Âm vang điệu dân ca Soong hao trên miền đất Lục Ngạn

Âm vang điệu dân ca Soong hao trên miền đất Lục Ngạn

(ĐCSVN) - Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, vùng đất trù phú nổi danh với những vườn vải đỏ rực mỗi độ hè về, nơi đây còn lưu giữ một kho tàng văn hóa dân gian đặc sắc, trong đó nổi bật là những làn điệu Soong hao của người Nùng. Đến nơi đây, du khách không chỉ ngỡ ngàng trước cảnh sắc thiên nhiên mà còn cảm nhận được tình yêu sâu đậm mà đồng bào các dân tộc dành cho điệu dân ca mộc mạc, đằm thắm.
Nghê – Linh vật độc đáo trong văn hóa Việt Nam
Nghê – Linh vật độc đáo trong văn hóa Việt Nam
(ĐCSVN) - Linh vật nghê là biểu tượng đặc sắc trong văn hóa Việt Nam, gắn bó sâu sắc với đời sống tín ngưỡng, nghệ thuật và mỹ thuật dân gian qua bao...
Chợ trâu Cán Cấu Vẻ đẹp văn hóa Tây Bắc
Chợ trâu Cán Cấu: Vẻ đẹp văn hóa Tây Bắc
(ĐCSVN) – Chợ trâu Cán Cấu, một điểm đến nổi bật của tỉnh Lào Cai, không chỉ thu hút du khách bởi sự sôi động của các hoạt động giao dịch mà còn là...
Điệu xòe Thái – Hồn thiêng giữa đại ngàn Tây Bắc
Điệu xòe Thái – Hồn thiêng giữa đại ngàn Tây Bắc
(ĐCSVN) - Vùng đất Tây Bắc hùng vĩ không chỉ mê hoặc lòng người bởi cảnh sắc thiên nhiên tráng lệ mà còn bởi những giá trị văn hóa đặc sắc của đồng...
Lưu giữ các giá trị văn hóa dân tộc qua điện ảnh
Lưu giữ các giá trị văn hóa dân tộc qua điện ảnh

(ĐCSVN) - Trải qua chặng đường 70 năm xây dựng và phát triển, điện ảnh Cách mạng Việt Nam đã đóng góp xuất sắc cho nền văn học nghệ thuật nước nhà với nhiều bộ phim không chỉ mang giá trị lịch sử, giá trị nghệ thuật mà còn thấm đẫm bản sắc, văn hóa dân tộc.

Chùa Khmer - công trình kiến trúc tâm linh đặc sắc tại Hà Nội
Chùa Khmer - công trình kiến trúc tâm linh đặc sắc tại Hà Nội

(ĐCSVN) – Ngôi chùa Khmer tọa lạc tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây – Hà Nội) đây là một trong những công trình kiến trúc biểu tượng của văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng của người Khmer, một điểm đến hấp dẫn cùng lan tỏa những giá trị tốt đẹp của bức tranh văn hóa cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam.

Lễ cấp sắc cho Then của người Tày
Lễ cấp sắc cho Then của người Tày

(ĐCSVN) - Nghi lễ Then lưu dấu một hình thức văn hóa dân gian vừa mang tính nghệ thuật vừa mang tính tâm linh của đồng bào Tày, Nùng, Thái ở các tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Tuyên Quang... Trong các nghi lễ Then, cấp sắc cho Then là một sinh hoạt dân gian tiêu biểu, phản ánh đậm nét đời sống tín ngưỡng của đồng bào các dân tộc vùng cao phía Bắc.

Ngày hội Văn hóa Thể thao dân tộc Mông tại tỉnh Thái Nguyên
Ngày hội Văn hóa Thể thao dân tộc Mông tại tỉnh Thái Nguyên

(ĐCSVN) – Nhằm phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và góp phần phát triển du lịch, ngày 21/4, Ngày hội Văn hóa Thể thao dân tộc Mông năm 2023 đã khai mạc tại xóm Bản Tèn, xã Văn Lăng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên với nhiều hoạt động sôi nổi, ý nghĩa.

Trang phục dân tộc của người Sán Chay
Trang phục dân tộc của người Sán Chay

(ĐCSVN) – Trang phục người Sán Chay đơn giản, hòa sắc mộc mạc, do đôi bàn tay khéo léo của những người phụ nữ làm ra. Dù không có những đường nét thêu thùa rực rỡ như trang phục người Mông, người Dao, nhưng trang phục Sán Chay vẫn thể hiện rõ nét đặc điểm tộc người, không bị lẫn với bất cứ dân tộc nào trong cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam.

Nhà Gươl của đồng bào Cơ Tu
Nhà Gươl của đồng bào Cơ Tu

(ĐCSVN) – Sinh sống lâu đời trên vùng đất tỉnh Quảng Nam, đồng bào dân tộc Cơ Tu hình thành và lưu giữ một kho tàng văn hóa truyền thống giàu bản sắc, trong đó nhà Gươi là nơi phản ánh nhiều giá trị văn hóa lâu đời, tốt đẹp của người Cơ Tu.

Xòe Thái - vũ điệu của tình đoàn kết các dân tộc tỉnh Sơn La
Xòe Thái - vũ điệu của tình đoàn kết các dân tộc tỉnh Sơn La

(ĐCSVN) - Từ lâu Xòe Thái đã trở thành vũ điệu mang biểu tượng của tình đoàn kết ở tỉnh Sơn La. Nghệ thuật dân gian này đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần người Thái và nhiều dân tộc anh em khác ở vùng Tây Bắc đất nước, đồng thời lan tỏa những giá trị tốt đẹp trong nền văn hóa Thái.

