Hà Giang Sáng tạo hình thức tuyên truyền về giảm thiểu tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống

Hà Giang: Sáng tạo hình thức tuyên truyền về giảm thiểu tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống

(ĐCSVN) - Do nhiều nguyên nhân, một bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện Hoàng Su Phì (tỉnh Hà Giang) vẫn còn nạn tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống. Vì thế, đổi mới nội dung, hình thức tuyên truyền, vận động đồng bào giảm thiểu các tập tục lạc hậu này là nhiệm vụ đang được các ngành ở địa phương nỗ lực thực hiện.
Thành phố Điện Biên Phủ Tập trung tối đa nguồn lực thực hiện Chương trình 1719
Thành phố Điện Biên Phủ: Tập trung tối đa nguồn lực thực hiện Chương trình 1719
(ĐCSVN) - Hiện nay, thành phố Điện Biên Phủ đang tích cực phát huy hiệu quả nguồn lực của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội...
Bài 2 Bảo tồn và phát huy giá trị trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số
Bài 2: Bảo tồn và phát huy giá trị trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số
(ĐCSVN) - Việc bảo tồn và phát huy các giá trị của trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số đang trở thành vấn đề cấp bách trong xu thế hội nhập...
Bài 1 Trang phục truyền thống góp phần nhận diện bản sắc riêng các dân tộc thiểu số
Bài 1: Trang phục truyền thống góp phần nhận diện bản sắc riêng các dân tộc thiểu số
(ĐCSVN) - Cùng với tà áo dài của người Kinh thì những bộ y phục phối màu sặc sỡ của người Mông Hoa, hay những gam màu nguyên bản có sự tương phản tạo...
Kon Tum Thay đổi nếp nghĩ, cách làm để đồng bào khu vực biên giới vươn lên thoát nghèo
Kon Tum: Thay đổi nếp nghĩ, cách làm để đồng bào khu vực biên giới vươn lên thoát nghèo

(ĐCSVN) - Sau 2 năm triển khai Cuộc vận động “Làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm của đồng bào dân tộc thiểu số, làm cho đồng bào dân tộc thiểu số vươn lên thoát nghèo bền vững”, đời sống kinh tế của đồng bào dân tộc thiểu số khu vực biên giới tỉnh Kon Tum từng bước thay đổi rõ rệt.

Cách làm mới ở nhà trường và cộng đồng nhằm thúc đẩy bình đẳng giới
Cách làm mới ở nhà trường và cộng đồng nhằm thúc đẩy bình đẳng giới

(ĐCSVN) - Mô hình Câu lạc bộ “Thủ lĩnh của sự thay đổi” được thành lập trong trường học hoặc cộng đồng với kỳ vọng sẽ tạo ra một cách làm mới trong lĩnh vực bình đẳng giới. Đó là sự tiếp cận tổng thể, lấy trẻ em làm trung tâm cũng như phát huy năng lực trẻ em và giáo viên, cán bộ, cộng đồng trong công tác bình đẳng giới.

Đẩy mạnh chuyển đổi số trong đồng bào dân tộc thiểu số
Đẩy mạnh chuyển đổi số trong đồng bào dân tộc thiểu số

(ĐCSVN) - Trong những năm gần đây, chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ thông tin là xu hướng chung của toàn xã hội. Tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số, việc chuyển đổi số đang được đẩy mạnh, thông qua các lớp tập huấn, hướng dẫn, để đồng bào không đứng ngoài xu thế này.

Đổi mới, sáng tạo trong truyền thông về bình đẳng giới
Đổi mới, sáng tạo trong truyền thông về bình đẳng giới

(ĐCSVN) - Đến năm 2025, thành lập và duy trì hoạt động của 9.000 tổ truyền thông cộng đồng. Việc thành lập tổ truyền thông cộng đồng có ý nghĩa rất thiết thực, nhằm tuyên truyền vận động bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi

Nâng cao nhận thức về bình đẳng giới của phụ nữ dân tộc thiểu số
Nâng cao nhận thức về bình đẳng giới của phụ nữ dân tộc thiểu số

(ĐCSVN) - Thực hiện Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em”, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) nhiều địa phương đã tích cực tuyên truyền nâng cao nhận thức về bình đẳng giới của phụ nữ dân tộc thiểu số với nhiều mô hình, cách làm sáng tạo.

