảo đảm nguyên tắc các dân tộc “bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp nhau cùng phát triển”.

Quyền con người là cốt lõi của các mục tiêu phát triển bền vững
Quyền con người là cốt lõi của các mục tiêu phát triển bền vững

(ĐCSVN) - Theo Trung tướng Lê Quốc Hùng, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Công an, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo Nhân quyền của Chính phủ, nhân quyền ngày càng trở thành vấn đề quan trọng trong đời sống chính trị thế giới, là một trong các trụ cột hoạt động của Liên hợp quốc, cùng với hòa bình, an ninh và phát triển.