Tưng bừng khai hội Gầu Tào…

Tưng bừng khai hội Gầu Tào…

(ĐCSVN) - Sáng ngày 17/2, tại bản Thèn Pả, UBND xã Tả Lèng (huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu) tổ chức Lễ hội Gầu Tào truyền thống.
Xuân về trên Lô Lô Chải
Xuân về trên Lô Lô Chải
(ĐCSVN) - Từ khi làm du lịch cộng đồng, diện mạo thôn Lô Lô Chải ngày càng khởi sắc, đời sống của bà con từng bước được cải thiện rõ nét. Hơn thế nữa,...
Những bông hoa của núi rừng Tây Bắc
Những bông hoa của núi rừng Tây Bắc
(ĐCSVN) – Sinh sống ở những vùng cao Tây Bắc đất nước, các phụ nữ dân tộc Tày, Dao, Mông, Nùng, Giáy, Pà Thẻn…mang vẻ đẹp bình dị, chất phác và đôn...
Trải nghiệm không gian “Sáp ong - Sắc chàm” độc đáo
Trải nghiệm không gian “Sáp ong - Sắc chàm” độc đáo
(ĐCSVN) - Sự kiện “Sáp ong - Sắc chàm” do Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam tổ chức, diễn ra ngày 10 – 11/11, giới thiệu giá trị văn hóa đặc sắc của kỹ thuật...
Kim quang của nỏ thần An Dương Vương rực sáng ngàn năm
'Kim quang' của 'nỏ thần' An Dương Vương rực sáng ngàn năm

(ĐCSVN)- Nỏ thần được kỹ sư Vũ Đình Thanh phục dựng mô phỏng nỏ thần An Dương Vương được Bộ KH-CN cấp bằng độc quyền sáng chế đã tái hiện hình ảnh chùm mũi tên Cổ Loa dũng mãnh vượt khoảng cách hàng trăm mét xuyên bia không khác mấy như mô tả trong truyền thuyết xưa.

Lễ vía Bà Chúa Xứ núi Sam được ưu tiên trình UNESCO xét duyệt
Lễ vía Bà Chúa Xứ núi Sam được ưu tiên trình UNESCO xét duyệt

(ĐCSVN) - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có văn bản số 1878/BVHTTDL-DSVH gửi Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam thông báo lựa chọn ưu tiên của Việt Nam cho đợt xem xét hồ sơ của Ủy ban Liên chính phủ năm 2024 là hồ sơ Lễ hội Vía Bà chúa xứ núi Sam.

Lễ hội chợ phong lưu Khâu Vai
Lễ hội chợ phong lưu Khâu Vai

(ĐCSVN) - Tối 15/5 (tức 26/3 âm lịch), huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang tổ chức khai mạc Lễ hội chợ phong lưu Khâu Vai năm 2023 với chủ đề “Về nơi tình yêu bắt đầu”.

“Hà Nam – Hành trình kết nối”
“Hà Nam – Hành trình kết nối”

(ĐCSVN)- Tuần Văn hóa - Du lịch Hà Nam năm 2023 và chương trình giao lưu Nghệ thuật truyền thống Việt – Nhật nhân kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Nhật Bản được tổ chức với mong muốn tiếp tục giới thiệu, tôn vinh nét đẹp văn hóa truyền thống, mối quan hệ gắn bó, hữu nghị bền chặt giữa hai quốc gia, hai dân tộc...

Cổng làng Hà Nội xưa
Cổng làng Hà Nội xưa

(ĐCSVN) – Qua nhiều giai đoạn lịch sử đến nay, không ít cổng làng của Hà Nội còn được lưu giữ tại nhiều làng, xã hay nội đô. Đó là một mảng mầu văn hóa in đậm dấu ấn thời gian, mang nhiều trầm tích văn hóa, giúp mỗi người được tìm về thuở ban đầu, để không quên đi nhiều thứ khác.