Gia Lai hỗ trợ kinh phí cho 4 nghệ nhân ưu tú người dân tộc thiểu số
Gia Lai hỗ trợ kinh phí cho 4 nghệ nhân ưu tú người dân tộc thiểu số

(ĐCSVN) - Chiều 25/8, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai đã trao kinh phí hỗ trợ 4 nghệ nhân ưu tú người dân tộc thiểu số đã có nhiều đóng góp trong việc lưu truyền, phổ biến, truyền dạy văn hóa truyền thống trong cộng đồng. Đây là hoạt động thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (Dự án 6).

Huyện Cam Lộ Quảng Trị ra mắt mô hình “Tổ truyền thông cộng đồng”
Huyện Cam Lộ (Quảng Trị) ra mắt mô hình “Tổ truyền thông cộng đồng”

(ĐCSVN) - Tổ truyền thông cộng đồng nhằm nâng cao nhận thức, thay đổi định kiến và tiếp tục tuyên truyền, vận động người dân Bản Chùa (xã Cam Tuyền, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị) thay đổi nếp nghĩ cách làm, góp phần xóa bỏ các định kiến giới, khuôn mẫu giới trong gia đình, những tập tục văn hóa lạc hậu, có hại và giải quyết một số vấn đề xã hội cấp thiết cho phụ nữ và trẻ em vùng đồng bào DTTS tại địa phương.

Khi trái tim đủ lớn
Khi trái tim đủ lớn...

(ĐCSVN) - Câu chuyện này kể về một thanh niên dân tộc Dao - Kỹ sư Đặng Văn Chính và mô hình Hợp tác xã Nà Hẩu - nơi hội tụ của nhiều người thuộc các dân tộc thiểu số Mông, Dao, Tày... cùng khởi nghiệp tại vùng lõi Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu. Mô hình khởi nghiệp này đã lọt TOP 3 Cuộc thi "Khởi nghiệp Quốc gia năm 2022", được Chương trình UNDP của Liên hiệp quốc hỗ trợ và đạt nhiều giải thưởng khác... Đây cũng là một điểm sáng về tinh thần đoàn kết các dân tộc, giúp nhau cùng phát triển ở một xã đặc biệt khó khăn.

Cảm ơn Đảng tạo điều kiện cho tín đồ tôn giáo và người dân tộc thiểu số xóa đói, giảm nghèo
Cảm ơn Đảng tạo điều kiện cho tín đồ tôn giáo và người dân tộc thiểu số xóa đói, giảm nghèo

(ĐCSVN) - Tại buổi tiếp xúc, cử tri các tín đồ tôn giáo và đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bình Phước, bà con đã vui mừng, phấn khởi, cảm ơn Đảng, Nhà nước đã quan tâm, tạo điều kiện chăm lo đời sống, nhất là hỗ trợ về nhà ở và các điều kiện để ác tín đồ tôn giáo và đồng bào dân tộc thiểu số tại địa phương phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo…

Chơi chợ phiên vùng cao ngay giữa lòng Thủ đô
Chơi chợ phiên vùng cao ngay giữa lòng Thủ đô

(ĐCSVN) - Trước đây, nói đến đi chợ phiên vùng cao luôn là niềm mong mỏi, mơ ước được đến tham quan, trải nghiệm đối với rất nhiều người dân miền xuôi, nhất là đối với Thủ đô Hà Nội. Nhưng giờ đây, người dân Thủ đô và các tỉnh, thành miền xuôi chỉ cần đến Làng Văn hóa du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Hà Nội) là có thể được hòa mình vào không khí "chơi chợ phiên vùng cao" theo đúng nghĩa.

