Tiếng sấm thiêng trong đời sống tâm linh của người Ơ Đu

Tiếng sấm thiêng trong đời sống tâm linh của người Ơ Đu

(ĐCSVN) - Tiếng sấm, một thanh âm từ trời đất, trong đời sống của người Ơ Đu không chỉ là dấu hiệu tự nhiên mà còn mang theo linh hồn của tín ngưỡng và văn hóa. Tiếng sấm đầu năm tựa như lời thì thầm của trời đất, mở ra một chương mới, một mùa gieo trồng mới, và khơi nguồn cho bao khát vọng sống no ấm, bình yên. Đó cũng là thời điểm khởi đầu của lễ hội Chăm Phtrong - lễ mừng tiếng sấm, biểu tượng của sự giao thoa giữa con người và thiên nhiên kỳ diệu.
Khung cửi người Pà Thẻn – Nghệ thuật dệt nên tình yêu văn hóa
Khung cửi người Pà Thẻn – Nghệ thuật dệt nên tình yêu văn hóa
(ĐCSVN) - Nằm dưới những dãy núi đá vôi hùng vĩ của vùng cao nguyên Hà Giang, nơi mây trời quấn quýt cùng những triền đồi, người Pà Thẻn đã sống giữa...
Giữ rừng thiêng - Nơi giao thoa giữa thiên nhiên và tín ngưỡng của người Lự
Giữ rừng thiêng - Nơi giao thoa giữa thiên nhiên và tín ngưỡng của người Lự
(ĐCSVN) - Giữa đại ngàn của vùng đất Lai Châu, người Lự, một trong những dân tộc anh em sinh sống lâu đời tại huyện Sìn Hồ và Tam Đường, đã tạo nên...
Bảo tồn, phát triển di sản văn hóa từ gắn kết nghề truyền thống với văn hóa dân tộc
Bảo tồn, phát triển di sản văn hóa từ gắn kết nghề truyền thống với văn hóa dân tộc
(ĐCSVN) - Nghề truyền thống đang là những viên ngọc quý trong kho tàng di sản văn hóa của Việt Nam. Qua hàng thế kỷ, các làng nghề đã gắn bó mật thiết...
Ngày hội văn hóa dân tộc huyện M’đrắk Đắk Lắk
Ngày hội văn hóa dân tộc huyện M’đrắk (Đắk Lắk)

(ĐCSVN) – Đại hội Đại biểu các dân tộc thiểu số (DTTS) huyện M’đrắk lần thứ IV, năm 2024 đã hiệp thương chọn cử 10 đại biểu chính thức, 1 đại biểu dự khuyết tham dự Đại hội Đại biểu các DTTS tỉnh Đắk Lắk lần thứ IV, năm 2024.

Lễ Kin Chiêng Boọc Mạy của người Thái xứ Thanh
Lễ Kin Chiêng Boọc Mạy của người Thái xứ Thanh

(ĐCSVN) – Lễ tục Kin Chiêng Boọc Mạy được người Thái tổ chức nhằm bày tỏ tấm lòng biết ơn với các vị mường trời, thần núi, thần sông, thần đất, để cầu may, cầu mát cho dân làng mạnh khoẻ, có cuộc sống thanh bình.

Ngày hội văn hóa dân tộc huyện Krông Ana Đắk Lắk
Ngày hội văn hóa dân tộc huyện Krông Ana (Đắk Lắk)

(ĐCSVN) – Tại Đại hội Đại biểu các dân tộc thiểu số (DTTS) lần thứ IV, năm 2024 huyện Krông Ana, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Lắk, Trưởng Ban Chỉ đạo Đại hội Đại biểu các DTTS tỉnh Đắk Lắk - Nguyễn Thiên Văn ghi nhận và đánh giá cao vai trò lãnh đạo của cấp ủy Đảng, sự điều hành quyết liệt của chính quyền các cấp, sự hưởng ứng tích cực của cả hệ thống chính trị; ghi nhận những thành tích về công tác dân tộc đã đạt được, đồng thời biểu dương tinh thần đoàn kết, nỗ lực vươn lên của đồng bào các dân tộc huyện Krông Ana.

