Nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức đảng, tổ chức chính trị - xã hội miền núi, biên giới

Nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức đảng, tổ chức chính trị - xã hội miền núi, biên giới

(ĐCSVN) – Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Lạng Sơn Nguyễn Quốc Đoàn khẳng định, để có lực lượng làm công tác tại cơ sở mạnh, hoạt động hiệu quả thì chúng ta dựa chủ yếu vào các chi bộ Đảng và các tổ chức chính trị - xã hội, người làm công tác tại thôn, tổ dân phố làm hạt nhân…
Mường Đòn - Nơi lưu giữ và lan tỏa văn hóa Mường ở Thanh Hóa
Mường Đòn - Nơi lưu giữ và lan tỏa văn hóa Mường ở Thanh Hóa
(ĐCSVN) - Lễ hội Mường Đòn là 1 trong 5 lễ hội trên cả nước được Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch quyết định bảo tồn lễ hội truyền thống tiêu biểu các...
Bí thư Tỉnh ủy Lai Châu Kiểm tra, đôn đốc thực hiện nhiệm vụ đầu Xuân
Bí thư Tỉnh ủy Lai Châu: Kiểm tra, đôn đốc thực hiện nhiệm vụ đầu Xuân
(ĐCSVN) - Sáng 19/2, Đoàn công tác của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Lai Châu do đồng chí Giàng Páo Mỷ, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy,...
8 cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia
8 cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia
(ĐCSVN) - Phân bổ, giao dự toán chi thường xuyên ngân sách trung ương hàng năm; điều chỉnh dự toán ngân sách nhà nước, điều chỉnh kế hoạch đầu tư vốn...
Dân vận khéo làm đổi thay thôn, bản miền núi
Dân vận khéo làm đổi thay thôn, bản miền núi

(ĐCSVN) - Nhờ thực hiện tốt công tác dân vận khéo, nhiều địa phương đã vận động đồng bào các dân tộc trên địa bàn từng bước xóa bỏ phong tục tập quán lạc hậu, xây dựng các mô hình phát triển kinh tế mới, làm thay đổi diện mạo nhiều thôn, bản, đời sống người dân từng bước được nâng lên…

Thúc đẩy bình đẳng giới trong đồng bào dân tộc thiểu số
Thúc đẩy bình đẳng giới trong đồng bào dân tộc thiểu số

(ĐCSVN) - Với sự quan tâm của các cấp, các ngành và sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị trong việc triển khai đồng bộ nhiều chương trình, chính sách, đề án phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã góp phần thúc đẩy bình đẳng giới, từ đó góp phần nâng cao vai trò và vị thế của phụ nữ dân tộc thiểu số trong mọi mặt của đời sống xã hội.

Tăng đầu tư cho địa bàn khó khăn và phù hợp với điều kiện ngân sách nhà nước
Tăng đầu tư cho địa bàn khó khăn và phù hợp với điều kiện ngân sách nhà nước

(ĐCSVN) - Tiêu chí phân định vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi theo trình độ phát triển giai đoạn 2021 - 2025 được Thủ tướng Chính phủ ban hành tại Quyết định số 33/2020/QĐ-TTg ngày 12/11/2020. So với các lần phân định trước, lần phân định này có nhiều điểm mới, dẫn đến giảm số lượng xã, thôn vùng dân tộc thiểu số và miền núi, giảm số lượng xã, thôn đặc biệt khó khăn nhằm đạt mục tiêu tăng đầu tư cho những địa bàn khó khăn hơn và phù hợp với điều kiện ngân sách nhà nước.

Nắm chắc thời cơ, vượt qua thách thức, khát vọng vươn xa
Nắm chắc thời cơ, vượt qua thách thức, khát vọng vươn xa

(ĐCSVN) - Việc lần đầu tiên sâm và các dược liệu quý nhận được sự đầu tư từ Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã mở ra cơ hội lớn để đồng bào dân tộc "sống với rừng, thoát nghèo từ rừng và tiến tới làm giàu từ rừng”.

Triển khai xây dựng các mô hình điểm thuộc Dự án thành phần số 8
Triển khai xây dựng các mô hình điểm thuộc Dự án thành phần số 8

(ĐCSVN) – Ngay sau tập huấn về Dự án thành phần số 8, Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Quảng Trị đã tiến hành triển khai xây dựng các mô hình điểm: “Địa chỉ tin cậy tại cộng đồng”, mô hình câu lạc bộ “Thủ lĩnh của sự thay đổi”, mô hình Tổ truyền thông cộng đồng tại 4 xã thuộc 4 huyện Gio Linh, Vĩnh Linh, Hướng Hóa, Đakrông.

Hà Giang Nhân rộng những điểm sáng trong bài trừ hủ tục lạc hậu
Hà Giang: Nhân rộng những điểm sáng trong bài trừ hủ tục lạc hậu

(ĐCSVN) - Theo đồng chí Đặng Quốc Khánh, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Hà Giang, xóa bỏ các hủ tục lạc hậu, tồn tại lâu đời trong đồng bào các dân tộc là việc làm khó, cần bền bỉ thực hiện, không nóng vội, ép buộc; lấy tuyên truyền, vận động làm chính, hướng tới thay đổi tư duy, nhận thức của bà con để đạt hiệu quả lâu dài và bền vững.