Căng Bắc Mê – “địa chỉ đỏ” nơi địa đầu Tổ quốc
Căng Bắc Mê – “địa chỉ đỏ” nơi địa đầu Tổ quốc

(ĐCSVN) - Bên cạnh những địa danh quen thuộc như Cao nguyên đá Đồng Văn, Núi đôi Quản Bạ, Dinh họ Vương, Cột cờ Lũng Cú, Đỉnh Mã Pì Lèng…thì di tích Căng Bắc Mê nằm bên dòng sông Gâm xanh biếc cũng là một điểm đến không thể bỏ qua mỗi khi du khách đặt chân đến Hà Giang.

Để đưa cây Sâm Lai Châu phát triển vươn xa
Để đưa cây Sâm Lai Châu phát triển vươn xa

(ĐCSVN) - Đến nay, đã có nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn tỉnh mạnh dạn đầu tư, phát triển cây Sâm Lai Châu dưới tán rừng. Đây chính là cơ hội giúp bà con nhân dân các dân tộc vùng sâu, vùng xa và vùng biên giới từng bước thoát nghèo, vươn lên làm giàu…

Phát huy vai trò của Mặt trận trong giám sát chương trình mục tiêu quốc gia DTTS và miền núi
Phát huy vai trò của Mặt trận trong giám sát chương trình mục tiêu quốc gia DTTS và miền núi

(ĐCSVN) – Trong quá trình thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi thì vai trò giám sát của MTTQ Việt Nam các cấp là vô cùng quan trọng. Vì thế, làm thế nào để phát huy tốt nhất vai trò này nhằm tạo sự thống nhất cao của cả hệ thống chính trị và sự đồng thuận cao trong các tầng lớp Nhân dân là vấn đề được đặt ra.

Phát triển du lịch chợ phiên gắn với làng nghề truyền thống dân tộc thiểu số
Phát triển du lịch chợ phiên gắn với làng nghề truyền thống dân tộc thiểu số

(ĐCSVN) - Nhờ làng nghề mà có thêm các sản phẩm du lịch, thu hút được nhiều khách thăm quan, trải nghiệm, tìm hiểu; nhờ du lịch mà làng nghề phát triển tốt nhờ quảng bá và bán được sản phẩm. Do đó, cần sự quan tâm vào cuộc của các cấp chính quyền, cơ quan chức năng; có các giải pháp khả thi, hợp lý và hiệu quả trong phát triển làng nghề truyền thống dân tộc thiểu số gắn với du lịch.

Bí thư Chi đoàn bản Cang giàu nghị lực
Bí thư Chi đoàn bản Cang giàu nghị lực

(ĐCSVN) - Là con út trong gia đình đông anh em, Tòng Văn Tân không may mắn khi cơ thể phát triển không được bình thường như bạn bè cùng trang lứa. Hoàn cảnh éo le không vì thế làm nhụt đi ý chí phấn đấu, khát vọng làm giàu cho bản thân của chàng trai người Thái này.

Hội Hoa sở Bình Liêu sẽ diễn ra từ ngày 16-18 12
Hội Hoa sở Bình Liêu sẽ diễn ra từ ngày 16-18/12

(ĐCSVN) - Theo UBND huyện Bình Liêu (Quảng Ninh), Hội Hoa sở năm 2022 sẽ diễn ra từ ngày 16-18/12. Đây là sự kiện nhằm quảng bá, giới thiệu tiềm năng, sức hấp dẫn, tôn vinh những giá trị văn hóa, vẻ đẹp thiên nhiên và con người Bình Liêu đến du khách trong nước và quốc tế.