Ngày hội văn hóa dân tộc huyện Đình Lập Lạng Sơn
Ngày hội văn hóa dân tộc huyện Đình Lập (Lạng Sơn)

(ĐCSVN) – Tại Đại hội Đại biểu các dân tộc thiểu số (DTTS) huyện Đình Lập lần thứ IV, năm 2024, đồng chí Phạm Hùng Trường - Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện uỷ Đình Lập đã ghi nhận và biểu dương những kết quả mà cấp ủy, chính quyền và đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn huyện đạt được trong thời gian qua.

Bức tranh văn hóa Cơ Tu giàu bản sắc
Bức tranh văn hóa Cơ Tu giàu bản sắc

(ĐCSVN) – Quá trình sinh sống, phát triển lâu đời của cộng đồng người Cơ Tu, đã hình thành một nền văn hóa đa dạng, phong phú, đậm đà bản sắc. Nền văn hóa đó đã góp những sắc màu lung linh, rực rỡ vào bức tranh văn hóa - cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam.

Hát Xoan - những cung bậc cảm xúc miền đất Tổ
Hát Xoan - những cung bậc cảm xúc miền đất Tổ

​(ĐCSVN) - Hát Xoan - dấu ấn văn hóa ở vùng đất Phú Thọ, loại hình nghệ thuật dân gian này mang vẻ đẹp uy nghiêm, thành kính mà hồn hậu, mộc mạc, để lại những góc nhìn văn hóa sâu đậm với bạn bè quốc tế về nền văn hóa Việt Nam đậm đà bản sắc.

Hát Then của đồng bào Tày, Nùng
Hát Then của đồng bào Tày, Nùng

(ĐCSVN) - Hát Then - hình thức diễn xướng dân gian có lịch sử hình thành, phát triển lâu đời, khởi nguồn từ cuộc sống thường nhật, hát Then phản ánh đậm nét đời sống tinh thần của người Tày, Nùng, Thái. Mảng mầu văn hóa này góp vào bức tranh văn hóa cộng đồng các dân tộc thiểu số phía Bắc những nét văn hóa đặc sắc.

Lễ cúng trăng của người Khmer
Lễ cúng trăng của người Khmer

(ĐCSVN) - Lễ cúng trăng (Lễ Ok Om Bok) là một lễ hội lớn trong năm của người Khmer, để bày tỏ lòng biết ơn đối với mặt trăng - vị thần theo tín ngưỡng của người Khmer đã giúp bảo vệ mùa màng, điều hòa thời tiết, đem lại cây trái tốt tươi, no ấm cho người dân ở các phum, sóc.

Tục vào nhà mới của người Lào
Tục vào nhà mới của người Lào

​(ĐCSVN) – Sau khi dựng xong ngôi nhà mới, người Lào ở xã Mường (huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La) làm Lễ kính báo với thần linh và tổ tiên, mời khách quý chung vui. Phong tục, tập quán này đã được người Lào lưu giữ qua nhiều thế hệ, giúp các dân tộc anh em hiểu hơn về bức tranh văn hóa Lào đậm đà bản sắc.

Điều tra, thu thập thông tin về thực trạng kinh tế - xã hội của 53 dân tộc thiểu số
Điều tra, thu thập thông tin về thực trạng kinh tế - xã hội của 53 dân tộc thiểu số

(ĐCSVN) – Điều tra, thu thập thông tin về thực trạng kinh tế – xã hội của 53 dân tộc thiểu số năm 2024 với mục đích thu thập thông tin về dân số, điều kiện nhà ở của hộ dân tộc thiểu số và các điều kiện kinh tế - xã hội nhằm phản ánh thực trạng kinh tế - xã hội của 53 dân tộc thiểu số.