Bắc Kạn Những Trưởng ban Công tác Mặt trận miệng nói, tay làm
Bắc Kạn: Những Trưởng ban Công tác Mặt trận miệng nói, tay làm

(ĐCSVN) - Bằng nhiệt huyết, sự tận tậm của mình, những Trưởng ban Công tác Mặt trận của tỉnh Bắc Kạn được tôn vinh tại Hội nghị biểu dương Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam cấp xã và Trưởng ban công tác Mặt trận tiêu biểu toàn quốc giai đoạn 2017-2022 tổ chức ngày 25-27/11 tới đây đã góp phần không nhỏ tạo nên những chuyển biến trong công tác phong trào của địa phương.

Việt Nam bảo đảm quyền bình đẳng của đồng bào dân tộc thiểu số
Việt Nam bảo đảm quyền bình đẳng của đồng bào dân tộc thiểu số

(ĐCSVN) - Chính sách nhất quán của Nhà nước Việt Nam là bảo đảm các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng giúp nhau cùng tiến bộ; các dân tộc không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ phát triển cao hay thấp, đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong mọi lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội và được bảo đảm bằng Hiến pháp và pháp luật.

Phát huy vai trò của nghệ nhân trong bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc
Phát huy vai trò của nghệ nhân trong bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc

(ĐCSVN) – Quá trình đô thị hóa, sự giao lưu văn hóa diễn ra rất nhanh và mạnh khiến văn hóa truyền thống các DTTS đứng trước những thách thức lớn... Nhiều truyền thống có giá trị văn hóa tiêu biểu cho các dân tộc đang có nguy cơ mai một, rất cần được hướng dẫn, hỗ trợ để bảo tồn, phát huy trong cuộc sống đương đại.

Đổi mới công tác xây dựng, tổ chức thực hiện chính sách dân tộc
Đổi mới công tác xây dựng, tổ chức thực hiện chính sách dân tộc

(ĐCSVN) - Nguồn lực nhà nước là quan trọng và có ý nghĩa quyết định; đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi là đầu tư cho phát triển bền vững đất nước; tích hợp chính sách, thu gọn đầu mối quản lý, bảo đảm và nâng cao hiệu quả nguồn lực đầu tư… là những tư duy mới trong ban hành và tổ chức thực hiện chính sách dân tộc giai đoạn 2021 - 2030.

Bảo tồn nghề dệt, thêu truyền thống của người Mông huyện Tủa Chùa
Bảo tồn nghề dệt, thêu truyền thống của người Mông huyện Tủa Chùa

(ĐCSVN) - Dệt, thêu thổ cẩm là nghề truyền thống đã có từ lâu đời, gắn liền với cuộc sống hàng ngày và mang đậm nét văn hóa độc đáo của người Mông huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên. Hiện nay, các sản phẩm dệt, thêu truyền thống đang tạo ra việc làm và thu nhập cho nhiều chị em.

Ninh Bình ưu tiên phát triển toàn diện, nhanh, bền vững vùng đồng bào DTTS MN
Ninh Bình ưu tiên phát triển toàn diện, nhanh, bền vững vùng đồng bào DTTS&MN

(ĐCSVN) - Tỉnh Ninh Bình ưu tiên phát triển toàn diện, nhanh, bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) nhằm khai thác tiềm năng, phát huy lợi thế so sánh của Vùng, bảo vệ môi trường và không gian sinh sống của đồng bào dân tộc thiểu số; từng bước rút ngắn khoảng cách về mức thu nhập giữa vùng đồng bào DTTS&MN so với vùng phát triển.

Chăm lo đời sống, tạo động lực cho đồng bào dân tộc thiểu số vươn lên làm giàu
Chăm lo đời sống, tạo động lực cho đồng bào dân tộc thiểu số vươn lên làm giàu

(ĐCSVN) - Những năm qua, TP Hà Nội luôn ưu tiên dành nguồn lực đầu tư hỗ trợ cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Thông qua thực hiện các chính sách, cùng với sự nỗ lực phấn đấu của cấp ủy, chính quyền và người dân, đời sống của đồng bào ngày càng được nâng cao. Đặc biệt qua các phong trào đã xuất hiện nhiều những điển hình tiêu biểu là người DTTS. Họ đã và đang là những “ngọn đuốc” tạo động lực cho đồng bào cùng vươn lên, góp phần xóa đói giảm nghèo và làm giàu tại vùng khó.

Sóc Trăng sớm đưa chính sách đến vùng đồng bào dân tộc thiểu số
Sóc Trăng sớm đưa chính sách đến vùng đồng bào dân tộc thiểu số

(ĐCSVN) - Là địa phương được giao nhiệm vụ thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030, Sóc Trăng đã tích cực triển khai thực hiện, sớm đưa chính sách đến với bà con vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

5 “đầu tiên” và 3 “nhất”
5 “đầu tiên” và 3 “nhất”

(ĐCSVN) - Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi là một bước cụ thể hóa quy định tại Khoản 5, Điều 70, Hiến pháp năm 2013: "Quốc hội quyết định chính sách dân tộc của Nhà nước". Chương trình ghi dấu ấn 5 “đầu tiên” và 3 “nhất”.