Thúc đẩy huy động, lồng ghép nguồn lực quốc tế thực hiện Chương trình
Thúc đẩy huy động, lồng ghép nguồn lực quốc tế thực hiện Chương trình

(ĐCSVN) – Thúc đẩy huy động, lồng ghép các nguồn lực, làm tăng hiệu quả phát triển kinh tế, xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, đồng thời góp phần đẩy nhanh tiến độ hoàn thành mục tiêu Chương trình MTQG phát triển vùng đồng bào DTTS&MN là bài toán khó mà các bộ, ngành, địa phương cùng phải bắt tay vào cuộc.

Đồng bào dân tộc miền núi Quảng Nam thoát nghèo từ cây sâm Ngọc Linh
Đồng bào dân tộc miền núi Quảng Nam thoát nghèo từ cây sâm Ngọc Linh

(ĐCSVN) - Với điều kiện tự nhiên, khí hậu thổ nhưỡng phù hợp cho việc phát triển cây sâm Ngọc Linh. Từ nhiều năm qua, được sự quan tâm của Nhà nước, tỉnh Quảng Nam đã đẩy mạnh việc bảo tồn và phát triểm sâm Ngọc Linh, đưa loại cây dược liệu quý hiếm này trở thành cây trồng chủ lực giúp đồng bào dân tộc thiểu số của địa phương thoát nghèo và vươn lên làm giàu.

Tấm gương vươn lên của phụ nữ dân tộc Mường
Tấm gương vươn lên của phụ nữ dân tộc Mường

(ĐCSVN) - Không chỉ năng động, nhiệt tình, tích cực trong công tác Hội phụ nữ, chị Phạm Thị Hiên còn là một phụ nữ đảm đang, năng động trong phát triển kinh tế hộ gia đình. Chị xứng đáng là tấm gương vươn lên của phụ nữ dân tộc Mường. Nhiều phụ nữ đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi ở Thanh Hóa đã noi gương chị, học tập và làm theo về tinh thần cần cù, sáng tạo, năng động, mạnh dạn, dám nghĩ, dám làm trong phát triển kinh tế, nỗ lực vươn lên làm giàu chính đáng ngay trên mảnh đất quê hương mình.

Xây dựng nhiều mô hình cho phụ nữ dân tộc Mông
Xây dựng nhiều mô hình cho phụ nữ dân tộc Mông

(ĐCSVN.VN) – Nhằm thực hiện có hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn 1: Từ năm 2021 đến năm 2025. Bên cạnh việc chú trọng xây dựng các mô hình phát triển kinh tế, các cấp Hội Phụ nữ tỉnh Thanh Hóa còn đặc biệt quan tâm xây dựng các mô hình hỗ trợ nâng cao đời sống tinh thần, nâng cao kiến thức, kỹ năng mọi mặt cho hội viên phụ nữ dân tộc Mông.

Tích cực tuyên truyền chính sách vùng đồng bào dân tộc Mông
Tích cực tuyên truyền chính sách vùng đồng bào dân tộc Mông

(ĐCSVN.VN) – Nhằm đưa chủ trương, Nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đi vào cuộc sống một cách thiết thực, đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng chính đáng của đồng bào dân tộc thiểu số, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Thanh Hóa đã tích cực tuyên truyền, phổ biến chính sách dân tộc đến các hội viên và Nhân dân vùng đồng bào dân tộc Mông.

Làm tốt công tác truyền thông chính sách, đưa Chương trình đến từng người dân
Làm tốt công tác truyền thông chính sách, đưa Chương trình đến từng người dân

(ĐSCVN) - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính khẳng định, công tác truyền thông chính sách có vai trò và ý nghĩa rất quan trọng, để “Dân biết - Dân hiểu - Dân tin - Dân theo - Dân làm - Dân thụ hưởng”; giúp nâng cao hiệu quả chỉ đạo, quản lý, điều hành, tổ chức thực hiện… Đây cũng là một chỉ đạo quan trọng trong công tác tuyên truyền Chương trình MTQG phát triển KTXH vùng đồng bào DTTS&MN.