Thành tựu bảo vệ, thực thi quyền con người ở Việt Nam là không thể phủ nhận

Thành tựu bảo vệ, thực thi quyền con người ở Việt Nam là không thể phủ nhận

(ĐCSVN) - Với sự quan tâm thường xuyên của Đảng, Chính phủ, những năm qua, Việt Nam luôn nhất quán chính sách thúc đẩy và bảo vệ quyền con người; coi con người là trung tâm, là động lực của quá trình đổi mới và phát triển đất nước. Tuy nhiên, xuất phát từ mục đích thiếu trong sáng, vẫn có một số tổ chức quốc tế cố tình đưa ra nhiều nhận định phiến diện nhằm phủ nhận thành tựu trong bảo vệ và thực thi quyền con người ở Việt Nam.
Bảo đảm quyền cho người dân tộc thiểu số được tiếp cận khoa học - công nghệ
Bảo đảm quyền cho người dân tộc thiểu số được tiếp cận khoa học - công nghệ
(ĐCSVN) - Nắm bắt được xu thế phát triển nhanh chóng của khoa học - công nghệ đối với mọi lĩnh vực của đời sống, nên Việt Nam đã tập trung nguồn lực...
Giảm nghèo cho người dân tộc thiểu số chính là đảm bảo nhân quyền
Giảm nghèo cho người dân tộc thiểu số chính là đảm bảo nhân quyền
(ĐCSVN) - Không để ai bị bỏ lại phía sau và phấn đấu vì một Việt Nam không có đói nghèo là giải pháp thúc đẩy quyền con người thực chất; là sự hiện...
Bảo đảm quyền bình đẳng trước pháp luật của công dân
Bảo đảm quyền bình đẳng trước pháp luật của công dân
(ĐCSVN) - Bảo đảm quyền bình đẳng trước pháp luật là phù hợp với tinh thần đấu tranh chống phân biệt đối xử đã được ghi nhận trong Công ước quốc tế về...
Việt Nam thực thi đầy đủ Công ước quốc tế về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc
Việt Nam thực thi đầy đủ Công ước quốc tế về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc

ĐCSVN) - Cuối tháng 11/2023, Việt Nam sẽ bảo vệ Báo cáo quốc gia thực thi Công ước quốc tế về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc (CERD) lần thứ 5 tại Kỳ họp thứ 111 của Ủy ban Công ước ở Geneve, Thụy Sĩ. Trước thềm chuyến công tác quan trọng này, đồng chí Y Thông - Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc, Trưởng đoàn công tác của Việt Nam đã có cuộc trao đổi trong Chương trình "Vấn đề hôm nay" trên VTV1 Đài Truyền hình Việt Nam trước khi lên đường sang Thụy Sỹ.

Bước chuyển ở vùng đồng bào dân tộc Mảng, La Hủ, Cống, Cờ Lao
Bước chuyển ở vùng đồng bào dân tộc Mảng, La Hủ, Cống, Cờ Lao

(ĐCSVN) - Đề án phát triển kinh tế - xã hội vùng các dân tộc Mảng, La Hủ, Cống, Cờ Lao theo Quyết định số 1672/QĐ-TTg củaThủ tướng Chính phủ được triển khai thực hiện từ năm 2011 tại 88 thôn, bản trên 27 xã thuộc 9 huyện của 3 tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Hà Giang, kết thúc vào năm 2020 đã làm thay đổi rất đáng kể đời sống kinh tế - xã hội các dân tộc thiểu số được thụ hưởng.

Điện Biên Để không ai bị bỏ lại phía sau về giáo dục
Điện Biên: Để không ai bị bỏ lại phía sau về giáo dục

(ĐCSVN) - Đảm bảo và thúc đẩy quyền được giáo dục và đào tạo của nhân dân các dân tộc trên địa bàn tỉnh nói chung, quyền của người dân tộc thiểu số nói riêng, những năm qua, tỉnh Điện Biên đã tích cực chăm lo phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo của tỉnh và đã đạt được những thành tựu khá vững chắc.