Tục dâng cúng tổ tiên của người Lô Lô
Tục dâng cúng tổ tiên của người Lô Lô

(ĐCSVN) – Sinh sống lâu đời trên vùng đất tỉnh Hà Giang, đồng bào dân tộc Lô Lô hình thành và lưu giữ một kho tàng văn hóa truyền thống đặc sắc, trong đó lễ dâng cúng tổ tiên là một nghi lễ dân gian phản ánh đậm nét những tình cảm thiêng liêng đối với gia đình, tổ tiên, một nét đẹp văn hóa của dân tộc Lô Lô.

Đình Quán Giá dấu ấn trong dòng chảy lịch sử Việt
Đình Quán Giá dấu ấn trong dòng chảy lịch sử Việt

(ĐCSVN) – Đình Quán Giá (còn gọi là đình Yên Sở) thuộc làng Yên Sở, xã Yên Sở, huyện Hoài Đức, Hà Nội, thờ danh tướng Lý Phục Man, một vị tướng của vua Lý Nam Đế, đã có công lao to lớn với Nhà nước Vạn Xuân – Nhà nước độc lập đầu tiên của dân tộc.

Lễ cầu mùa của người Dao Tiền
Lễ cầu mùa của người Dao Tiền

(ĐCSVN) – Sinh sống lâu đời ở tỉnh Bắc Kạn, đồng bào dân tộc Dao Tiền hình thành và lưu giữ một kho tàng văn hóa truyền thống đặc sắc, trong đó lễ cầu mùa là một phong tục cổ truyền phản ánh đậm nét đời sống tín ngưỡng của người Dao Tiền, đây cũng là nghi lễ nông nghiệp thu hút sự quan tâm của nhiều dân tộc anh em khác.

Trò chơi dân gian lãng mạn của người H’Mông, Thái
Trò chơi dân gian lãng mạn của người H’Mông, Thái

(ĐCSVN) – Sinh sống lâu đời ở vùng Tây Bắc đất nước, đồng bào dân tộc H’Mông, dân tộc Thái hình thành và lưu giữ một nền văn hóa đặc sắc, đậm bản sắc dân tộc. Trong đó, trò chơi dân gian có ý nghĩa tạo niềm vui phấn khởi, tái tạo sức lao động sau những ngày tháng dài lao động miệt mài, đồng thời lưu giữ những nét lãng mạn về tình yêu trong sáng của các thanh niên nam, nữ dân tộc H’Mông và dân tộc Thái.

Dệt thổ cẩm ở Lâm Bình
Dệt thổ cẩm ở Lâm Bình

(ĐCSVN) – Cùng sự đa dạng văn hoá của đồng bào Tày, Mông, Dao, Pà Thẻn... thì thổ cẩm là một nét đặc sắc trong văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc ở huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang. Thời gian qua, nghề dệt thổ cẩm được hồi sinh là một nỗ lực để bảo tồn, phát huy văn hóa của đồng bào các dân tộc nơi đây.

Đằm thắm trang phục dân tộc Giáy
Đằm thắm trang phục dân tộc Giáy

(ĐCSVN) – Những cô gái dân tộc Giáy luôn tự hào vì đã được các bà, các mẹ chỉ bảo, truyền dạy cách thêu thùa làm áo khăn, ngay từ khi còn nhỏ. Những bộ trang phục Giáy góp phần tạo lên chỉnh thể vẻ đẹp người Giáy, mà còn toát lên ý thức về sự nhẫn nại cần cù trong lao động sản xuất, một phần của văn hoá tộc người, gắn với tình mẫu tử có ý nghĩa giáo dục lớn.

Lễ mừng lúa mới của người Xơ Đăng
Lễ mừng lúa mới của người Xơ Đăng

(ĐCSVN) – Đồng bào dân tộc Xơ Đăng có nhiều nghi lễ nông nghiệp như: Lễ bắc máng nước, Lễ hội mừng lúa mới, Lễ ăn trâu… Trong đó, Lễ mừng lúa mới là một nghi lễ dân gian tiêu biểu, thu hút sự quan tâm rộng rãi của cộng đồng người Xơ Đăng và nhiều dân tộc anh em khác ở tỉnh Kon Tum.

