Âm vang điệu dân ca Soong hao trên miền đất Lục Ngạn

Âm vang điệu dân ca Soong hao trên miền đất Lục Ngạn

(ĐCSVN) - Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, vùng đất trù phú nổi danh với những vườn vải đỏ rực mỗi độ hè về, nơi đây còn lưu giữ một kho tàng văn hóa dân gian đặc sắc, trong đó nổi bật là những làn điệu Soong hao của người Nùng. Đến nơi đây, du khách không chỉ ngỡ ngàng trước cảnh sắc thiên nhiên mà còn cảm nhận được tình yêu sâu đậm mà đồng bào các dân tộc dành cho điệu dân ca mộc mạc, đằm thắm.
Nghê – Linh vật độc đáo trong văn hóa Việt Nam
Nghê – Linh vật độc đáo trong văn hóa Việt Nam
(ĐCSVN) - Linh vật nghê là biểu tượng đặc sắc trong văn hóa Việt Nam, gắn bó sâu sắc với đời sống tín ngưỡng, nghệ thuật và mỹ thuật dân gian qua bao...
Chợ trâu Cán Cấu Vẻ đẹp văn hóa Tây Bắc
Chợ trâu Cán Cấu: Vẻ đẹp văn hóa Tây Bắc
(ĐCSVN) – Chợ trâu Cán Cấu, một điểm đến nổi bật của tỉnh Lào Cai, không chỉ thu hút du khách bởi sự sôi động của các hoạt động giao dịch mà còn là...
Điệu xòe Thái – Hồn thiêng giữa đại ngàn Tây Bắc
Điệu xòe Thái – Hồn thiêng giữa đại ngàn Tây Bắc
(ĐCSVN) - Vùng đất Tây Bắc hùng vĩ không chỉ mê hoặc lòng người bởi cảnh sắc thiên nhiên tráng lệ mà còn bởi những giá trị văn hóa đặc sắc của đồng...
Nhiều hoạt động đặc sắc trong Tuần Văn hóa Nguyễn Du
Nhiều hoạt động đặc sắc trong Tuần Văn hóa Nguyễn Du

(ĐCSVN) - Tối 15-4, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh tổ chức Khai mạc Tuần văn hóa Nguyễn Du năm 2023. Sự kiện hướng tới kỷ niệm 48 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước và 10 năm UNESCO vinh danh Đại thi hào Nguyễn Du.

Thú vị đời sống mẫu hệ của dân tộc Churu
Thú vị đời sống mẫu hệ của dân tộc Churu

(ĐCSVN) - Churu là một trong 54 dân tộc sinh sống tại Việt Nam, thuộc hệ ngôn ngữ Malaysia - Polynesia, họ có nguồn gốc từ Chăm xưa kia. Hiện nay, có hơn 19.000 người Churu phân bố tại nhiều tỉnh thành phố ở Việt Nam, nhưng họ sống tập trung chủ yếu ở tỉnh Lâm Đồng (khoảng 2%). Đồng bào Churu vẫn còn giữ nhiều phong tục tập quán truyền thống, đặc biệt là chế độ mẫu hệ trong hôn nhân, gia đình.

Bánh khổ - Sính lễ không thể thiếu trong đám cưới Mường
Bánh khổ - Sính lễ không thể thiếu trong đám cưới Mường

(ĐSVN) - Cưới hỏi là một nghi lễ quan trọng trong văn hóa người Mường, bởi đám cưới có ảnh hưởng rất lớn và sâu sắc đến sự hình thành, phát triển gia đình, dòng họ, trong đó chứa đựng nhiều phong tục tập quán, luật tục độc đáo. Lễ cưới xa hoa hay đơn giản tùy thuộc vào điều kiện tài chính của mỗi gia đình, nhưng dù thế nào đi chăng nữa, ngày vui của đồng bào Mường cũng không thể thiếu món bánh khổ - sính lễ của nhà trai dành cho nhà gái.

Làm gì để hút khách du lịch quốc tế đến Việt Nam
Làm gì để hút khách du lịch quốc tế đến Việt Nam?

(ĐCSVN) - Việt Nam được đánh giá là quốc gia có tiềm năng lớn để phát triển du lịch, tuy nhiên, hiện nay lượng khách quốc tế vào Việt Nam vẫn còn ở mức khiêm tốn. Làm thế nào để hút khách du lịch quốc tế, đạt được mục tiêu đề ra đón 8 triệu khách/ năm 2023 đang là thách thức lớn đối với toàn ngành du lịch.

Thơm ngon tách cà phê của người Ê Đê
Thơm ngon tách cà phê của người Ê Đê

(ĐCSVN) - Nếu như cuộc sống của người Kinh ở dưới xuôi gắn liền với cây lúa, thì đối với đồng bào Ê Đê cà phê là loài cây không thể thiếu trong đời sống hàng ngày. Chính vì vậy, cà phê không chỉ là một thức uống mà nó đã trở thành nét văn hóa ẩm thực của dân tộc họ.

Lễ hội Yên Thế năm 2023
Lễ hội Yên Thế năm 2023

(ĐCSVN)- Lễ hội kỷ niệm 139 năm khởi nghĩa Yên Thế (16/3/1884 - 16/3/2023) vừa diễn ra tại trung tâm thị trấn Phồn Xương (Bắc Giang- đại bản doanh của cuộc khởi nghĩa Yên Thế năm xưa với sự tham dự của đông đảo khách thập phương xa gần.