Ba Trại Thúc đẩy quyền có việc làm cho người dân tộc thiểu số
Ba Trại: Thúc đẩy quyền có việc làm cho người dân tộc thiểu số

(ĐCSVN) - Câu chuyện từ xưởng may và trại chăn nuôi lợn của chị Vũ Thị Hường (xã Ba Trại, huyện miền núi Ba Vì, Thành phố Hà Nội) cho thấy, ở Việt Nam, người lao động dân tộc thiểu số có quyền tự do lựa chọn công việc, có môi trường làm việc công bằng như người lao động dân tộc khác, được trả lương, hoặc tiền công để giúp họ trang trải cuộc sống của bản thân và gia đình…

Tăng cường khả năng tiếp cận thông tin cho đồng bào dân tộc thiểu số
Tăng cường khả năng tiếp cận thông tin cho đồng bào dân tộc thiểu số

(ĐCSVN) - Đảng, Nhà nước Việt Nam luôn quan tâm bảo đảm thực hiện quyền tiếp cận thông tin của công dân, từ đó bảo đảm sự công bằng, dân chủ và tăng cường trách nhiệm của công dân; góp phần thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, bảo đảm quyền công dân, quyền con người, tạo cơ chế để nhân dân thực hiện đầy đủ quyền dân chủ, nhất là dân chủ trực tiếp.

Quyền sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ trong tham gia tố tụng
Quyền sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ trong tham gia tố tụng

(ĐCSVN) - Trong các hoạt động tố tụng có liên quan đến người dân tộc thiểu số, nếu đương sự không nói được tiếng phổ thông thì các cơ quan chức năng đều bố trí người phiên dịch, bảo đảm cho đương sự thể hiện được yêu cầu, nguyện vọng của mình, cũng như trình bày các lý lẽ, căn cứ bằng ngôn ngữ của dân tộc mình làm cơ sở cho yêu cầu, nguyện vọng đó.

Quyền bình đẳng được sử dụng, phổ biến ngôn ngữ dân tộc thiểu số
Quyền bình đẳng được sử dụng, phổ biến ngôn ngữ dân tộc thiểu số

(ĐCSVN) - Việc Nam là quốc gia có rất nhiều quy định, chính sách nhằm tạo cơ chế pháp lý cho việc công nhận, tôn trọng, bảo vệ và thúc đẩy quyền bình đẳng được sử dụng, phổ biến ngôn ngữ dân tộc thiểu số. Điều đó đã giúp bảo tồn ngôn ngữ của đồng bào dân tộc thiểu số và thể hiện vị thế bình đẳng giữa các dân tộc, thể hiện sự đa dạng trong văn hóa Việt Nam.

Thúc đẩy sử dụng, phổ biến ngôn ngữ dân tộc thiểu số
Thúc đẩy sử dụng, phổ biến ngôn ngữ dân tộc thiểu số

(ĐCSVN) - Những năm qua, thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà nước về đảm bảo và thúc đẩy quyền bình đẳng và được sử dụng, phổ biến ngôn ngữ dân tộc thiểu số, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã chỉ đạo các địa phương quan tâm bảo tồn, phát huy tiếng nói, chữ viết, tiến hành khảo sát, thống kê, sưu tầm tiếng nói, chữ viết, thư tịch cổ của các dân tộc; biên soạn, xuất bản sách bằng tiếng dân tộc.

Việt Nam quan tâm hỗ trợ học tập cho học sinh dân tộc thiểu số rất ít người
Việt Nam quan tâm hỗ trợ học tập cho học sinh dân tộc thiểu số rất ít người

(ĐCSVN) - Ban hành và thực thi các chính sách hỗ trợ trẻ em, học sinh, sinh viên các dân tộc thiểu số rất ít người là một giải pháp của Việt Nam nhằm thực hiện quyền của người dân tộc thiểu số trong việc tiếp cận các cơ hội học tập, rút ngắn khoảng cách phát triển về giáo dục và đào tạo với các dân tộc thiểu số khác và với dân tộc đa số.

Người dân tộc thiểu số với quyền tiếp cận các địa điểm công cộng
Người dân tộc thiểu số với quyền tiếp cận các địa điểm công cộng

(ĐCSVN) - Từ lâu, Thị xã Sa Pa (tỉnh Lào Cai) đã trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn đối với du khách cả trong nước và quốc tế. Sa Pa cũng là nơi sinh sống của khá đông đồng bào dân tộc thiểu số Mông, Dao, Tày, Giáy, Xá Phó, Kinh, Hoa… Chính quyền địa phương luôn tôn trọng và đảm bảo cho người dân tộc thiểu số được đến bất kỳ địa điểm công cộng nào để tham gia những hoạt động mà họ có nhu cầu.

Quyền được chăm sóc y tế công cộng của người dân tộc thiểu số ở Việt Nam
Quyền được chăm sóc y tế công cộng của người dân tộc thiểu số ở Việt Nam

(ĐSCVN) - Quyền được chăm sóc y tế công cộng luôn được Việt Nam coi là một trong những quyền con người quan trọng, là cơ sở để thực hiện nhiều quyền con người khác. Việc thực hiện quyền được chăm sóc y tế công cộng cũng gắn liền với các quyền con người khác như: quyền sống, quyền về lương thực, nhà ở, việc làm, giáo dục, bảo vệ đời tư, tiếp cận thông tin...

