Chìa khóa giải quyết hòa bình các bất đồng, xung đột là thông qua đối thoại và hợp tác đa phương

Chìa khóa giải quyết hòa bình các bất đồng, xung đột là thông qua đối thoại và hợp tác đa phương (*)

(ĐCSVN) - Sáng 22/11, tại thủ đô Phnom Penh, Campuchia, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Đảng, Nhà nước Việt Nam tham dự Hội nghị toàn thể lần thứ 12 của Hội nghị quốc tế các đảng chính trị châu Á (ICAPP 12) và có bài phát biểu quan trọng tại hội nghị. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Đoàn kết, chung tay hợp tác, góp phần thúc đẩy giải quyết các xung đột
Đoàn kết, chung tay hợp tác, góp phần thúc đẩy giải quyết các xung đột
(ĐCSVN) - Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn khẳng định: Hội nghị quốc tế các đảng chính trị châu Á lần thứ 12 với chủ đề “Tìm kiếm hòa bình và hòa...
Nguyên vẹn giá trị, tạo nền tảng cho quản trị biển và đại dương
Nguyên vẹn giá trị, tạo nền tảng cho quản trị biển và đại dương
(ĐCSVN) - Nhân dịp kỷ niệm 30 năm ngày Công ước Liên hợp quốc về Luật biển (UNCLOS) có hiệu lực (16/11/1994 - 16/11/2024), Ủy viên dự khuyết Ban chấp...
G20 2024 “Xây dựng một thế giới công bằng và một hành tinh bền vững”
G20 2024: “Xây dựng một thế giới công bằng và một hành tinh bền vững”
(ĐCSVN - Với chủ đề “Xây dựng một thế giới công bằng và một hành tinh bền vững”, trong năm Chủ tịch G20-2024, Brazil thúc đẩy 03 ưu tiên gồm: Thúc đẩy...
Tình hình y tế toàn cầu sẽ rất phức tạp trong 3 tháng tới
Tình hình y tế toàn cầu sẽ rất phức tạp trong 3 tháng tới

(ĐCSVN) – Theo chuyên gia của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), thời điểm kết thúc đại dịch COVID-19 trên toàn thế giới đã có thể bắt đầu dự báo được, song trong 3 tháng tới, tình hình y tế toàn cầu sẽ còn rất phức tạp.

Khinh hạm Bayern của Đức thăm Việt Nam
Khinh hạm Bayern của Đức thăm Việt Nam

(ĐCSVN) - Khoảng 10g15 sáng 6/1 khinh hạm Bayern của Hải quân Đức cập bến cảng Nhà Rồng tại TP. Hồ Chí Minh. Đây là lần đầu tiên tàu chiến Đức cập cảng tại Việt Nam.

10 thảm họa thiên nhiên gây tổn thất nặng nề nhất trên thế giới năm 2021
10 thảm họa thiên nhiên gây tổn thất nặng nề nhất trên thế giới năm 2021

Trái Đất ngày càng nóng lên khiến các hiện tượng thời tiết cực đoan xảy ra thường xuyên và nghiêm trọng hơn. Nhận định trên của giới khoa học một lần nữa được chứng minh qua thống kê của tổ chức phi lợi nhuận Christian Aid về các tổn thất mà 10 thảm họa thiên nhiên lớn nhất năm 2021 gây ra.

Hội đồng Bảo an nhất trí gia hạn nhiệm vụ của Cơ quan điều hành chống khủng bố
Hội đồng Bảo an nhất trí gia hạn nhiệm vụ của Cơ quan điều hành chống khủng bố

(ĐCSVN) - Nghị quyết 2617 gia hạn nhiệm vụ của Cơ quan điều hành chống khủng bố (CTED) thêm 4 năm, đến ngày 31/12/2025, để theo dõi, đánh giá, hỗ trợ việc thực hiện các nghị quyết của HĐBA về chống khủng bố. Nghị quyết 2617 khuyến khích CTED đánh giá các nỗ lực của quốc gia trong bảo đảm hình sự hoá và truy tố tội phạm khủng bố.

Chống biến đổi khí hậu Thực tế hay mơ hồ
Chống biến đổi khí hậu: Thực tế hay mơ hồ?

(ĐCSVN) – Trong suốt cả năm 2021, một loạt báo cáo mới đều đặn được Liên hợp quốc cùng các tổ chức quốc tế khác đưa ra đã củng cố một thông điệp rõ ràng: Biến đổi khí hậu do con người gây ra là một mối đe dọa cấp bách, nếu không muốn nói là hiện hữu đối với mọi sự sống trên Trái đất.

