Tiếng sấm thiêng trong đời sống tâm linh của người Ơ Đu

Tiếng sấm thiêng trong đời sống tâm linh của người Ơ Đu

(ĐCSVN) - Tiếng sấm, một thanh âm từ trời đất, trong đời sống của người Ơ Đu không chỉ là dấu hiệu tự nhiên mà còn mang theo linh hồn của tín ngưỡng và văn hóa. Tiếng sấm đầu năm tựa như lời thì thầm của trời đất, mở ra một chương mới, một mùa gieo trồng mới, và khơi nguồn cho bao khát vọng sống no ấm, bình yên. Đó cũng là thời điểm khởi đầu của lễ hội Chăm Phtrong - lễ mừng tiếng sấm, biểu tượng của sự giao thoa giữa con người và thiên nhiên kỳ diệu.
Khung cửi người Pà Thẻn – Nghệ thuật dệt nên tình yêu văn hóa
Khung cửi người Pà Thẻn – Nghệ thuật dệt nên tình yêu văn hóa
(ĐCSVN) - Nằm dưới những dãy núi đá vôi hùng vĩ của vùng cao nguyên Hà Giang, nơi mây trời quấn quýt cùng những triền đồi, người Pà Thẻn đã sống giữa...
Giữ rừng thiêng - Nơi giao thoa giữa thiên nhiên và tín ngưỡng của người Lự
Giữ rừng thiêng - Nơi giao thoa giữa thiên nhiên và tín ngưỡng của người Lự
(ĐCSVN) - Giữa đại ngàn của vùng đất Lai Châu, người Lự, một trong những dân tộc anh em sinh sống lâu đời tại huyện Sìn Hồ và Tam Đường, đã tạo nên...
Bảo tồn, phát triển di sản văn hóa từ gắn kết nghề truyền thống với văn hóa dân tộc
Bảo tồn, phát triển di sản văn hóa từ gắn kết nghề truyền thống với văn hóa dân tộc
(ĐCSVN) - Nghề truyền thống đang là những viên ngọc quý trong kho tàng di sản văn hóa của Việt Nam. Qua hàng thế kỷ, các làng nghề đã gắn bó mật thiết...
Ra mắt Câu lạc bộ sinh hoạt văn hóa dân gian dân tộc Tày, Dao
Ra mắt Câu lạc bộ sinh hoạt văn hóa dân gian dân tộc Tày, Dao

(ĐCSVN) – Câu lạc bộ (CLB) sinh hoạt văn hóa dân gian dân tộc Tày, Nùng các thôn xã Tân Tri, huyện Bắc Sơn nhằm góp phần tích cực khôi phục, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch trên địa bàn.

Ngày hội Văn hóa - Thể thao các dân tộc thiểu số tỉnh Bình Định lần thứ XVII năm 2024
Ngày hội Văn hóa - Thể thao các dân tộc thiểu số tỉnh Bình Định lần thứ XVII năm 2024

(ĐCSVN) - Ngày hội Văn hóa - Thể thao các dân tộc thiểu số tỉnh Bình Định lần thứ 17 năm 2024 với chủ đề: “Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số tỉnh Bình Định - Bình đẳng, đoàn kết, hội nhập và phát triển” diễn ra từ ngày 5-7/6 tại huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định.

Lễ cưới của người M nông
Lễ cưới của người M'nông

(ĐCSVN) – Phong tục cưới hỏi là một hoạt động dân gian lâu đời, phản ánh đậm nét đời sống, tín ngưỡng của người M’nông ở tỉnh Đắk Nông. Tục lệ này không chỉ thu hút sự quan tâm của người M’nông, mà còn thu hút sự quan tâm của nhiều dân tộc anh em khác trên các vùng miền đất nước.

Bồi dưỡng nghiệp vụ bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống vùng đồng bào dân tộc thiểu số tại Sơn La
Bồi dưỡng nghiệp vụ bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống vùng đồng bào dân tộc thiểu số tại Sơn La

(ĐCSVN) - Tham gia lớp tập huấn, các học viên sẽ được các chuyên gia, nhà nghiên cứu sẽ tập trung phổ biến kiến thức về công tác bảo vệ, phát huy giá trị các di sản văn hóa phi vật thể đã được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Sắc chiếu, dệt tình ở Định Yên
Sắc chiếu, dệt tình ở Định Yên

(ĐCSVN) - Đồng Tháp quê hương của những cánh đồng lúa mênh mông, những đồng bãi cỏ lác trải rộng, ngút ngàn tận chân trời. Nơi đây có làng chiếu Định Yên nổi tiếng gần xa, đã làm ra những chiếc chiếu cói bền chắc nhưng mềm mại, rực rỡ, mang theo cả tâm tình của người dân ở đất này.