Gò pạ gò ché – món ăn vừa lạ vừa quen của đồng bào Hà Nhì nơi vùng cao
Gò pạ gò ché – món ăn vừa lạ vừa quen của đồng bào Hà Nhì nơi vùng cao

(ĐCSVN) - Người Hà Nhì là một trong 54 dân tộc Việt Nam, thuộc nhóm ngữ tộc Tây Tạng – Miến Điện, hiện tại có khoảng hơn 25 nghìn người sinh sống tại nước ta. Họ tập trung chủ yếu ở vùng giáp biên giới hoặc vùng núi cao. Cùng với nghệ thuật trang trí trong trang phục truyền thống, văn hóa ẩm thực của đồng bào Hà Nhì rất đặc sắc. Nổi bật trong đó là món rau muối khô - Gò pạ gò ché - được coi như “linh hồn” không thể thiếu trong mỗi mâm cơm của người Hà Nhì.

Lễ cúng Ché của đồng bào Ê Đê
Lễ cúng Ché của đồng bào Ê Đê

(ĐCSVN) - Với các dân tộc Tây Nguyên, ché rượu cần là một loại tài sản quý. Ché cổ, ché quý đồng thời là ché thiêng. Cũng có thể ché được cho là có siêu nhiên nào đó ẩn tàng nên hóa thiêng.

“Trải nghiệm Tết Việt vùng Kinh Bắc”
“Trải nghiệm Tết Việt vùng Kinh Bắc”

(ĐCSVN) - Chương trình “Trải nghiệm Tết Việt vùng Kinh Bắc” đã diễn ra tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam với nhiều hoạt động trình diễn như: dựng cây nêu, gói bánh chưng, in tranh Đông Hồ, hát quan họ, trình diễn chạy ró, kéo dây lấy lửa, viết thư pháp, trò chơi dân gian gắn với Tết cổ truyền... Chương trình có sự tham gia của nhiều nghệ nhân dân gian đến từ Bắc Ninh và các tình nguyện viên đến từ nhiều trường học khác nhau.

Để miền núi tiến kịp miền xuôi
Để miền núi tiến kịp miền xuôi!

(ĐCSVN)- Những năm qua, đời sống của người dân vùng cao nói chung và xóm Suối Rút, xã Tòng Đậu, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình nói riêng ngày càng được nâng cao, phong trào xây dựng nông thôn mới được đẩy mạnh và từng bước tiến đến mục tiêu “Miền núi tiến kịp miền xuôi”.

Ra mắt nền tảng quảng bá hình ảnh Việt Nam vietnam vn
Ra mắt nền tảng quảng bá hình ảnh Việt Nam vietnam.vn

(ĐCSVN) - Nền tảng https://vietnam.vn tổng hợp thông tin từ trên 100 cơ quan báo chí lớn, 63 cổng thông tin của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các nguồn dữ liệu của nhiều tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân nhằm cập nhật, cung cấp thông tin một cách nhanh chóng, đa chiều về Việt Nam.

“Đánh thức” tiềm năng du lịch Thái Nguyên
“Đánh thức” tiềm năng du lịch Thái Nguyên

(ĐCSVN) - Với mục tiêu phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng, tỉnh Thái Nguyên đã và đang tập trung nguồn lực, triển khai nhiều giải pháp đồng bộ nhằm “đánh thức” tiềm năng du lịch của tỉnh, tập trung hình thành các sản phẩm du lịch độc đáo, đặc trưng, có thương hiệu và khả năng cạnh tranh cao, tạo điểm nhấn thu hút du khách.

Lên Hà Giang dự phiên chợ nổi tiếng - chợ tình Khâu Vai
Lên Hà Giang dự phiên chợ nổi tiếng - chợ tình Khâu Vai

(ĐCSVN) - Có một phiên chợ mà việc bán mua chẳng quan trọng, nhưng lại là nơi bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc ở Hà Giang. Đó là chợ tình Khâu Vai, hay còn gọi là chợ Phong Lưu, tồn tại hơn 100 năm qua, diễn ra ngày 27/3 âm lịch hằng năm.

Truyền dạy kỹ thuật chế biến rượu cần truyền thống của người S’tiêng
Truyền dạy kỹ thuật chế biến rượu cần truyền thống của người S’tiêng

(ĐCSVN) - Trong 5 ngày (từ 3 đến 7/4), tại Khu bảo tồn văn hóa dân tộc S’tiêng sóc Bom Bo, huyện Bù Đăng, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Phước tổ chức tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và truyền dạy về bảo tồn, phát huy kỹ thuật chế biến rượu cần truyền thống của người S’tiêng tỉnh Bình Phước.

Bình Định Bảo tồn, phát huy giá trị văn học dân gian của các dân tộc thiểu số
Bình Định: Bảo tồn, phát huy giá trị văn học dân gian của các dân tộc thiểu số

(ĐCSVN) – Bình Định phấn đấu đến năm 2026 sẽ có 40% các tác phẩm văn học dân gian của các dân tộc Bana, Chăm, H’rê được áp dụng các biện pháp bảo tồn, tư liệu hóa; sưu tầm, số hóa 40% tác phẩm văn học dân gian của các dân tộc Bana, Chăm, H’rê để lưu trữ, nghiên cứu, tổ chức xuất bản, phát huy, truyền dạy.

Độc đáo Lễ hội Đền Bạch Mã
Độc đáo Lễ hội Đền Bạch Mã

(ĐCSVN)- Lễ hội Đền Bạch Mã (Nghệ An) vừa được tổ chức sau 4 năm bị gián đoạn do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19. Đây là một lễ hội còn lưu giữ lại nhiều nét văn hóa độc đáo của người dân bản địa đặc biệt hấp hẫn du khách gần xa.