Tiếng sấm thiêng trong đời sống tâm linh của người Ơ Đu

Tiếng sấm thiêng trong đời sống tâm linh của người Ơ Đu

(ĐCSVN) - Tiếng sấm, một thanh âm từ trời đất, trong đời sống của người Ơ Đu không chỉ là dấu hiệu tự nhiên mà còn mang theo linh hồn của tín ngưỡng và văn hóa. Tiếng sấm đầu năm tựa như lời thì thầm của trời đất, mở ra một chương mới, một mùa gieo trồng mới, và khơi nguồn cho bao khát vọng sống no ấm, bình yên. Đó cũng là thời điểm khởi đầu của lễ hội Chăm Phtrong - lễ mừng tiếng sấm, biểu tượng của sự giao thoa giữa con người và thiên nhiên kỳ diệu.
Khung cửi người Pà Thẻn – Nghệ thuật dệt nên tình yêu văn hóa
Khung cửi người Pà Thẻn – Nghệ thuật dệt nên tình yêu văn hóa
(ĐCSVN) - Nằm dưới những dãy núi đá vôi hùng vĩ của vùng cao nguyên Hà Giang, nơi mây trời quấn quýt cùng những triền đồi, người Pà Thẻn đã sống giữa...
Giữ rừng thiêng - Nơi giao thoa giữa thiên nhiên và tín ngưỡng của người Lự
Giữ rừng thiêng - Nơi giao thoa giữa thiên nhiên và tín ngưỡng của người Lự
(ĐCSVN) - Giữa đại ngàn của vùng đất Lai Châu, người Lự, một trong những dân tộc anh em sinh sống lâu đời tại huyện Sìn Hồ và Tam Đường, đã tạo nên...
Bảo tồn, phát triển di sản văn hóa từ gắn kết nghề truyền thống với văn hóa dân tộc
Bảo tồn, phát triển di sản văn hóa từ gắn kết nghề truyền thống với văn hóa dân tộc
(ĐCSVN) - Nghề truyền thống đang là những viên ngọc quý trong kho tàng di sản văn hóa của Việt Nam. Qua hàng thế kỷ, các làng nghề đã gắn bó mật thiết...
Nét đẹp trang phục dân tộc Thái ở Quan Sơn
Nét đẹp trang phục dân tộc Thái ở Quan Sơn

(ĐCSVN) - Chiếm trên 80% dân số huyện Quan Sơn (Thanh Hóa), đồng bào dân tộc Thái nơi đây có nhiều nét văn hóa độc đáo. Ngoài tiếng nói, chữ viết đặc trưng thì trang phục truyền thống của đồng bào cũng có những nét tiêu biểu, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc.

Truyền dạy nghề thủ công truyền thống các dân tộc thiểu số vùng ĐBSCL
Truyền dạy nghề thủ công truyền thống các dân tộc thiểu số vùng ĐBSCL

(ĐCSVN) - Hoạt động truyền dạy, bảo tồn nghề thủ công truyền thống các dân tộc thiểu số nhằm tuyên truyền, phổ biến nghề thủ công truyền thống trong đồng bào nhằm nâng cao nhận thức của người dân về các giá trị văn hóa của nghề thủ công truyền thống, động viên, khích lệ đồng bào dân tộc thiểu số sáng tạo những sản phẩm thủ công phục vụ cho cuộc sống sinh hoạt hằng ngày.

Khắc phục sự chênh lệch trong thụ hưởng văn hóa giữa các vùng, miền, tầng lớp dân cư
Khắc phục sự chênh lệch trong thụ hưởng văn hóa giữa các vùng, miền, tầng lớp dân cư

(ĐCSVN) - Chủ trương đầu tư Chương trình MTQG về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035 đang được Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 7. Trong đợt 1 của Kỳ họp, các đại biểu Quốc hội đã có thảo luận tổ để cho ý kiến về nội dung này. Tiếp đó, Quốc hội sẽ tiến hành thảo luận tại hội trường vấn đề này trong đợt 2 của Kỳ họp (dự kiến diễn ra từ ngày 17-28/6).

Liên hoan kịch nói toàn quốc 2024
Liên hoan kịch nói toàn quốc 2024

(ĐCSVN) - Tối 11/6, tại TP Thái Nguyên đã diễn ra Lễ Khai mạc Liên hoan Kịch nói toàn quốc 2024. Liên hoan Kịch nói toàn quốc 2024 do Bộ VHTTDL giao Cục Nghệ thuật biểu diễn chủ trì, phối hợp với Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam; Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thái Nguyên; Nhà hát Ca, Múa, Nhạc dân gian Việt Bắc và các cơ quan, đơn vị có liên quan tổ chức.

Vùng sáng của văn hóa Hà Nội
Vùng sáng của văn hóa Hà Nội

(ĐCSVN) - Trong mảng mầu văn hóa vật thể, phi vật thể của Hà Nội, nghệ thuật trình diễn dân gian đầy màu sắc với những phong tục thiêng liêng, luôn là một nhịp cầu văn hóa kết nối cộng đồng và lan tỏa bản sắc Hà Nội.

