Ứng dụng nông nghiệp 4 0 vào sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long

Ứng dụng nông nghiệp 4.0 vào sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long

(ĐCSVN) - Với diện tích tự nhiên khoảng 3,96 triệu ha, khu vực Đồng bằng sông Cửu Long chiếm 50% sản lượng lúa gạo, 65% sản lượng thủy sản, 70% sản lượng trái cây các loại. Cùng với đó, ngành trồng trọt, nuôi trồng thủy sản nơi đây còn rất nhiều cơ hội để phát triển, tuy nhiên muốn tận dụng cơ hội này cần phải có những thay đổi lớn về nhận thức.
Nhân rộng chương trình quốc gia “Mỗi xã một sản phẩm”
Nhân rộng chương trình quốc gia “Mỗi xã một sản phẩm”
(ĐCSVN) – Toàn cầu hoá và việc hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng đặt ra yêu cầu các sản phẩm của Việt Nam ngày càng phải nâng cao tiêu chuẩn...
Ngành thủy sản nỗ lực đạt mục tiêu xuất khẩu 9 tỷ USD trong năm 2018
Ngành thủy sản nỗ lực đạt mục tiêu xuất khẩu 9 tỷ USD trong năm 2018
(ĐCSVN) - Trong khai thác thủy sản không đặt mục tiêu tăng về sản lượng mà cần kiểm soát tốt về cường lực khai thác, giảm sản lượng nhưng giá trị sản...
Cao Bằng cần xây dựng thương hiệu cho sản phẩm gạo nếp địa phương
Cao Bằng cần xây dựng thương hiệu cho sản phẩm gạo nếp địa phương
Những năm gần đây, nhiều loại gạo nếp đặc sản của tỉnh Cao Bằng được người tiêu dùng biết đến rộng rãi. Các loại gạo nếp đặc sản này bước đầu khẳng...
Mô hình ươm giống ớt trong nhà lưới cho hiệu quả cao
Mô hình ươm giống ớt trong nhà lưới cho hiệu quả cao

Được công nhận nhãn hiệu hàng hoá năm 2011, ớt trở thành một sản phẩm đặc thù của huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp. Để tiếp tục duy trì và phát triển bền vững nhãn hiệu "Ớt Thanh Bình" đạt tiêu chuẩn VietGAP năm 2020, huyện đang tổ chức sản xuất ớt theo quy chuẩn sạch ngay từ nguồn giống, xây dựng mô hình nhân giống ớt trong nhà lưới.

Làm thế nào để ngành thuỷ sản phát triển bền vững
Làm thế nào để ngành thuỷ sản phát triển bền vững?

(ĐCSVN) - Việt Nam có tiềm năng lớn về nuôi trồng thủy sản. Thời gian qua, lĩnh vực thủy sản đã có những bước chuyển đổi mạnh theo hướng chất lượng và hiệu quả, có nhiều đóng góp vào nền kinh tế. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, nguồn lợi thủy sản có dấu hiệu suy giảm. Do vậy, làm thế nào để ngành thuỷ sản phát triển bền vững đang là vấn đề đặt ra.

Ninh Bình đưa công nghệ cao vào phát triển thủy sản
Ninh Bình đưa công nghệ cao vào phát triển thủy sản

Nuôi trồng thủy sản thực sự đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, giúp nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình. Tuy nhiên, người nuôi trồng thủy sản nơi đây luôn đứng trước nguy cơ “mất mùa” từ dịch bệnh, thời tiết và giá cả bấp bênh.

Lục Ngạn Bắc Giang  Tăng cường các giải pháp phát triển ngành nông nghiệp những tháng cuối năm 2017
Lục Ngạn (Bắc Giang): Tăng cường các giải pháp phát triển ngành nông nghiệp những tháng cuối năm 2017

(ĐCSVN) - Trong 6 tháng đầu năm 2017, do tác động bất lợi của thời tiết, tốc độ chuyển đổi cây trồng nhanh,…dẫn đến sản xuất nông nghiệp của Lục Ngạn (Bắc Giang) gặp không ít khó khăn. Theo UBND huyện, những tháng cuối năm, Lục Ngạn sẽ không ngừng tăng cường triển khai các giải pháp nhằm thúc đẩy nông nghiệp địa phương phát triển.

Đồng Nai Đẩy mạnh các giải pháp phát triển ngành chăn nuôi
Đồng Nai: Đẩy mạnh các giải pháp phát triển ngành chăn nuôi

(ĐCSVN) - Là một trong những địa phương có tổng đàn nuôi gia súc, gia cầm khá lớn, Đồng Nai có nhiều lợi thế để phát triển ngành chăn nuôi. Tuy nhiên, hiện nay, chăn nuôi của tỉnh vẫn còn nhiều khó khăn trong các khâu tổ chức sản xuất theo chuỗi, tiêu thụ sản phẩm,…

Tăng cường kiểm soát an toàn thực phẩm
Tăng cường kiểm soát an toàn thực phẩm

(ĐCSVN) - Kinh doanh trong lĩnh vực thực phẩm và giải khát, coi an toàn thực phẩm là vấn đề sống còn, Công ty TNHH URC Việt Nam không chỉ chú trọng đầu tư công nghệ hiện đại bậc nhất mà còn kiểm soát chặt chẽ chất lượng sản phẩm từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm.