Hội làng Yên Lạc
Hội làng Yên Lạc

(ĐCSVN) – Hội làng Yên Lạc một nghi lễ gắn với những dấu ấn lịch sử, văn hóa lâu đời tại vùng đất này, đang được nhân dân xã Đồng Lạc (Chương Mỹ - Hà Nội) lưu truyền và tổ chức đều đặn hằng năm. Với người dân ở các miền quê, giữ gìn hội làng là góp phần bảo tồn, phát huy bản sắc dân tộc, giáo dục thế hệ trẻ nhớ về cội nguồn, về quê hương, đất nước.

Nghệ thuật tranh Kiếng Nam Bộ
Nghệ thuật tranh Kiếng Nam Bộ

(ĐCSVN) - Hình thành, phát triển cùng nền văn hóa Việt, tranh Kiếng Nam Bộ phản ánh chân thực tâm hồn, cuộc sống người dân Nam Bộ, tư tưởng triết học trong tranh dân gian là mạch nguồn văn hóa dân tộc định hình tư duy sáng tạo của những nghệ nhân dân gian trong suốt quá trình lao động, sáng tạo.

Chùa cổ Bối Khê
Chùa cổ Bối Khê

(ĐCSVN) – Bối Khê có niên đại trên 600 năm một trong những ngôi chùa cổ bậc nhất vùng Bắc Bộ, tại xã Tam Hưng (Thanh Oai, Hà Nội). Chùa nổi tiếng với những bức chạm gỗ tuyệt đẹp cùng nhiều hiện vật phản ánh giá trị lịch sử, văn hóa ở nhiều thời kỳ khác nhau, có giá trị cao trong nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc và triết học.

Se lanh, dệt vải ở bản Cát Cát
Se lanh, dệt vải ở bản Cát Cát

(ĐCSVN) - Nằm yên bình dưới chân dãy Hoàng Liên Sơn, giữa khung cảnh núi rừng hùng vĩ, giai điệu hoạ mi rừng trong trẻo, luyến láy ngân dài, phụ nữ H’Mông bản Cát Cát mải miết se lanh, dệt vải, giới thiệu với du khách giá trị thẩm mỹ một tộc người, nơi núi rừng Tây Bắc của đất nước.

Hà Nội qua những mảng màu văn hóa
Hà Nội qua những mảng màu văn hóa

(ĐCSVN) - Mỗi góc phố, mỗi khoảng trời Hà Nội, khởi nguồn cho những sáng tạo nghệ thuật, qua đó phản ánh chân thực về vùng đất, con người, các di sản lịch sử, văn hóa của Hà Nội hiện nay. Đây cũng là minh chứng về bước chuyển mình của Thủ đô sau những biến động lịch sử, đang phát triển mạnh mẽ ở thời kỳ hội nhập.

Linh vật trong nghệ thuật điêu khắc dân gian Việt Nam
Linh vật trong nghệ thuật điêu khắc dân gian Việt Nam

(ĐCSVN) – Linh vật - tác phẩm điêu khắc, in đậm sắc mầu văn hóa dân gian, được người Việt sáng tạo và sử dụng như những biểu trưng văn hóa để truyền đạt ý tưởng, niềm tin tâm linh, tôn giáo, phản ánh khả năng cảm thụ mỹ thuật của người Việt trong kho tàng di sản văn hóa Việt Nam.

Múa dân gian - đậm đà sắc màu văn hóa Việt
Múa dân gian - đậm đà sắc màu văn hóa Việt

(ĐCSVN) - Múa dân gian được người Việt sáng tạo, đã được lưu truyền qua nhiều thế hệ, phản ánh những giá trị tốt đẹp của mỗi dân tộc trong cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam.

Lễ Pang A của dân tộc La Ha
Lễ Pang A của dân tộc La Ha

(ĐCSVN) - Lễ Pang A của đồng bào dân tộc La Ha, tỉnh Sơn La để cảm tạ các vị thần linh, các thầy lang đã có công bảo vệ người dân bản làng, bày tỏ ước nguyện về một vụ mùa tốt tươi, người dân bản làng yên vui, hạnh phúc.