Hợp tác để sớm chiến thắng đại dịch
Hợp tác để sớm chiến thắng đại dịch

(ĐCSVN) – Bất chấp sự phát triển gần như thần kỳ của vaccine phòng COVID-19 vào năm 2020, virus vẫn tiếp tục lây lan và đột biến suốt cả năm 2021, trong bối cảnh thiếu hợp tác toàn cầu một cách hiệu quả vốn được xem là nguyên nhân chính khiến đại dịch kéo dài. Chúng ta, vì vậy, có phải đã đánh giá thấp mức độ nguy hiểm của virus này hay không?

Madagascar Cuộc khủng hoảng đói đầu tiên do biến đổi khí hậu
Madagascar: Cuộc khủng hoảng đói đầu tiên do biến đổi khí hậu

(ĐCSVN) – Madagascar là quốc gia đầu tiên phải đối mặt với tình trạng khó khăn về lương thực liên quan đến hiện tượng ấm lên toàn cầu. Và cuộc khủng hoảng đói hoành hành hơn một năm ở miền Nam nước này có thể còn tồi tệ hơn trong những tháng tới.

Đại dịch COVID-19 liệu có đảo chiều trong năm tới
Đại dịch COVID-19 liệu có đảo chiều trong năm tới?

(ĐCSVN) - Đại dịch COVID-19 đã làm thay đổi cuộc sống của con người theo cách không ai mong muốn và chúng ta đều mong đợi một sự khởi đầu tốt đẹp hơn trong năm mới. Tuy nhiên, biến thể Omicron xuất hiện và lây lan nhanh vào dịp cuối năm đã phát đi lời nhắc nhở về tính phức tạp và khó lường của đại dịch.

Tổng thư ký Liên hợp quốc kêu gọi đưa ra giải pháp phục hồi cho năm 2022
Tổng thư ký Liên hợp quốc kêu gọi đưa ra giải pháp phục hồi cho năm 2022

(ĐCSVN) – Vài ngày trước thềm năm mới, ngày 28/12, Tổng thư ký Liên hợp quốc António Guterres đã gửi thông điệp tràn đầy hy vọng về khả năng phục hồi của thế giới sau khi phải đối mặt với đại dịch COVID-19 suốt hai năm qua, chưa kể đến biến đổi khí hậu, xung đột và đói nghèo.

Dịch COVID-19 diễn biến phức tạp tại châu Âu
Dịch COVID-19 diễn biến phức tạp tại châu Âu

(ĐCSVN) – Tính đến sáng ngày 29/12/2021 (giờ Việt Nam), thế giới ghi nhận tổng cộng 283.069.540 ca nhiễm COVID-19, trong đó có 5.429.791 ca tử vong. Trong 24 giờ qua, nhiều nước châu Âu ghi nhận số ca mắc mới COVID-19 trong ngày cao nhất kể từ khi dịch bệnh bùng phát.

Tổng thư ký Liên hợp quốc kêu gọi đầu tư xứng đáng cho phòng, chống dịch bệnh
Tổng thư ký Liên hợp quốc kêu gọi đầu tư xứng đáng cho phòng, chống dịch bệnh

(ĐCSVN) – Nhân Ngày Quốc tế phòng, chống dịch bệnh năm 2021 (27/12), Tổng thư ký Liên hợp quốc António Guterres cho biết COVID-19 tiếp tục là minh chứng để thấy rằng "một căn bệnh truyền nhiễm có thể càn quét thế giới" nhanh như thế nào, đẩy các hệ thống y tế đến bờ vực và làm gián đoạn cuộc sống hàng ngày của toàn nhân loại.

Năm 2021, thời tiết khắc nghiệt bởi biến đổi khí hậu gây thiệt hại hàng tỷ USD
Năm 2021, thời tiết khắc nghiệt bởi biến đổi khí hậu gây thiệt hại hàng tỷ USD

(ĐCSVN) - Nghiên cứu chỉ ra 10 sự kiện thời tiết khắc nghiệt ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu, gây ra thiệt hại 1,5 tỷ USD hoặc cao hơn. Cụ thể: Cơn bão nhiệt đới Ida đổ bộ vào Hoa Kỳ hồi tháng 8 gây thiệt hại 65 tỷ USD; lũ lụt hoành hành tại châu Âu hồi tháng 7 gây ra thiệt hại lên tới 43 tỷ USD...