Xúc động Chương trình Đông ấm cho Em tại Hà Giang
Xúc động Chương trình "Đông ấm cho Em" tại Hà Giang

(ĐCSVN) - Với sự hỗ trợ của Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Đoàn Thanh niên Ban Tuyên giáo Trung ương và Đoàn Thanh niên các đơn vị tham gia đã tổ chức khánh thành điểm trường mầm non Suối Thầu, xã Minh Sơn, huyện Bắc Mê, Hà Giang với tổng trị giá 180 triệu đồng. Đồng thời trao tặng các phần quà ý nghĩa cho các em học sinh tại xã Minh Sơn và huyện Bắc Mê.

Đề xuất giải pháp đầu tư hiệu quả cho giáo dục miền núi
Đề xuất giải pháp đầu tư hiệu quả cho giáo dục miền núi

(ĐCSVN) - Bộ Giáo dục và Đào tạo đã thực hiện một số phần việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025, đồng thời đưa ra một số kiến nghị để việc thực hiện được thuận lợi hơn.

Đẩy mạnh tuyên truyền phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
Đẩy mạnh tuyên truyền phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

(ĐCSVN) – Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hoàng Thị Hạnh đề nghị các cơ quan báo chí đẩy mạnh tuyên truyền về Chương trình MTQG gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, mục tiêu cao nhất là nâng cao chất lượng cuộc sống người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Tháo gỡ vướng mắc trong triển khai Chương trình MTQG phát triển kinh tế xã hội vùng DTTS  MN
Tháo gỡ vướng mắc trong triển khai Chương trình MTQG phát triển kinh tế xã hội vùng DTTS & MN

(ĐCSVN) - Ủy ban Dân tộc chủ trì, phối hợp với các Bộ và cơ quan liên quan tháo gỡ những khó khăn về kinh phí, hỗ trợ đất ở, nhà ở, đầu tư xây dựng, vay vốn tín dụng, cung cấp thông tin... thực hiện tốt Chương trình MTQG phát triển kinh tế, xã hội vùng đồng bào DTTS và MN giai đoạn 2021-2030.

Nhiều chính sách triển khai Chương trình phát triển KTXH vùng đồng bào DTTS MN
Nhiều chính sách triển khai Chương trình phát triển KTXH vùng đồng bào DTTS&MN

(ĐCSVN) - Đến nay, các cơ quan trung ương đã hoàn thành việc ban hành cơ chế, chính sách phục vụ triển khai thực hiện Chương trình MTQG phát triển KTXH vùng đồng bào DTTS&MN. Ở cấp địa phương, đa số các tỉnh đã ban hành nghị quyết, quyết định và kế hoạch chỉ đạo điều hành liên quan trực tiếp đến công tác triển khai Chương trình.

Bắc Giang giành 3 giải tại Liên hoan trình diễn trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số Việt Nam
Bắc Giang giành 3 giải tại Liên hoan trình diễn trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số Việt Nam

(ĐCSVCN) – Với chủ đề "Sắc màu trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số khu vực phía Bắc trong thời kỳ hội nhập và phát triển”, Liên hoan diễn ra cùng với sự kiện Khai mạc Tuần Đại đoàn kết các dân tộc – Di sản văn hóa Việt Nam, với sự tham dự của 22 đồng bào đến từ 17 tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc.

Chuyện những thầy cô giáo gian nan gieo chữ vùng cao
Chuyện những thầy cô giáo gian nan "gieo chữ vùng cao"

(ĐCSVN) - Ngày Hiến chương Nhà giáo Việt Nam nhắc nhở chúng ta lòng biết ơn và tri ân những thầy cô giáo nói chung, đặc biệt là những thầy cô tình nguyện “cõng chữ lên non” đến với các đồng bào, em trẻ miền núi, vùng sâu, vùng xa đã cống hiến và gắn bó cả quãng đời thanh xuân của mình vì một tương lai tươi sáng hơn...

17 năm tận hiến cho giáo dục miền núi
17 năm tận hiến cho giáo dục miền núi

(ĐCSVN) - 17 năm công tác trong ngành Giáo dục, cô Lê Na có tới 15 năm công tác ở vùng đặc biệt khó khăn của huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An. Nhọc nhằn, vất vả không kể xiết nhưng không vì thế mà làm vơi bớt trong cô tình yêu nghề, tình thương đối với học trò.

Đưa sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi lên tầm cao mới
Đưa sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi lên tầm cao mới

(ĐCSVN) - Việc thực hiện các chương trình, chính sách phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã đem lại những kết quả tích cực cho kinh tế và thương mại hàng hóa trên các địa bàn này, thông qua thúc đẩy hoạt động sản xuất và thu mua, hình thành được chuỗi cung ứng, tiêu thụ sản phẩm hiện đại và bền vững.