Mộc mạc gốm cổ Phổ Khánh
Mộc mạc gốm cổ Phổ Khánh

(ĐCSVN) – Làng gốm Phổ Khánh nổi tiếng với lịch sử hàng trăm năm tồn tại, đặc trưng của dòng gốm cổ này là sự thô phác, mộc mạc, in đậm dấu ấn chế tác ở những vùng làm gốm cổ của nền văn hóa Sa Huỳnh.

Những nét văn hóa độc đáo của người Xá Phó, Sa Pa
Những nét văn hóa độc đáo của người Xá Phó, Sa Pa

(ĐCSVN) – Những sắc mầu văn hóa của người Xá Phó luôn thấm đẫm và lấp lánh vẻ đẹp của lao động sản xuất, những “nét xưa” trong phong tục, tập quán được gìn giữ vẹn nguyên, người phụ nữ Xá Phó say mê thêu thùa, bên nếp nhà truyền thống lan tỏa khói lam chiều… tất cả cùng hòa quyện tạo nên vẻ đẹp văn hóa Xá Phó, trong bức tranh văn hóa Sa Pa, tỉnh Lào Cai.

Cần triển khai ngay chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hoá
Cần triển khai ngay chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hoá

(ĐCSVN) - Sáng 3/6, trình bày Tờ trình về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hoá giai đoạn 2025-2035, Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Văn Hùng cho biết, trên cơ sở đánh giá tổng kết việc thực hiện ba Chương trình mục tiêu quốc gia đang triển khai, để đảm bảo tiến độ của các nội dung công việc ngay sau khi Chương trình được Quốc hội phê duyệt, Chính phủ đề nghị Quốc hội cho phép Chương trình thực hiện thời gian là 2025-2035.

Tuần lễ Festival nghệ thuật Quốc tế Huế 2024
Tuần lễ Festival nghệ thuật Quốc tế Huế 2024

(ĐCSVN) - Tuần lễ Festival nghệ thuật quốc tế Huế 2024 diễn ra từ 07 - 12/6). Với một chặng đường và hành trình 24 năm, Festival Huế đã đạt được những thành tựu nổi bật với giá trị thương hiệu của mình và trở thành một lễ hội văn hóa - nghệ thuật có quy mô quốc gia và tầm cỡ quốc tế.

Thăm dò khảo cổ tại địa điểm núi Mò O
Thăm dò khảo cổ tại địa điểm núi Mò O

(ĐCSVN) - Bộ VHTTDL đã ban hành Quyết định số 1432/QĐ-BVHTTDL cho phép Bảo tàng tỉnh Phú Yên phối hợp với Viện Khảo cổ học thăm dò khảo cổ tại địa điểm núi Mò O, thôn Sơn Thọ, xã Hòa Kiến, thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên.

Phố Đông Nam dược Lãn Ông
Phố Đông Nam dược Lãn Ông

(ĐCSVN) - Phố Lãn Ông nổi tiếng là nơi tập trung của nghề Đông y, chuyên kinh doanh về Đông Nam dược, các loại thuốc y học cổ truyền. Trên phố còn lưu giữ nhiều nhà thuốc nam đã tồn tại qua hàng trăm năm, góp vào không gian văn hóa Á đông của khu phố cổ Hà Nội một nét văn hóa tiêu biểu.

Na Rì - nét nguyên sơ, quyến rũ
Na Rì - nét nguyên sơ, quyến rũ

(ĐCSVN) - Bắc Kạn - vùng đất được thiên nhiên ưu đãi các địa danh du lịch nổi tiếng như hồ Ba Bể, động Puông, thác Đầu Đẳng, bản Pác Ngòi… Thời gian gần đây, một địa danh du lịch mới ở Bắc Kạn đang thu hút rất đông du khách, nhất là các bạn trẻ đến khám phá, trải nghiệm đó là Na Rì.

Có một nét đẹp hoang sơ xứ Lạng
Có một nét đẹp hoang sơ xứ Lạng

(ĐCSVN) - Lạng Sơn - vùng đất địa đầu Tổ quốc được du khách trong và quốc tế biết đến với các địa danh lịch sử, cùng những danh thắng nổi tiếng như: đền Mẫu Đồng Đăng, núi Tô Thị, động Nhị Tam Thanh, ải Chi Lăng, khu du lịch Mẫu Sơn… nhưng, vùng đất biên cương này, nổi bật ở địa danh Bắc Sơn vẫn còn những điểm đến mang đậm nét hoang sơ, độc đáo, thu hút du khách gần xa đến khám phá.

Độc đáo Lễ hội Nhảy lửa của người Pà Thẻn
Độc đáo Lễ hội Nhảy lửa của người Pà Thẻn

(ĐCSVN) - Lễ nhảy lửa là nét văn hóa đặc sắc trong đời sống tín ngưỡng của người Pà Thẻn, tỉnh Tuyên Quang, biểu trưng cho cái thiện trong tâm tính con người và mong ước tốt đẹp đến với đời sống thường ngày của nhân dân nơi đây.