Gần 4 500 người tử vong vì COVID-19 trong một ngày qua
Gần 4.500 người tử vong vì COVID-19 trong một ngày qua

(ĐCSVN) – Đến sáng 28/12, thế giới có tổng số 281.636.748 ca nhiễm và 5.422.116 ca tử vong vì dịch COVID-19, sau khi ghi nhận thêm lần lượt 672.825 ca nhiễm và 4.479 ca tử vong chỉ trong vòng 24 giờ qua. Mỹ là quốc gia có số ca nhiễm bệnh nhiều nhất với 177.450 ca nhiễm mới; trong khi Nga là nước ghi nhận nhiều ca tử vong nhất với 937 ca tử vong mới chỉ trong một ngày qua.

Đánh bom liều chết tại CHDC Congo gây thương vong
Đánh bom liều chết tại CHDC Congo gây thương vong

Giới chức địa phương cho hay một vụ đánh bom liều chết đã xảy ra tại một địa điểm tụ tập đông người đêm 25/12 ở thành phố Beni, miền Đông CHDC Congo, khiến ít nhất 5 người thiệt mạng.

UNICEF cảnh báo nạn đói, bệnh tật và giá lạnh đe dọa trẻ em Afghanistan
UNICEF cảnh báo nạn đói, bệnh tật và giá lạnh đe dọa trẻ em Afghanistan

(ĐCSVN) – Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), ngày 23/12, cảnh báo tình trạng suy dinh dưỡng ngày càng gia tăng, cuộc khủng hoảng lương thực chưa từng có, hạn hán hoặc sự gián đoạn hoạt động các trung tâm y tế và tình trạng suy dinh dưỡng nghiêm trọng chính là những mối đe dọa đối với sức khỏe trẻ em trên khắp đất nước Afghanistan.

WHO 10 điểm nhấn quan trọng đối với sức khỏe toàn cầu năm 2021
WHO: 10 điểm nhấn quan trọng đối với sức khỏe toàn cầu năm 2021

(ĐCSVN) – Năm 2021 được xem là một năm ghi dấu nhiều nỗ lực to lớn trong lĩnh vực y tế toàn cầu. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết, các quốc gia đã chiến đấu với COVID-19 – đại dịch đã cướp đi sinh mạng của nhiều người hơn vào năm 2021 so với năm 2020, đồng thời đấu tranh để giữ cho các dịch vụ y tế khác hoạt động.

WHO tiếp tục kêu gọi phân phối bình đẳng vaccine
WHO tiếp tục kêu gọi phân phối bình đẳng vaccine

(ĐCSVN) – Các quan chức của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) một lần nữa kêu gọi bình đẳng trong phân phối vaccine phòng COVID-19 và cần áp dụng thêm nhiều biện pháp phòng ngừa khác để thoát khỏi đại dịch.

WHO Biến thể Omicron vẫn có nguy cơ toàn cầu rất cao
WHO: Biến thể Omicron vẫn có "nguy cơ toàn cầu rất cao"

(ĐCSVN) – Trong bối cảnh sự lây lan nhanh chóng của biến thể Omicron ngày càng gây lo ngại khi kỳ nghỉ lễ đến gần, ngày 22/12, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã cảnh báo rằng, Omicron gây ra "nguy cơ rất cao" ở cấp độ quốc tế.

Nhiều nước thắt chặt các biện pháp phòng dịch vì biến thể Omicron
Nhiều nước thắt chặt các biện pháp phòng dịch vì biến thể Omicron

(ĐCSVN) – Đến sáng 23/12, thế giới có tổng số 277.478.586 ca nhiễm và 5.392.723 ca tử vong vì dịch COVID-19, sau khi ghi nhận thêm lần lượt 870.277 và 7.197 ca chỉ trong vòng 24 giờ qua. Mỹ là quốc gia có số ca nhiễm bệnh nhiều nhất với 227.605 ca nhiễm mới; đồng thời là nước ghi nhận nhiều ca tử vong nhất với 1.544 ca tử vong mới chỉ trong một ngày qua.

Thế giới ghi nhận hơn 277 triệu ca nhiễm COVID-19
Thế giới ghi nhận hơn 277 triệu ca nhiễm COVID-19

(ĐCSVN) – Tính đến sáng ngày 23/12/2021 (giờ Việt Nam), thế giới ghi nhận có tổng cộng 277.419.594 ca nhiễm COVID-19, trong đó 5.392.083 ca tử vong. Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận thêm 827.811 ca nhiễm mới và 6.737 ca tử vong mới vì đại dịch này.

