Chìa khóa giải quyết hòa bình các bất đồng, xung đột là thông qua đối thoại và hợp tác đa phương

Chìa khóa giải quyết hòa bình các bất đồng, xung đột là thông qua đối thoại và hợp tác đa phương (*)

(ĐCSVN) - Sáng 22/11, tại thủ đô Phnom Penh, Campuchia, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Đảng, Nhà nước Việt Nam tham dự Hội nghị toàn thể lần thứ 12 của Hội nghị quốc tế các đảng chính trị châu Á (ICAPP 12) và có bài phát biểu quan trọng tại hội nghị. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Đoàn kết, chung tay hợp tác, góp phần thúc đẩy giải quyết các xung đột
Đoàn kết, chung tay hợp tác, góp phần thúc đẩy giải quyết các xung đột
(ĐCSVN) - Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn khẳng định: Hội nghị quốc tế các đảng chính trị châu Á lần thứ 12 với chủ đề “Tìm kiếm hòa bình và hòa...
Nguyên vẹn giá trị, tạo nền tảng cho quản trị biển và đại dương
Nguyên vẹn giá trị, tạo nền tảng cho quản trị biển và đại dương
(ĐCSVN) - Nhân dịp kỷ niệm 30 năm ngày Công ước Liên hợp quốc về Luật biển (UNCLOS) có hiệu lực (16/11/1994 - 16/11/2024), Ủy viên dự khuyết Ban chấp...
G20 2024 “Xây dựng một thế giới công bằng và một hành tinh bền vững”
G20 2024: “Xây dựng một thế giới công bằng và một hành tinh bền vững”
(ĐCSVN - Với chủ đề “Xây dựng một thế giới công bằng và một hành tinh bền vững”, trong năm Chủ tịch G20-2024, Brazil thúc đẩy 03 ưu tiên gồm: Thúc đẩy...
Bất bình đẳng và loại trừ làm trầm trọng thêm tình trạng bất ổn trên thế giới
Bất bình đẳng và loại trừ làm trầm trọng thêm tình trạng bất ổn trên thế giới

(ĐCSVN) – Phát biểu trước Hội đồng Bảo an ngày 9/11, Tổng thư ký Liên hợp quốc António Guterres nhấn mạnh thực tế bất bình đẳng gia tăng là một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng bất ổn ngày càng trầm trọng; đồng thời đề xuất kế hoạch hành động để hòa nhập xoay quanh 4 trụ cột chính: con người, giới tính, thể chế và phòng ngừa.

Việt Nam kêu gọi tất cả các bên tại Ethiopia khởi động đối thoại toàn diện
Việt Nam kêu gọi tất cả các bên tại Ethiopia khởi động đối thoại toàn diện

(ĐCSVN) – Trước các diễn biến quân sự căng thẳng tại Ethiopia, chiều 8/11, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (LHQ) đã họp nghe báo cáo về tình hình nước này. Đại diện Việt Nam kêu gọi các bên thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của luật nhân đạo quốc tế để ngăn chặn nạn đói xảy ra, dỡ bỏ các giới hạn và tạo điều kiện thuận lợi cho tiếp cận nhân đạo.

Ủng hộ vai trò của ASEAN trong thúc đẩy tìm kiếm giải pháp hòa bình cho vấn đề Myanmar
Ủng hộ vai trò của ASEAN trong thúc đẩy tìm kiếm giải pháp hòa bình cho vấn đề Myanmar

(ĐCSVN) – Tại cuộc họp thông tin về các nỗ lực gần đây của ASEAN liên quan tình hình Myanmar, đại diện Việt Nam nhấn mạnh ở thời điểm hiện nay, cộng đồng quốc tế cần đóng góp một cách xây dựng để giúp Myanmar ngăn chặn bạo lực và tạo điều kiện thuận lợi cho đối thoại và hòa giải, tôn trọng các nguyên tắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và thống nhất của Myanmar.

Việt Nam kêu gọi các bên liên quan tại Bosnia-Herzegovina thúc đẩy hòa bình và hòa giải, đối thoại
Việt Nam kêu gọi các bên liên quan tại Bosnia-Herzegovina thúc đẩy hòa bình và hòa giải, đối thoại

(ĐCSVN) – Đại diện Việt Nam kêu gọi các bên liên quan tại Bosnia-Herzegovina nỗ lực vượt qua những khác biệt, xây dựng lòng tin, thúc đẩy hòa bình và hòa giải, đối thoại vì lợi ích của người dân, đồng thời nhấn mạnh cần tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Bosnia-Herzegovina, với sự hỗ trợ của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (LHQ), cộng đồng quốc tế và các tổ chức quốc tế.