Lễ hội chùa Thầy - nét đẹp văn hóa tín ngưỡng Việt Nam
Lễ hội chùa Thầy - nét đẹp văn hóa tín ngưỡng Việt Nam

(ĐCSVN) – Chùa Thầy - ngôi chùa có lịch sử hơn 1000 năm cùng lễ hội mang tính chất tôn giáo có sự kết hợp với các nhạc cụ dân tộc là một điểm đến du lịch văn hóa tâm linh hấp dẫn, thân thiện với du khách gần xa.

Tăng cường bảo vệ, phát huy hiệu quả giá trị các bảo vật quốc gia
Tăng cường bảo vệ, phát huy hiệu quả giá trị các bảo vật quốc gia

(ĐCSVN) - Thứ trưởng Hoàng Đạo Cương Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ký ban hành văn bản số 1498/BVHTTDL-DSVH tăng cường công tác bảo vệ, bảo quản, phát huy giá trị của bảo vật quốc gia và lập hồ sơ hiện vật đề nghị công nhận bảo vật quốc gia đợt 12, năm 2023.

Hòa Bình - Điểm đến du lịch xanh - Trải nghiệm trọn vẹn
Hòa Bình - Điểm đến du lịch xanh - Trải nghiệm trọn vẹn

(ĐCSVN) – Với thông điệp "Hòa Bình – Điểm đến du lịch xanh – Trải nghiệm trọn vẹn”, Chương trình kích cầu du lịch năm 2023 nhằm giới thiệu tới công chúng và du khách các điểm đến, sản phẩm du lịch mới, hấp dẫn.

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk
Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

(ĐCSVN) – Dự án “Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk” nhằm bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa; đồng thời tạo động lực phát triển đời sống kinh tế - xã hội, bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể quốc gia tại địa phương.

Quảng Trị thúc đẩy du lịch văn hóa mùa lễ hội
Quảng Trị thúc đẩy du lịch văn hóa mùa lễ hội

(ĐCSVN) - Hàng loạt lễ hội trên địa bàn tỉnh Quảng Trị sẽ được tổ chức với nhiều hoạt động quy mô, hấp dẫn, hứa hẹn mang đến cho người dân, du khách những ấn tượng tốt đẹp, khó quên.

Yên Bái trưng bày 400 hình ảnh, tư liệu về dân tộc và tôn giáo
Yên Bái trưng bày 400 hình ảnh, tư liệu về dân tộc và tôn giáo

(ĐCSVN) - Trưng bày chuyên đề “Cộng đồng các dân tộc và tôn giáo Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” giới thiệu trên 400 hình ảnh, tư liệu về dân tộc và tôn giáo Việt Nam; sách, báo viết về dân tộc và tôn giáo, mô hình, hiện vật.

Vũ điệu Chăm
Vũ điệu Chăm

(ĐCSVN) – Nền văn hóa Chăm in đậm bản sắc với những đền đài in bóng lên nền trời xanh, cùng những thiếu nữ Chăm duyên dáng, uyển chuyển trong những vũ điệu dân gian. Mỗi điệu múa Chăm là một nét tinh hoa, tạo lên di sản văn hóa phi vật thể đặc săc của dân tộc Chăm.

Đặc sắc Lễ hội Chá Mùn của người Thái tỉnh Thanh Hoá
Đặc sắc Lễ hội Chá Mùn của người Thái tỉnh Thanh Hoá

(ĐCSVN) - Lễ hội Chá Mùn là một nét đẹp sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng quan trọng của dân tộc Thái với ước mong được thần linh phù hộ cho mưa thuận gió hòa, mùa màng sinh sôi, tươi tốt, sức khỏe dồi dào, bản làng yên vui.

Nhiều hoạt động đặc sắc trong Tuần Văn hóa Nguyễn Du
Nhiều hoạt động đặc sắc trong Tuần Văn hóa Nguyễn Du

(ĐCSVN) - Tối 15-4, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh tổ chức Khai mạc Tuần văn hóa Nguyễn Du năm 2023. Sự kiện hướng tới kỷ niệm 48 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước và 10 năm UNESCO vinh danh Đại thi hào Nguyễn Du.

Thú vị đời sống mẫu hệ của dân tộc Churu
Thú vị đời sống mẫu hệ của dân tộc Churu

(ĐCSVN) - Churu là một trong 54 dân tộc sinh sống tại Việt Nam, thuộc hệ ngôn ngữ Malaysia - Polynesia, họ có nguồn gốc từ Chăm xưa kia. Hiện nay, có hơn 19.000 người Churu phân bố tại nhiều tỉnh thành phố ở Việt Nam, nhưng họ sống tập trung chủ yếu ở tỉnh Lâm Đồng (khoảng 2%). Đồng bào Churu vẫn còn giữ nhiều phong tục tập quán truyền thống, đặc biệt là chế độ mẫu hệ trong hôn nhân, gia đình.

Bánh khổ - Sính lễ không thể thiếu trong đám cưới Mường
Bánh khổ - Sính lễ không thể thiếu trong đám cưới Mường

(ĐSVN) - Cưới hỏi là một nghi lễ quan trọng trong văn hóa người Mường, bởi đám cưới có ảnh hưởng rất lớn và sâu sắc đến sự hình thành, phát triển gia đình, dòng họ, trong đó chứa đựng nhiều phong tục tập quán, luật tục độc đáo. Lễ cưới xa hoa hay đơn giản tùy thuộc vào điều kiện tài chính của mỗi gia đình, nhưng dù thế nào đi chăng nữa, ngày vui của đồng bào Mường cũng không thể thiếu món bánh khổ - sính lễ của nhà trai dành cho nhà gái.