Thế giới có hơn 273 triệu người nhiễm COVID-19
Thế giới có hơn 273 triệu người nhiễm COVID-19

ĐCSVN) – Tính đến sáng 17/12, thế giới ghi nhận 273.175.962 trường hợp mắc COVID-19, với 5.351.916 ca tử vong. Sự lây lan đồng thời của hai biến thể Delta và Omicron đang khiến nhiều nước đứng trước nguy cơ phải đối mặt với một “trận sóng thần COVID-19” khi năm mới 2022 đang tới gần.

Việt Nam hoan nghênh việc nối lại các cuộc đàm phán thực hiện Thỏa thuận JCPOA
Việt Nam hoan nghênh việc nối lại các cuộc đàm phán thực hiện Thỏa thuận JCPOA

(ĐCSVN) – Việt Nam khẳng định lập trường nhất quán, ủng hộ chống phổ biến và giải trừ vũ khí hạt nhân; sẵn sàng đóng góp cho các nỗ lực nhằm tạo dựng môi trường thuận lợi cho đối thoại, hợp tác tại các diễn đàn quốc tế, trong có Hội đồng Bảo an và Hội đồng Thống đốc Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế mà Việt Nam đang là thành viên, vì hòa bình, ổn định và phát triển tại khu vực Trung Đông và trên thế giới.

Việt Nam ủng hộ mục tiêu hòa bình và ổn định cho Yemen
Việt Nam ủng hộ mục tiêu hòa bình và ổn định cho Yemen

(ĐCSVN) – Lo ngại leo thang quân sự và các cuộc tấn công xuyên biên giới sẽ phá hoại các nỗ lực hòa bình ở Yemen và sự ổn định ở khu vực, đại diện Việt Nam kêu gọi các bên liên quan chấm dứt tất cả các hoạt động quân sự, nối lại đối thoại, hợp tác với Đặc phái viên về Yemen để thảo luận về giải pháp chính trị toàn diện cho Yemen.

Biến đổi khí hậu gây thiệt hại nặng nề về kinh tế
Biến đổi khí hậu gây thiệt hại nặng nề về kinh tế

(ĐCSVN) - Một nghiên cứu mới do các nhà nghiên cứu của Đại học Duke phát hiện, khi mức nhiệt và độ ẩm tăng trong ngày do biến đổi khí hậu sẽ dẫn đến việc tổn thất lao động đáng kể trên toàn thế giới. Thiệt hại kinh tế liên quan đến năng suất mất đi này có thể lên tới 1,6 nghìn tỷ USD hàng năm nếu mức tăng nhiệt vượt quá 2 độ C so với hiện tại.

Đại dịch COVID-19 làm gia tăng nạn đói ở châu Phi
Đại dịch COVID-19 làm gia tăng nạn đói ở châu Phi

(ĐCSVN) – Các nhà lãnh đạo của 3 tổ chức khu vực châu Phi và Liên hợp quốc, ngày 14/12, cảnh báo sau một thời gian dài được cải thiện từ năm 2000 - 2013, nạn đói đã trở nên tồi tệ hơn đáng kể trên lục địa châu Phi và hầu hết tình trạng tồi tệ này xảy ra từ năm 2019 – 2020.

WHO Tăng 83 số ca mắc COVID-19 mới ở châu Phi
WHO: Tăng 83% số ca mắc COVID-19 mới ở châu Phi

(ĐCSVN) – Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 14/12 thông báo cho biết số ca nhiễm COVID-19 mới đã tăng hơn 80% trong tuần qua, đồng thời lưu ý rằng sự gia tăng này đặc biệt là do các biến thể Delta và Omicron.

Khám phá vẻ đẹp độc đáo của đất nước Kazakhstan qua ảnh
Khám phá vẻ đẹp độc đáo của đất nước Kazakhstan qua ảnh

(ĐCSVN) – Kazakhstan được biết đến là trung tâm của lục địa Á - Âu với diện tích trên 2.7 triệu km2 với trữ lượng khoáng sản và tài nguyên thiên nhiên dồi dào. Sau khi tách khỏi Liên bang Xô Viết và trở thành quốc gia độc lập vào ngày 16/12/1991, Kazakhstan đã có những bước phát triển mạnh mẽ, trở thành 1 trong số 15 quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao nhất toàn cầu.