Vũ điệu dân gian Cô Đôi Thượng Ngàn
Vũ điệu dân gian "Cô Đôi Thượng Ngàn"

(ĐCSVN) - "Cô Đôi Thượng Ngàn” ca khúc hát văn hòa quyện những vũ điệu dân gian in đậm sắc mầu tín ngưỡng đạo Mẫu, sáng tác dân gian này ẩn chứa và phô diễn những góc nhìn đa chiều về văn hóa phi vật thể của Việt Nam.

Lễ Pơ Thi trong bức tranh văn hóa Gia Rai
Lễ Pơ Thi trong bức tranh văn hóa Gia Rai

(ĐCSVN) – Sinh sống lâu đời trên vùng đất tỉnh Gia Rai, dân tộc Gia Rai hình thành và lưu giữ một kho tàng văn hóa lâu đời phong phú và đặc sắc, trong đó Lễ bỏ mả là một nghi lễ dân gian tiêu biểu phản ánh đậm nét đời sống, tín ngưỡng người Gia Rai.

Ước nguyện mùa lúa chín của người Bru - Vân Kiều
Ước nguyện mùa lúa chín của người Bru - Vân Kiều

(ĐCSVN) – Lễ hội trỉa lúa của người Vân Kiều nhằm bày tỏ ước nguyện của dân làng về một vụ mùa tốt tươi, thóc về đầy bồ, lúa về đầy kho. Nghi lễ dân gian này không chỉ thu hút sự quan tâm của cộng đồng người Bru - Vân Kiều mà còn thu hút sự quan tâm của nhiều dân tộc anh em khác.

Nghệ thuật hóa trang trên mặt nạ tuồng dân gian Việt Nam
Nghệ thuật hóa trang trên mặt nạ tuồng dân gian Việt Nam

(ĐCSVN) - Nghệ thuật hóa trang mặt nạ tuồng là yếu tố cốt lõi giúp lan tỏa sức sống của tuồng dân gian Việt Nam. Mỗi mặt nạ tuồng là một tác phẩm mỹ thuật sống động, ẩn chứa và phô diễn những góc nhìn văn hóa đa chiều, thông qua ngôn ngữ của nghệ thuật hội họa dân gian.

Làng thêu Quất Động
Làng thêu Quất Động

​(ĐCSVN) - Làng thêu Quất Động nổi tiếng với nghề thêu truyền thống đã có từ lâu đời, khởi nguồn cùng với sự hình thành và phát triển của ngôi làng cổ. Những bức thêu tinh tế, giàu cảm xúc của các nghệ nhân làng Quất Động đã góp bức tranh văn hóa Thăng Long - Hà Nội một nét văn hóa tiêu biểu.

Vườn quýt hang Hú - điểm đến hấp dẫn ở Bắc Sơn
Vườn quýt hang Hú - điểm đến hấp dẫn ở Bắc Sơn

(ĐCSVN) - Vườn quýt hang Hú thuộc thôn Hồng Phong 1, xã Chiến Thắng, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn, những năm gần đây việc kết hợp giữa canh tác quýt và kết hợp du lịch nông nghiệp, đang thu hút du khách gần xa tới thăm quan, nhất là các bạn trẻ.

Con gà trong đời sống người Tày ở vùng Tây Bắc
Con gà trong đời sống người Tày ở vùng Tây Bắc

(ĐCSVN) - Gà là con vật lành, không chỉ gắn bó với đời sống nông nghiệp của cư dân Tày vùng Tây Bắc mà còn gắn liền với đời sống tâm linh, tín ngưỡng mang đậm bản sắc dân tộc của người dân nơi đây.