WHO Số người chết do COVID-19 tăng cao nhất tại Đông Nam Á
WHO: Số người chết do COVID-19 tăng cao nhất tại Đông Nam Á

(ĐCSVN) – Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết hơn 3 triệu người đã nhiễm COVID-19 trên toàn thế giới từ ngày 25 – 31/10, hơn 50.000 người đã tử vong vì nó. Số ca mắc mới tăng 3% và số người chết tăng 8% so với tuần trước. Số người chết tăng cao nhất được ghi nhận ở Đông Nam Á.

Châu Á ghi nhận gần 80 triệu ca nhiễm COVID-19
Châu Á ghi nhận gần 80 triệu ca nhiễm COVID-19

(ĐCSVN) – Tính theo khu vực, châu Á ghi nhận nhiều ca nhiễm nhất thế giới (79.666.917 ca), vượt xa châu Âu (65.200.432 ca). Tiếp đến là Bắc Mỹ với 56.537.423 ca, Nam Mỹ với 38.462.004 ca. Châu Phi (8.582.979 ca) và châu Đại Dương (315.146 ca) là 2 khu vực ít bị ảnh hưởng nhất.

COP26 Cần hành động tổng hợp bảo vệ nguồn nước
COP26: Cần hành động tổng hợp bảo vệ nguồn nước

(ĐCSVN) – Các nhà lãnh đạo của liên minh Nước và Khí hậu, có mặt tại Hội nghị Liên hợp quốc về Biến đổi Khí hậu (COP26), ở Glasgow, đã đưa ra lời kêu gọi khẩn cấp và thống nhất về hành động tổng hợp vì nước và khí hậu, nhằm thay thế cách tiếp cận phân tán hiện nay đối với cuộc khủng hoảng.

Biến đổi khí hậu tác động nặng nề tới trẻ em
Biến đổi khí hậu tác động nặng nề tới trẻ em

(ĐCSVN) – Vào thời điểm khi các nhà lãnh đạo thế giới bắt đầu dự Hội nghị lần thứ 26 các Bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP26), Đại diện đặc biệt của Tổng thư ký Liên hợp quốc về Trẻ em và Xung đột Vũ trang Virginia Gamba một lần nữa nhắc lại tình trạng dễ bị tổn thương đặc biệt của trẻ em khi bị ảnh hưởng bởi xung đột và tác động của khủng hoảng khí hậu.

Việt Nam chung tay ngăn chặn, đẩy lùi làm giảm sự gia tăng của khí thải mê-tan
Việt Nam chung tay ngăn chặn, đẩy lùi làm giảm sự gia tăng của khí thải mê-tan

(ĐCSVN) - Thủ tướng chỉ rõ nguyên nhân làm tăng nhiệt độ trái đất là do khí mê-tan sinh ra từ việc sản xuất, xử lý rác thải thiếu khoa học, không bền vững. Do vậy, các nước phải cùng đoàn kết thống nhất trên nguyên tắc công bằng, công lý và hành động quyết liệt, chung tay ngăn chặn, đẩy lùi làm giảm sự gia tăng của khí thải mê-tan;

Biến đổi khí hậu - thách thức lớn nhất của nhân loại
Biến đổi khí hậu - thách thức lớn nhất của nhân loại (*)

(ĐCSVN) - Chiều ngày 01/11, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tham dự và có bài phát biểu quan trọng trong ngày đầu tiên của Hội nghị Thượng đỉnh khí hậu được tổ chức trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 26 các Bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP26). Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu này.

Tăng cường hợp tác trong các chương trình, dự án đầu tư và phát triển bền vững
Tăng cường hợp tác trong các chương trình, dự án đầu tư và phát triển bền vững

(ĐCSVN) - Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định các tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh lương thực, an ninh nguồn nước, đến sự phát triển bền vững, thậm chí đe doạ sự tồn vong của nhiều quốc gia và cộng đồng dân cư, đòi hỏi cộng đồng quốc tế phải hành động mạnh mẽ hơn nữa, có trách nhiệm và không chậm trễ trên phạm vi toàn cầu. Việt Nam mong muốn tăng cường hợp tác với cộng đồng quốc tế trong các chương trình, dự án đầu tư và phát triển bền vững trong thời gian tới.

