Kết hợp giữa xây và chống trong xây dựng, chỉnh đốn Đảng

Kết hợp giữa "xây" và "chống" trong xây dựng, chỉnh đốn Đảng

Với quan điểm “Nhìn thẳng vào sự thật, nói rõ sự thật, đánh giá đúng sự thật. Kết hợp giữa "xây" và "chống"; "xây" là nhiệm vụ cơ bản, chiến lược, lâu dài; "chống" là nhiệm vụ quan trọng, cấp bách…”, Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) đã thông qua Nghị quyết về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hoá" trong nội bộ. Xin trân trọng giới thiệu tới bạn đọc đoạn trích Nghị quyết trên.
Đường lối đối ngoại của Đảng theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XII - Một tầm cao mới
Đường lối đối ngoại của Đảng theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XII - Một tầm cao mới
Đại hội XII của Đảng đã đặt ra yêu cầu nâng cao hiệu quả hoạt động đối ngoại, chủ động hội nhập quốc tế, giữ vững môi trường hòa bình và tạo điều...
Phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Những mục tiêu cụ thể về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã được...
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí
Kết luận số 21-KL/TW, ngày 25/5/2012 về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp hành Trung ương (khóa X) về tăng cường sự lãnh...
Hội nghị Giơnevơ về Đông Dương
Hội nghị Giơnevơ về Đông Dương

(ĐCSVN) - Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954 với đỉnh cao là chiến dịch Điện Biên Phủ đã tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao của Chính phủ ta.

Ý nghĩa của Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ
Ý nghĩa của Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ

(ĐCSVN) – Bài viết “Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ” trong cuốn Lịch sử biên niên Đảng Cộng sản Việt Nam (tập 3) nhận định, chiến thắng Điện Biên Phủ là một chiến công vĩ đại trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, cổ vũ phong trào chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc trên thế giới.

Những mốc lịch sử của Chiến dịch Điện Biên Phủ
Những mốc lịch sử của Chiến dịch Điện Biên Phủ

(ĐCSVN) –Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 là đỉnh cao của trí tuệ quân sự Việt Nam, chiến thắng vĩ đại của cuộc kháng chiến chống Pháp. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam xin điểm lại những mốc thời gian của Chiến dịch này.

Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ
Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ

(ĐCSVN) – Chiến dịch Điện Biên Phủ là một mốc son chói lọi trong lịch sử dân tộc Việt Nam, kết thúc 9 năm kháng chiến trường kỳ, anh dũng của nhân dân ta chống thực dân Pháp, trở thành biểu tượng của chủ nghĩa anh hùng và sức mạnh Việt Nam.

Phát huy tinh thần chiến thắng Điện Biên Phủ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Phát huy tinh thần chiến thắng Điện Biên Phủ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

(ĐCSVN) - Nhân dịp Kỷ niệm 65 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc có bài viết: "Phát huy tinh thần độc lập, tự chủ, quyết chiến quyết thắng trong chiến dịch Điện Biên Phủ, thực hiện thắng lợi sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc". Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam trân trọng giới thiệu tới bạn đọc.

Bộ Chính trị quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ
Bộ Chính trị quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ

(ĐCSVN) - Để bạn đọc có thêm những tư liệu tham khảo phục vụ Cuộc thi "90 năm lịch sử vẻ vang của Đảng Cộng sản", Báo điện tử Đảng Cộng sản trân trọng giới thiệu tài liệu in trong cuốn "Lịch sử Biên niên Đảng Cộng sản Việt Nam" tập 3 của Nxb Chính trị quốc gia.

Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư cho đồng bào Nam Bộ
Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư cho đồng bào Nam Bộ

(ĐCSVN) - Ngày 26-9-1945, ba ngày sau khi nhân dân Sài Gòn - Gia Định nổ súng đánh trả sự xâm lược của thực dân Pháp, qua Đài phát thanh Tiếng nói Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư động viên toàn thể quân và dân Nam Bộ.

Cuộc Tổng tuyển cử năm 1946 và Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
Cuộc Tổng tuyển cử năm 1946 và Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa

Đã 73 năm trôi qua kể từ ngày hội của non sông năm 1946 nhưng giá trị lịch sử và ý nghĩa của cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên vẫn còn nguyên vẹn như thủa nào, điều ấy đã và đang được các thế hệ sau này kế thừa và phát huy những thành quả mà Đảng, Nhà nước và Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại đã gây dựng lên.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng

(ĐCSVN) - Nhằm giải quyết những vấn đề mới mà cách mạng đặt ra, Đại hội đại biểu lần thứ II Đảng Cộng sản Đông Dương được triệu tập. Đại hội họp tại xã Vinh Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang, từ ngày 11 đến ngày 19-2-1951. Dự Đại hội có 158 đại biểu chính thức và 53 đại biểu dự khuyết thay mặt cho trên 76 vạn đảng viên.