Gia Lai phát huy giá trị của văn hóa lễ hội
Gia Lai phát huy giá trị của văn hóa lễ hội

(ĐCSVN) - Gia Lai hiện có 44 dân tộc cùng sinh sống nên có sự đa dạng, phong phú về các loại hình văn hóa lễ hội. Để góp phần phát triển kinh tế-xã hội, tỉnh luôn chú trọng bảo tồn và phát huy các giá trị của văn hóa lễ hội trong cộng đồng các dân tộc.

Độc đáo lễ hội Thác Côn của người Khmer
Độc đáo lễ hội Thác Côn của người Khmer

(ĐCSVN) - Thác Côn là một lễ hội rất nổi tiếng của người Khmer ở tỉnh Sóc Trăng, đây là lễ hội cầu an, thường được tổ chức vào đầu mùa mưa. Thác Côn là một trong những lễ hội mang đậm tính Phật giáo, được người Khmer chuẩn bị rất chu đáo với nhiều vật phẩm độc đáo. Lễ hội thường diễn ra vào tháng 3 mỗi năm, không chỉ là dịp người Khmer ở khắp nơi tụ họp về, mà còn thu hút đông đảo du khách đến xem.

Lào Cai sắp xếp dân cư khỏi vùng thiên tai
Lào Cai sắp xếp dân cư khỏi vùng thiên tai

(ĐCSVN) – Theo kế hoạch của tỉnh Lào Cai năm 2024 sẽ sắp xếp dân cư vùng thiên tai và nguy cơ thiên tai cho 520 hộ và sắp xếp dân cư vùng biên giới cho 93 hộ.

Thịt nướng lá bưởi của người Mường ở Tây Bắc
Thịt nướng lá bưởi của người Mường ở Tây Bắc

(ĐCSVN) - Ẩm thực người Mường vốn rất phong phú, đa dạng với những món ăn gắn với thiên nhiên, như câu nói “cơm đồ, nhà gác, nước vác, lợn thui, ngày lui, tháng tới”. Khi đến với người Mường ở Tây Bắc, thực khách không thể nào quên được mùi vị thơm ngon ấm nồng của rượu cần, hay những miếng thịt luộc được thui trên bếp lửa. Trong đó, có món ăn rất đặc sắc, đó là thịt nướng lá bưởi – một điểm nhấn độc đáo trên những mâm cơm người Mường.

Tục lệ trao kiếm trong đám cưới của người Bru – Vân Kiều
Tục lệ trao kiếm trong đám cưới của người Bru – Vân Kiều

(ĐCSVN) - Người Bru – Vân Kiều là một trong 54 dân tộc sinh sống tại Việt Nam, họ thuộc hệ ngữ tộc Môn – Khmer. Người Bru – Vân Kiều sinh sống tại 39 trên 63 tỉnh, thành ở Việt Nam. Tuy nhiên, họ tập trung sống chủ yếu tại tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị. Người Bru – Vân Kiều hiện nay, vẫn giữ nhiều phong tục truyền thống độc đáo. Điều này thể hiện rất rõ thông qua đám cưới của họ, với nhiều nghi lễ, tục lệ thú vị, độc đáo.

Đại hội dân tộc thiểu số huyện Tiên Yên Quảng Ninh
Đại hội dân tộc thiểu số huyện Tiên Yên (Quảng Ninh)

(ĐCSVN) – Tại Đại hội Đại biểu các dân tộc thiểu số (DTTS) huyện Tiên Yên lần thứ IV, năm 2024 đã có 15 tập thể và 20 cá nhân có thành tích xuất sắc trong công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc giai đoạn 2019 - 2024 được tặng Giấy khen.

Hội thi sáng kiến truyền thông “Gia đình có sức khoẻ - Không khói thuốc”
Hội thi sáng kiến truyền thông “Gia đình có sức khoẻ - Không khói thuốc”

(ĐCSVN) - Hưởng ứng ngày Gia đình Việt Nam 28/6 và triển khai hiệu quả Chương trình phối hợp phòng, chống tác hại của thuốc lá năm 2024, Trung ương Hội LHPN Việt Nam phối hợp với Quỹ Phòng chống tác của hại thuốc lá tổ chức Hội thi giao lưu sáng kiến truyền thông “Gia đình có sức khoẻ - Không khói thuốc” cấp Trung ương.

Tục dâng cúng tổ tiên của người Lô Lô
Tục dâng cúng tổ tiên của người Lô Lô

(ĐCSVN) – Kho tàng văn hoá của dân tộc Lô Lô, tỉnh Hà Giang lưu giữ nhiều giá trị văn hoá đặc sắc, trong đó lễ dâng cúng tổ tiên là một hoạt động giàu tính nhân văn, thu hút sự quan tâm của nhiều dân tộc anh em khác ở vùng cao phía Bắc.

Lễ hội Chá Mùn của người Thái đen
Lễ hội Chá Mùn của người Thái đen

(ĐCSVN) – Lễ hội Chá Mùn là một nghi lễ dân gian, được người Thái đen, tỉnh Thanh Hóa tổ chức nhằm bày tỏ lòng biết ơn tới thầy mo Mùn, người đã chữa khỏi bệnh cho nhiều người dân trong bản làng.