Việt Nam cam kết giảm phát thải khí carbon đạt mức bằng 0 vào năm 2050
Việt Nam cam kết giảm phát thải khí carbon đạt mức bằng 0 vào năm 2050

(ĐCSVN) - Thủ tướng Phạm Minh Chính cảm ơn, đánh giá cao các tập đoàn, doanh nghiệp đã nghiên cứu về tiềm năng cơ hội, lợi thế cạnh tranh, phát triển năng lượng tái tạo, nhất là điện gió tại Việt Nam. Phân tích, đánh giá của các doanh nghiệp phù hợp với nghiên cứu của các nhà tư vấn quốc tế; đặc biệt, phù hợp với chủ trương chuyển đổi sử dụng năng lượng sạch và quá trình giảm thải khí carbon của Việt Nam.

COP26 Tiến tới một hành tinh khử carbon
COP26: Tiến tới một hành tinh khử carbon

(ĐCSVN) - Mặc dù, bị trì hoãn do đại dịch COVID-19, nhưng Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) là thời điểm để các quốc gia vạch ra giải pháp nhằm giảm lượng khí thải và tiến tới một hành tinh khử carbon.

G20 Đối mặt với tác động biến đổi khí hậu ngày càng nghiêm trọng
G20: Đối mặt với tác động biến đổi khí hậu ngày càng nghiêm trọng

(ĐCSVN) - Nghiên cứu đầu tiên về vấn đề này cũng đưa ra bản đồ tác động khí hậu của G20, đối chiếu các dự báo khoa học về tác động khí hậu sẽ diễn ra như thế nào ở các quốc gia giàu nhất thế giới trong những năm tới. Nghiên cứu phát hiện ra rằng biến đổi khí hậu sẽ tác động theo chiều xoắn ốc gây ra thiệt hại nghiêm trọng trên toàn khối G20 nếu theo con đường phát thải cao.

ILO Tác động của đại dịch tới việc làm xấu hơn dự kiến
ILO: Tác động của đại dịch tới việc làm xấu hơn dự kiến

(ĐCSVN) – Theo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), tổn thất về thời giờ làm việc năm 2021 do đại dịch COVID-19 sẽ cao hơn đáng kể so với số liệu ước tính đưa ra trước đây do công cuộc phục hồi của các nước phát triển và các nước đang phát triển ở hai tốc độ khác nhau, đe dọa đến nền kinh tế toàn cầu nói chung.

Việt Nam sẽ tham gia tích cực và sâu rộng hoạt động gìn giữ hòa bình LHQ
Việt Nam sẽ tham gia tích cực và sâu rộng hoạt động gìn giữ hòa bình LHQ

(ĐCSVN) – Đại sứ Phạm Hải Anh, Phó Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại Liên hợp quốc (LHQ) đã cập nhật về những hoạt động, đóng góp mới nhất của Việt Nam tại các phái bộ LHQ ở Cộng hòa Trung Phi và Nam Sudan; khẳng định Việt Nam sẽ tham gia tích cực và sâu rộng trong hoạt động gìn giữ hòa bình LHQ, cả về địa bàn hoạt động và hình thức đơn vị tham gia.

Sức khỏe và biến đổi khí hậu Cảnh báo đỏ vì một tương lai mạnh khỏe
Sức khỏe và biến đổi khí hậu: Cảnh báo đỏ vì một tương lai mạnh khỏe

(ĐCSVN) - Báo cáo năm 2021 của The Lancet Countdown về sức khỏe và biến đổi khí hậu "Cảnh báo đỏ vì một tương lai mạnh khỏe", công bố hôm 20/10, đưa ra cảnh báo, cần có những hành động khẩn cấp để kết hợp việc giảm thiểu biến đổi khí hậu với các kế hoạch phục hồi hậu COVID-19, nhằm giải quyết sự bất bình đẳng về sức khỏe trên toàn cầu và xây dựng một tương lai bền vững.

Các chính phủ cần tiêu thụ nhiên liệu hoá thạch một cách an toàn
Các chính phủ cần tiêu thụ nhiên liệu hoá thạch một cách an toàn

(ĐCSVN) - Các kế hoạch sản xuất nhiên liệu hoá thạch của các chính phủ không đồng bộ một cách nguy hiểm với các giới hạn của Thoả thuận Paris. Báo cáo do Chương trình Môi trường Liên hợp quốc và nhiều tổ chức phối hợp thực hiện, công bố ngày 20/10/2021.

Năng lượng của ASEAN Tăng tốc năng lượng sạch ở Việt Nam và Indonesia
Năng lượng của ASEAN: Tăng tốc năng lượng sạch ở Việt Nam và Indonesia

(ĐCSVN) - Chi phí xây dựng hệ thống năng lượng mặt trời và năng lượng gió mới tại Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) hiện rẻ hơn điện than và điện khí, cho phép khu vực này đẩy nhanh quá trình chuyển đổi để đạt mục tiêu phát thải ròng bằng 0, cùng với các cải cách chính sách đúng đắn.