Khám phá nét hoang sơ Cao Bằng
Khám phá nét hoang sơ Cao Bằng

(ĐCSVN) - Bên cạnh những điểm đến nổi tiếng như hang Pác Bó, suối Lê Nin, đèo Mã Phục, hồ Thang Hen, thác Bản Giốc…, tỉnh Cao Bằng còn có những địa danh, điểm đến mang nhiều nét hoang sơ, hấp dẫn, thu hút du khách đến khám phá, trải nghiệm.

Sức hút Công viên Địa chất Non nước Cao Bằng
Sức hút Công viên Địa chất Non nước Cao Bằng

(ĐCSVN) - Cao Bằng vùng đất sinh sống lâu đời của cộng đồng các dân tộc anh em Tày, Nùng, H’Mông, Kinh, Dao, Sán Chay, Hoa, Lô Lô, cùng tôn tạo lên bức tranh văn hóa đa sắc mầu. Nơi đây còn có nhiều danh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa nổi tiếng. Trong đó, Công viên Địa chất Non nước Cao Bằng - một điểm đến độc đáo, tạo nên sức hấp dẫn trong hành trình đến với Cao Bằng.

Sin Suối Hồ - điểm sáng du lịch cộng đồng ở Lai Châu
Sin Suối Hồ - điểm sáng du lịch cộng đồng ở Lai Châu

(ĐCSVN) - Nằm cách trung tâm TP Lai Châu khoảng 30 km, bản Sin Suối Hồ thuộc xã Sin Suối Hồ, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu nằm ở độ cao gần 1.500m so với mực nước biển, cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, khí hậu mát mẻ quanh năm. Từ năm 2015, Sin Suối Hồ đã được công nhận là bản du lịch cộng đồng, thu hút rất đông du khách đến khám phá, trải nghiệm.

Khám phá nét đẹp Ba Vì
Khám phá nét đẹp Ba Vì

(ĐCSVN) - Nằm cách trung tâm Thủ đô Hà Nội trên 60 km về phía Tây, Ba Vì là địa điểm du lịch hấp dẫn được các bạn trẻ và không ít gia đình lựa chọn mỗi dịp cuối tuần, nghỉ lễ hay dịp Tết cổ truyền của dân tộc. Đến Ba Vì du khách được hòa mình vào thiên nhiên, khám phá nét đẹp của các di tích, danh thắng, lễ hội, ẩm thực và có thể tham gia các loại hình du lịch lịch sử văn hóa, tâm linh, sinh thái, nghỉ dưỡng, du lịch cộng đồng, du lịch hội thảo.

Khai hội Vía Bà Chúa xứ Núi Sam năm 2024
Khai hội Vía Bà Chúa xứ Núi Sam năm 2024

(ĐCSVN) – Hội Vía Bà Chúa xứ Núi Sam là một trong những lễ hội đặc sắc, là sản phẩm văn hóa - du lịch tâm linh độc đáo bậc nhất Miền Tây, thu hút hàng triệu người dân và du khách về tham dự mỗi năm.

Lan tỏa bản sắc làng nghề truyền thống Hà Nội
Lan tỏa bản sắc làng nghề truyền thống Hà Nội

(ĐCSVN) – Hàng ngàn mặt hàng thủ công mỹ nghệ, thể hiện nét tài hoa của các nghệ nhân, thợ giỏi của các làng nghề Hà Nội được giới thiệu, giúp công chúng nhất là những du khách quốc tế có dịp thưởng lãm những nét văn hóa độc đáo của các làng nghề truyền thống của Hà Nội, đồng thời cho thấy một mảng mầu văn hóa sinh động của vùng đất Thăng Long – Hà Nội hơn ngàn năm văn hiến.

CLB dân ca Ví Giặm Nghệ Tĩnh tại Hà Nội Ghi nhiều dấu ấn trong lòng người hâm mộ
CLB dân ca Ví Giặm Nghệ Tĩnh tại Hà Nội: Ghi nhiều dấu ấn trong lòng người hâm mộ

(ĐCSVN) - Tối 19/5/2024, Câu lạc bộ (CLB) dân ca Ví Giặm Nghệ Tĩnh tại Hà Nội và đại diện dòng họ Nguyễn Sinh long trọng tổ chức chương trình giao lưu nghệ thuật đặc biệt. Đây là hoạt động ý nghĩa Kỷ niệm 134 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024) và chào mừng Kỷ niệm 10 năm Ngày thành lập CLB Dân ca Ví Giặm Nghệ Tĩnh tại Hà Nội (19/5/2014 - 19/5/2024).

Lễ hội Tấc Ka Coong lược bỏ phần đâm trâu
Lễ hội Tấc Ka Coong lược bỏ phần đâm trâu

(ĐCSVN) – Ngày 16/5, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp UBND huyện A Lưới tổ chức chương trình tái hiện trích đoạn sân khấu hóa Lễ hội Tấc Ka Coong – tức lễ cúng tạ ơn thần núi của dân tộc Cơ Tu tại trung tâm huyện A Lưới.