Ngày hội văn hóa dân tộc huyện M’đrắk Đắk Lắk
Ngày hội văn hóa dân tộc huyện M’đrắk (Đắk Lắk)

(ĐCSVN) – Đại hội Đại biểu các dân tộc thiểu số (DTTS) huyện M’đrắk lần thứ IV, năm 2024 đã hiệp thương chọn cử 10 đại biểu chính thức, 1 đại biểu dự khuyết tham dự Đại hội Đại biểu các DTTS tỉnh Đắk Lắk lần thứ IV, năm 2024.

Lễ Kin Chiêng Boọc Mạy của người Thái xứ Thanh
Lễ Kin Chiêng Boọc Mạy của người Thái xứ Thanh

(ĐCSVN) – Lễ tục Kin Chiêng Boọc Mạy được người Thái tổ chức nhằm bày tỏ tấm lòng biết ơn với các vị mường trời, thần núi, thần sông, thần đất, để cầu may, cầu mát cho dân làng mạnh khoẻ, có cuộc sống thanh bình.

Ngày hội văn hóa dân tộc huyện Krông Ana Đắk Lắk
Ngày hội văn hóa dân tộc huyện Krông Ana (Đắk Lắk)

(ĐCSVN) – Tại Đại hội Đại biểu các dân tộc thiểu số (DTTS) lần thứ IV, năm 2024 huyện Krông Ana, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Lắk, Trưởng Ban Chỉ đạo Đại hội Đại biểu các DTTS tỉnh Đắk Lắk - Nguyễn Thiên Văn ghi nhận và đánh giá cao vai trò lãnh đạo của cấp ủy Đảng, sự điều hành quyết liệt của chính quyền các cấp, sự hưởng ứng tích cực của cả hệ thống chính trị; ghi nhận những thành tích về công tác dân tộc đã đạt được, đồng thời biểu dương tinh thần đoàn kết, nỗ lực vươn lên của đồng bào các dân tộc huyện Krông Ana.

Ngày hội văn hóa dân tộc huyện Đình Lập Lạng Sơn
Ngày hội văn hóa dân tộc huyện Đình Lập (Lạng Sơn)

(ĐCSVN) – Tại Đại hội Đại biểu các dân tộc thiểu số (DTTS) huyện Đình Lập lần thứ IV, năm 2024, đồng chí Phạm Hùng Trường - Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện uỷ Đình Lập đã ghi nhận và biểu dương những kết quả mà cấp ủy, chính quyền và đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn huyện đạt được trong thời gian qua.

Bức tranh văn hóa Cơ Tu giàu bản sắc
Bức tranh văn hóa Cơ Tu giàu bản sắc

(ĐCSVN) – Quá trình sinh sống, phát triển lâu đời của cộng đồng người Cơ Tu, đã hình thành một nền văn hóa đa dạng, phong phú, đậm đà bản sắc. Nền văn hóa đó đã góp những sắc màu lung linh, rực rỡ vào bức tranh văn hóa - cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam.

Hát Xoan - những cung bậc cảm xúc miền đất Tổ
Hát Xoan - những cung bậc cảm xúc miền đất Tổ

​(ĐCSVN) - Hát Xoan - dấu ấn văn hóa ở vùng đất Phú Thọ, loại hình nghệ thuật dân gian này mang vẻ đẹp uy nghiêm, thành kính mà hồn hậu, mộc mạc, để lại những góc nhìn văn hóa sâu đậm với bạn bè quốc tế về nền văn hóa Việt Nam đậm đà bản sắc.

Hát Then của đồng bào Tày, Nùng
Hát Then của đồng bào Tày, Nùng

(ĐCSVN) - Hát Then - hình thức diễn xướng dân gian có lịch sử hình thành, phát triển lâu đời, khởi nguồn từ cuộc sống thường nhật, hát Then phản ánh đậm nét đời sống tinh thần của người Tày, Nùng, Thái. Mảng mầu văn hóa này góp vào bức tranh văn hóa cộng đồng các dân tộc thiểu số phía Bắc những nét văn hóa đặc sắc.

Lễ cúng trăng của người Khmer
Lễ cúng trăng của người Khmer

(ĐCSVN) - Lễ cúng trăng (Lễ Ok Om Bok) là một lễ hội lớn trong năm của người Khmer, để bày tỏ lòng biết ơn đối với mặt trăng - vị thần theo tín ngưỡng của người Khmer đã giúp bảo vệ mùa màng, điều hòa thời tiết, đem lại cây trái tốt tươi, no ấm cho người dân ở các phum, sóc.

Tục vào nhà mới của người Lào
Tục vào nhà mới của người Lào

​(ĐCSVN) – Sau khi dựng xong ngôi nhà mới, người Lào ở xã Mường (huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La) làm Lễ kính báo với thần linh và tổ tiên, mời khách quý chung vui. Phong tục, tập quán này đã được người Lào lưu giữ qua nhiều thế hệ, giúp các dân tộc anh em hiểu hơn về bức tranh văn hóa Lào đậm đà bản sắc.