Xây dựng CLB sinh hoạt văn hóa dân gian vùng đồng bào dân tộc thiểu số
Xây dựng CLB sinh hoạt văn hóa dân gian vùng đồng bào dân tộc thiểu số

(ĐCSVN) - Với mong muốn làm tốt hơn nữa công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp cho bà con đồng bào Bru - Vân kiều và đồng bào Chứt, gắn với phát triển du lịch, dịch vụ trên địa bàn xã Dân Hóa (Minh Hoá – Quảng Bình), Trung Tâm Văn hóa và Điện ảnh tỉnh Quảng Bình phối hợp với UBND xã Dân Hóa tổ chức khai giảng lớp tập huấn "Xây dựng câu lạc bộ sinh hoạt văn hóa dân gian tại các bản vùng đồng bào dân tộc thiểu số tại xã Dân Hóa".

Tổ chức Ngày hội Văn hoá các dân tộc Việt Nam tại tỉnh Quảng Trị
Tổ chức Ngày hội Văn hoá các dân tộc Việt Nam tại tỉnh Quảng Trị

(ĐCSVN) - Với chủ đề “Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, hội nhập và phát triển vì một thế giới hòa bình”, Ngày hội Văn hoá các dân tộc Việt Nam tại tỉnh Quảng Trị dự kiến diễn ra từ ngày 7-10/9/2024.

Du lịch “mùa vải chín” ở Lục Ngạn
Du lịch “mùa vải chín” ở Lục Ngạn

(ĐCSVN) – Hằng năm, vào dịp thu hoạch vải từ tháng 6 đến tháng 7, vùng đất Lục Ngạn lại nhộn nhịp những bước chân của du khách, họ đến để trải nghiệm những vườn vải bước vào mùa chín rộ, một tiềm năng đang mở ra hướng phát triển sản phẩm du lịch nông nghiệp hấp dẫn ở Bắc Giang.

Bảo tồn đường cổ nghìn năm tuổi ở Mỹ Sơn
Bảo tồn đường cổ nghìn năm tuổi ở Mỹ Sơn

(ĐCSVN)- Ban quản lý di sản văn hóa Mỹ Sơn cho biết, đơn vị vừa có buổi làm việc với Viện Bảo tồn di tích, Viện Khảo cổ học nhằm bàn phương án bảo tồn cấp thiết hiện trạng hố khai quật đường dẫn tháp K khu đền tháp Mỹ Sơn, tại xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên (Quảng Nam).

Độc đáo nghề dát vàng ở Kiêu Kỵ
Độc đáo nghề dát vàng ở Kiêu Kỵ

(ĐCSVN) – Người thợ làm vàng làng Kiêu Kỵ có thể đập một chỉ vàng dàn mỏng thành 980 lá vàng, tương đương diện tích hơn 1m2. Các lá vàng, bạc làm ra dùng để trang trí sơn son thiếp vàng các công trình kiến trúc cung đình, đền, chùa… trên khắp cả nước. Trên 300 năm, nghề cổ vẫn được người dân Kiêu kỵ kế thừa, phát triển, lưu dấu một nét đặc sắc của nền văn hiến Thăng Long - Hà Nội.

Hà Giang quan tâm đầu tư, hoàn thiện các thiết chế văn hóa
Hà Giang: quan tâm đầu tư, hoàn thiện các thiết chế văn hóa

(ĐCSVN)- Thực hiện chủ trương xây dựng, phát triển nền văn hóa mới với những đặc trưng dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học, thời gian qua Hà Giang đã tập trung nguồn lực để hoàn thiện các thiết chế văn hóa từ tỉnh đến cơ sở.

Nguồn gốc Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa
Nguồn gốc Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa

(ĐCSVN) - Tết Đoan Ngọ hay còn được gọi là Tết Đoan Dương, thường được tổ chức vào giờ Ngọ, ngày mùng 5 tháng 5 Âm lịch hằng năm. Đây là ngày tết truyền thống của một số quốc gia Đông Á gồm Việt Nam, Triều Tiên, Đài Loan, Nhật Bản và Trung Quốc. Trong văn hóa cổ truyền Việt Nam, Đoan Ngọ được xem là một trong những dịp lễ tết quan trọng bậc nhất.