Triển khai đồng bộ các giải pháp phát triển ngành thủy sản
Triển khai đồng bộ các giải pháp phát triển ngành thủy sản

(ĐCSVN) - Ngành thủy sản nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển. Tuy nhiên, những khó khăn về an toàn vệ sinh thực phẩm, kiểm soát dư lượng kháng sinh, công nghệ khai thác, bảo quản còn hạn chế,… đang đặt ra những thách thức không nhỏ cho quá trình phát triển của ngành thủy sản.

Tiền Giang Triển khai chuyển dịch cơ cấu, mùa vụ cây trồng nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu
Tiền Giang: Triển khai chuyển dịch cơ cấu, mùa vụ cây trồng nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu

(ĐCSVN) - Thời gian qua, tác động của biến đổi khí hậu, đặc biệt là hạn hán, xâm nhập mặn đã ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất nông nghiệp của tỉnh Tiền Giang. Nhằm đối phó với tình trạng trên, Tiền Giang đang không ngừng triển khai các giải pháp chuyển dịch cơ cấu và mùa vụ cây trồng.

Ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất trứng gia cầm sạch
Ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất trứng gia cầm sạch

(ĐCSVN) - Là doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh các sản phẩm gia cầm, công ty TNHH Ba Huân đã có 50 năm xây dựng và phát triển kể từ ngày khởi nghiệp tới nay. Đây cũng là đơn vị sớm áp dụng công nghệ cao để cung ứng ra thị trường các sản phẩm trứng gia cầm nói riêng và các sản phẩm thực phẩm nói chung sạch, an toàn.

Tiền Giang Giảm thiểu nguy cơ hạn mặn gây hại
Tiền Giang: Giảm thiểu nguy cơ hạn mặn gây hại

Trong vụ Đông Xuân 2016 – 2017, huyện ven biển Gò Công Đông (Tiền Giang) đã mở rộng diện tích trồng rau màu các loại lên 5.100 ha, tăng hơn cùng kỳ năm trước trên 1.000 ha trong đó có khoảng 200 ha màu trồng trên chân ruộng, chủ yếu là dưa hấu.

Hòa Bình Tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho sản xuất nông nghiệp hữu cơ
Hòa Bình: Tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho sản xuất nông nghiệp hữu cơ

(ĐCSVN) - Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Hòa Bình, hiện nay, sản xuất nông nghiệp hữu cơ trên địa bàn tỉnh bước đầu đã cho một số kết quả tích cực. Tuy nhiên, để phát triển hơn nữa lĩnh vực sản xuất này, vẫn còn nhiều khó khăn cần tháo gỡ.

Chủ động các giải pháp phát triển chăn nuôi hữu cơ
Chủ động các giải pháp phát triển chăn nuôi hữu cơ

(ĐCSVN) - Chăn nuôi hữu cơ vẫn còn rất mới lạ đối với cộng đồng. Nhằm phát triển ngành này, theo Cục Chăn nuôi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn), cần ưu tiên cho hợp tác xã, tổ, đội liên kết chăn nuôi hữu cơ xây dựng thương hiệu và xúc tiến thương mại.

Hiệu quả từ công nghệ tưới nhỏ giọt tiết kiệm
Hiệu quả từ công nghệ tưới nhỏ giọt tiết kiệm

Tưới nhỏ giọt là một trong những tiến bộ mới về công nghệ tưới trong sản xuất nông nghiệp, với những ưu thế vượt trội như tiết kiệm nước, giảm công lao động, chi phí, đồng thời cải thiện chất lượng nông sản.

Sâm Ngọc Linh cải thiện đời sống người dân vùng cao
Sâm Ngọc Linh cải thiện đời sống người dân vùng cao

Sau khi được Chính phủ thống nhất thông qua Đề án bảo tồn và phát triển cây sâm Ngọc Linh (sâm Việt Nam) đến năm 2030, công tác bảo tồn và phát triển cây sâm Ngọc Linh (huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam) ngày càng phát triển mạnh.

Gò Công đưa cây màu xuống chân ruộng cho hiệu quả cao
Gò Công đưa cây màu xuống chân ruộng cho hiệu quả cao

Để chủ động thích ứng điều kiện sản xuất khó khăn trong mùa khô hạn, giảm nhẹ thiệt hại thiên tai, nông dân vùng dự án ngọt hóa Gò Công phía đông tỉnh Tiền Giang tích cực chuyển đổi sản xuất theo hướng đưa cây màu xuống chân ruộng, tiết kiệm nguồn nước bơm tưới, mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Hiệu quả từ các mô hình nông nghiệp công nghệ cao trong sản xuất rau, hoa
Hiệu quả từ các mô hình nông nghiệp công nghệ cao trong sản xuất rau, hoa

(ĐCSVN) - Lâm Đồng là một trong những địa phương đi đầu cả nước về phát triển nông nghiệp theo hướng công nghệ cao. Với điều kiện khí hậu, đất đai thuận lợi đã tạo điều kiện cho nghề trồng rau, hoa trên địa bàn tỉnh phát triển thành những vùng chuyên canh, sản xuất hàng hóa có quy mô lớn, chất lượng cao.

Đồng Tháp phấn đấu đạt 1 000 ha rau màu an toàn vào năm 2020
Đồng Tháp phấn đấu đạt 1.000 ha rau màu an toàn vào năm 2020

Tỉnh Đồng Tháp đề ra mục tiêu đến năm 2020, diện tích trồng rau màu an toàn là hơn 1.000 ha, phát triển những vùng chuyên canh rau, màu an toàn tập trung ở các huyện thị nằm dọc sông Tiền như: Hồng Ngự, Thanh Bình và Châu Thành. Các loại rau màu trồng chủ lực là vừng, ngô, đậu tương và ớt.