Tăng cường đối thoại, thu hẹp bất đồng trong thực thi quyền con người
Tăng cường đối thoại, thu hẹp bất đồng trong thực thi quyền con người

(ĐCSVN) - Những năm qua, vấn đề bảo đảm quyền con người luôn được Việt Nam thực thi một cách đầy đủ, công bằng, công khai, minh bạch, được quốc tế công nhận. Đặc biệt là quá trình Việt Nam thực thi Công ước xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc (CERD). Phóng viên Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam đã có cuộc trao đổi, phỏng vấn với Thiếu tướng Nguyễn Văn Kỷ, Phó Cục trưởng Cục Đối ngoại, Bộ Công an để làm rõ hơn vấn đề này.

Quyền được làm việc của người dân tộc thiểu số
Quyền được làm việc của người dân tộc thiểu số

(ĐCSVN) - Quyền được làm việc là một trong những quyền cơ bản của con người và việc bảo đảm quyền lao động cho công dân là một trong những tiêu chí đánh giá sự tiến bộ của chế độ xã hội. Ở Việt Nam, quyền được làm việc của công dân được ghi nhận trong Hiến pháp cùng nhiều văn bản pháp luật khác nhằm bảo đảm thực thi trong thực tiễn.

Hà Nội Đảm bảo tiếp cận nước hợp vệ sinh cho đồng bào dân tộc thiểu số
Hà Nội: Đảm bảo tiếp cận nước hợp vệ sinh cho đồng bào dân tộc thiểu số

(ĐCSVN) - Đến nay, vùng dân tộc thiểu số miền núi của Thành phố Hà Nội đã có 100% dân số được dùng nước sạch và nước hợp vệ sinh. 13/13 xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số đạt chuẩn nông thôn mới. Việc được sử dụng nước sạch sinh hoạt đã góp phần nâng cao đời sống cho người dân tộc thiểu số của Thủ đô.

Giúp người dân tộc thiểu số “an cư lạc nghiệp”
Giúp người dân tộc thiểu số “an cư lạc nghiệp”

(ĐCSVN) - Chính phủ Việt Nam đã từng ban hành nhiều chính sách hỗ trợ làm nhà ở cho hơn 530 nghìn gia đình hộ nghèo, trong đó có 43% hộ đồng bào dân tộc thiểu số. Trong Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tiếp tục đặt ra chỉ tiêu đến năm 2025, sẽ hỗ trợ làm nhà ở cho trên 18 nghìn hộ nghèo dân tộc thiểu số.

Quyền tự do đi lại và tự do cư trú của người dân tộc thiểu số
Quyền tự do đi lại và tự do cư trú của người dân tộc thiểu số

(ĐCSVN) - Điểm 1 Mục 4, Điều 5 Công ước quốc tế về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc quy định các Quốc gia thành viên cam kết sẽ cấm và xóa bỏ sự phân biệt chủng tộc dưới mọi hình thức và đảm bảo quyền tự do đi lại và cư trú trong phạm vi lãnh thổ quốc gia.

Đảm bảo quyền tiếp cận thông tin của người dân tộc thiểu số
Đảm bảo quyền tiếp cận thông tin của người dân tộc thiểu số

(ĐCSVN) - Được tiếp cận đầy đủ các nguồn thông tin sẽ giúp đồng bào chủ động hơn trong quá trình tham gia các hoạt động của xã hội và đóng góp, xây dựng, phát triển đất nước; đồng thời có điều kiện thực hiện quyền tự do ngôn luận và báo chí đã được ghi nhận trong Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc (CERD) mà Việt Nam là thành viên.

Việt Nam đảm bảo quyền tự do và an ninh của con người
Việt Nam đảm bảo quyền tự do và an ninh của con người

(ĐCSVN) - Khoản 2 Điều 5 Công ước quốc tế về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc ghi nhận “Quyền an ninh cá nhân và được nhà nước bảo vệ chống lại những hành vi bạo lực hoặc gây xâm hại đến thân thể do các nhân viên nhà nước gây ra hoặc do bất cứ cá nhân, nhóm người hoặc cơ quan nào gây ra”.

Việt Nam không phân biệt đối xử với lao động người dân tộc thiểu số
Việt Nam không phân biệt đối xử với lao động người dân tộc thiểu số

(ĐCSVN) - Phóng viên đã có cuộc phỏng vấn ông Phạm Thái Hưng - Chuyên gia tư vấn độc lập giàu kinh nghiệm làm việc với các tổ chức quốc tế tại Việt Nam xung quanh quyền có việc làm và thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân để tạo cơ hội việc làm cho người dân tộc thiểu số.