Bác Hồ với Đại đoàn quân Tiên phong tại Đền Hùng Phú Thọ
Bác Hồ với Đại đoàn quân Tiên phong tại Đền Hùng (Phú Thọ)

(ĐCSVN) - Vào khoảng 10 giờ ngày 19/9, Bác gặp gỡ các cán bộ đại diện cho Đại đoàn quân Tiên phong tại đền Giếng. Ngay khi mở đầu bài nói, Bác đã đặt câu hỏi kiểm tra kiến thức của cán bộ, chiến sỹ về lịch sử Đền Hùng. Người giảng giải về ý nghĩa của Đền Hùng: “Hôm nay, gặp các chú ở Đền Hùng có ý nghĩa rất to lớn vì Vua Hùng là một vị khai quốc”.

Quân lệnh số 1
Quân lệnh số 1

Ngày 13-8, nhận được tin phát xít Nhật bại trận và sắp đầu hàng Đồng minh, Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt Minh lập tức thành lập Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc gồm năm đồng chí: Trường Chinh, Võ Nguyên Giáp, Lê Thanh Nghị, Trần Đăng Ninh, Chu Văn Tấn. Đồng chí Tổng Bí thư Trường Chinh trực tiếp phụ trách Uỷ ban.

“Sao Tháng Tám” Bộ phim kinh điển của điện ảnh Việt Nam
“Sao Tháng Tám”: Bộ phim kinh điển của điện ảnh Việt Nam

Cách mạng tháng Tám năm 1945, một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử dân tộc là đề tài thu hút nhiều nhà làm phim. Đã có biết bao nhiêu thước phim tài liệu, phim điện ảnh, kịch cho chúng ta những hình dung về nạn đói năm ấy. Trong đó “Sao Tháng Tám”- bộ phim kinh điển của điện ảnh Việt, đã giúp khán giả hiểu sâu sắc nhất về những nỗi “bĩ cực” của dân tộc ta lúc bấy giờ.

Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra Chỉ thị Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta
Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra Chỉ thị "Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta"

(ĐCSVN) - Sau Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương mở rộng (9-3-1945), toàn bộ nội dung Hội nghị được đồng chí Trường Chinh phản ánh một cách cô đọng, chính xác trong bản Chỉ thị "Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta". Ngày 12-3-1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng cho ban hành rộng rãi bản Chỉ thị lịch sử nói trên.

Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng
Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng

(ĐCSVN) - Sau khi về nước một thời gian, với tư cách là đại biểu Quốc tế Cộng sản, đồng chí Nguyễn Ái Quốc triệu tập và chủ trì Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng, từ ngày 10 đến ngày 19-5-1941.

Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh định hướng cho cách mạng Việt Nam
Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh định hướng cho cách mạng Việt Nam

(ĐCSVN) - Bản Di chúc thiêng liêng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, sau nửa thế kỷ, càng sáng tỏ giá trị lịch sử và tầm nhìn thời đại, tầm nhìn xa trông rộng của một bậc thiên tài. Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh soi đường, định hướng cho cách mạng Việt Nam hôm qua, hôm nay và cho cả mai sau.

Nhật Ký Trong Tù Tiếng thơ của một con người vĩ đại trong hoàn cảnh tù đày
Nhật Ký Trong Tù: Tiếng thơ của một con người vĩ đại trong hoàn cảnh tù đày

Trên đường đi đến Túc Vinh (Quảng Tây, Trung Quốc), Chủ tịch Hồ Chí Minh bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam và bị chúng đầy ải qua gần 30 nhà giam của 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây, trong khoảng thời gian 13 tháng, đến ngày 10 tháng 9 năm 1943 mới được thả tự do. Trong thời gian bị cầm tù, Người đã sáng tác tập Nhật ký trong tù với 133 bài thơ chữ Hán.

70 năm vang mãi “Lời kêu gọi thi đua ái quốc”
70 năm vang mãi “Lời kêu gọi thi đua ái quốc”

(ĐCSVN) – Hơn 70 năm đã trôi qua “Lời kêu gọi thi đua ái quốc” của Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn vẹn nguyên giá trị, luôn là lời hiệu triệu mở đầu cho phong trào thi đua yêu nước của toàn dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng. “Lời kêu gọi thi đua ái quốc” chứa đựng những tưởng lớn về thi đua yêu nước có ý nghĩa chỉ dẫn công tác Thi đua – Khen thưởng trong tình hình hiện nay.