Chợ phiên “Sắc màu Lào Cai”
Chợ phiên “Sắc màu Lào Cai”

(ĐCSVN) - Nhân dịp nghỉ Lễ 30/4 và 1/5, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô (Sơn Tây - Hà Nội) tổ chức chợ phiên vùng cao “Sắc màu Lào Cai” giới thiệu tới công chúng nhiều hoạt động văn hóa, ẩm thực dân tộc đặc sắc.

Lễ vào nhà mới của người Mảng
Lễ vào nhà mới của người Mảng

(ĐCSVN) - Sinh sống ở vùng cao xa xôi, điều kiện sống còn không ít khó khăn nhưng đồng bào Mảng, tỉnh Lai Châu vẫn gìn giữ bản sắc truyền thống của dân tộc mình. Trong nền văn hóa dân tộc Mảng, đồng bào vẫn lưu truyền nhiều nét văn hóa cổ truyền, trong đó có nghi lễ vào nhà mới.

Bảo tồn, gìn giữ sách cổ của người Dao
Bảo tồn, gìn giữ sách cổ của người Dao

(ĐCSVN) - Dân tộc Dao đứng thứ 9 về số lượng người trong 54 dân tộc anh em ở Việt Nam. Ước tính có khoảng 1 triệu người Dao sinh sống rải rác khắp đất nước. Bên cạnh di sản văn hóa như những bộ trang phục bắt mắt với đường thêu cầu kỳ, cùng trang sức bằng bạc được chế tác tỉ mỉ, văn hóa Dao còn ghi dấu ấn với những pho sách cổ được các thế hệ gìn giữ, lưu truyền bao lâu nay.

Festival Biển Nha Trang - Khánh Hoà 2023
Festival Biển Nha Trang - Khánh Hoà 2023

(ĐCSVN)- Sáng 26/4 tại Hà Nội, UBND tỉnh Khánh Hoà tổ chức họp báo thông tin về Festival Biển Nha Trang – Khánh Hoà 2023. Festival năm nay sẽ diễn ra từ ngày 3 – 6/6 với gần 60 hoạt động hấp dẫn.

Tuần lễ Du lịch biển, đảo tỉnh Quảng Ngãi
Tuần lễ Du lịch biển, đảo tỉnh Quảng Ngãi

(ĐCSVN)- Tối 26/4, tại huyện đảo Lý Sơn, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ngãi tổ chức Lễ phát động Tuần lễ Du lịch biển, đảo tỉnh Quảng Ngãi năm 2023 và Khai mạc Giải Bóng chuyền nữ bãi biển tỉnh Quảng Ngãi mở rộng năm 2023. Đây là sự kiện nhằm giới thiệu, quảng bá du lịch biển, đảo, thu hút khách du lịch đến Quảng Ngãi.

Trải nghiệm bắn chiếc nỏ mô phỏng lại nỏ thần của An Dương Vương
Trải nghiệm bắn chiếc nỏ mô phỏng lại nỏ thần của An Dương Vương

(ĐCSVN) - Ngày 26-4, tại huyện Đông Anh (Hà Nội), UBND huyện Đông Anh phối hợp với Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long Hà Nội và Ban Quản lý Khu di tích Cổ Loa tổ chức Lễ Dâng hương tưởng niệm Đức vua An Dương Vương nhằm tri ân tiền nhân, giáo dục truyền thống đạo lý uống nước nhớ nguồn.

Độc đáo Lễ rước kiệu về Đền Hùng
Độc đáo Lễ rước kiệu về Đền Hùng

(ĐCSVN)- Ngày 26/4 (tức ngày mùng 7/3 âm lịch), tại Khu Di tích lịch sử Đền Hùng, thành phố Việt Trì (Phú Thọ) đã diễn ra Lễ rước kiệu từ các đình, đền của 7 xã, thị trấn vùng ven Khu di tích gồm: Xã Chu Hóa, Hùng Lô, Kim Đức, Hy Cương và phường Vân Phú (thành phố Việt Trì), xã Tiên Kiên, Hùng Sơn (huyện Lâm Thao).