Người Rơ Măm đổi đời
Người Rơ Măm đổi đời

(ĐCSVN) - Nhằm nâng cao vị thế, giảm dần sự chênh lệch về khoảng cách phát triển của dân tộc Rơ Măm với các dân tộc khác trong vùng, tỉnh Kon Tum đang tập trung quan tâm đầu tư phát triển cho dân tộc thiểu số rất ít người này

Đảm bảo thực hiện các quyền của người dân tộc thiểu số trong lĩnh vực văn hoá
Đảm bảo thực hiện các quyền của người dân tộc thiểu số trong lĩnh vực văn hoá

ĐCSVN) - Đảm bảo thực hiện các quyền của người dân tộc thiểu số trong lĩnh vực văn hoá được Việt Nam xác định là nghĩa vụ quốc gia. Vì vậy, Nhà nước đã ban hành nhiều quy định pháp luật để đảm bảo, thúc đẩy quyền được tham gia vào các hoạt động của đời sống văn hóa và bảo tồn, giữ gìn bản sắc văn hóa của người dân tộc thiểu số.

Thanh Hoá Tập trung giảm thiểu tảo hôn trong đồng bào dân tộc thiểu số
Thanh Hoá: Tập trung giảm thiểu tảo hôn trong đồng bào dân tộc thiểu số

(ĐCSVN) - Được kết hôn và được tự do lựa chọn người phối ngẫu là quyền con người được ghi nhận trong Công ước quốc tế về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc (CERD) . Pháp luật Việt Nam nghiêm cấm hành vi tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống. Tỉnh Thanh Hóa đang tập trung giảm thiểu tảo hôn trong đồng bào dân tộc thiểu số để vừa đảm bảo quyền con người được ghi nhận trong Công ước, vừa nghiêm túc thực hiện các quy định của pháp luật quốc gia về hôn nhân và gia đình.

Chăm sóc tốt hơn thể trạng trẻ em dân tộc thiểu số
Chăm sóc tốt hơn thể trạng trẻ em dân tộc thiểu số

(ĐCSVN) - Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi sẽ góp phần chăm sóc trẻ em dân tộc thiểu số tốt hơn cả về thể trạng, tri thức và kỹ năng; đồng thời, đảm bảo trẻ em được tiếp cận dịch vụ xã hội tốt nhất.

Người dân tộc thiểu số được bình đẳng trong tiếp cận các địa điểm văn hóa
Người dân tộc thiểu số được bình đẳng trong tiếp cận các địa điểm văn hóa

(ĐCSVN) - Trực tiếp nghiên cứu, giảng dạy về văn hoá các dân tộc thiểu số và tham gia rất nhiều các hoạt động văn hoá của chính dân tộc mình cũng như của các dân tộc thiểu số khác, tôi khẳng định, người dân tộc thiểu số được bình đẳng trong tiếp cận các địa điểm văn hóa cũng như tự do tham gia các hoạt động văn hóa.

Việt Nam bảo đảm quyền tiếp cận giáo dục cho người dân tộc thiểu số
Việt Nam bảo đảm quyền tiếp cận giáo dục cho người dân tộc thiểu số

(ĐCSVN) - Bảo đảm quyền tiếp cận giáo dục của công dân, trong đó có người dân tộc thiểu số là một mục tiêu cơ bản của Đảng và Nhà nước ta. Để đạt được mục tiêu trên, Chính phủ Việt Nam đã đề ra một trong các nhiệm vụ đột phá là “Nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, dạy nghề đối với con em vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi”.

Việt Nam nỗ lực phòng chống mua bán người
Việt Nam nỗ lực phòng chống mua bán người

(ĐCSVN) - Việt Nam đã thể hiện sự tích cực trong hợp tác quốc tế về phòng, chống mua bán người, tổ chức thực hiện tốt các hiệp định, thỏa thuận hợp tác song phương về phòng, chống mua bán người giữa Chính phủ Việt Nam với các nước.

Ở Việt Nam các dân tộc đều bình đẳng, không ai bị bỏ lại phía sau
Ở Việt Nam các dân tộc đều bình đẳng, không ai bị bỏ lại phía sau

(ĐCSVN) - Đại tá, PGS. TS. Vi Thái Lang là người dân tộc Tày, hiện công tác tại Học viện Chính trị nhân dân (Bộ Công an), là người trưởng thành từ cơ sở, được hưởng đầy đủ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước đối với chính sách dân tộc. Phóng viên đã có cuộc phỏng vấn ông về những nghiên cứu, suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về quyền bình đẳng của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam.