Tiếng sấm thiêng trong đời sống tâm linh của người Ơ Đu

Tiếng sấm thiêng trong đời sống tâm linh của người Ơ Đu

(ĐCSVN) - Tiếng sấm, một thanh âm từ trời đất, trong đời sống của người Ơ Đu không chỉ là dấu hiệu tự nhiên mà còn mang theo linh hồn của tín ngưỡng và văn hóa. Tiếng sấm đầu năm tựa như lời thì thầm của trời đất, mở ra một chương mới, một mùa gieo trồng mới, và khơi nguồn cho bao khát vọng sống no ấm, bình yên. Đó cũng là thời điểm khởi đầu của lễ hội Chăm Phtrong - lễ mừng tiếng sấm, biểu tượng của sự giao thoa giữa con người và thiên nhiên kỳ diệu.
Khung cửi người Pà Thẻn – Nghệ thuật dệt nên tình yêu văn hóa
Khung cửi người Pà Thẻn – Nghệ thuật dệt nên tình yêu văn hóa
(ĐCSVN) - Nằm dưới những dãy núi đá vôi hùng vĩ của vùng cao nguyên Hà Giang, nơi mây trời quấn quýt cùng những triền đồi, người Pà Thẻn đã sống giữa...
Giữ rừng thiêng - Nơi giao thoa giữa thiên nhiên và tín ngưỡng của người Lự
Giữ rừng thiêng - Nơi giao thoa giữa thiên nhiên và tín ngưỡng của người Lự
(ĐCSVN) - Giữa đại ngàn của vùng đất Lai Châu, người Lự, một trong những dân tộc anh em sinh sống lâu đời tại huyện Sìn Hồ và Tam Đường, đã tạo nên...
Bánh A Quát – Hương vị tình yêu của người Pa Cô
Bánh A Quát – Hương vị tình yêu của người Pa Cô
(ĐCSVN) - Giữa núi rừng Trường Sơn hùng vĩ, nơi những dòng suối róc rách và cây cối xanh tươi quanh năm, người Pa Cô đã sáng tạo nên một món bánh...
Tục cưới hỏi của người Nùng
Tục cưới hỏi của người Nùng

(ĐCSVN) – Lễ cưới hỏi của người Nùng ở tỉnh Lạng Sơn luôn có sức hấp dẫn không chỉ đối với đồng bào dân tộc Nùng, vốn chiếm hơn 40% dân số tỉnh này mà còn là phong tục thu hút sự quan tâm của những dân tộc anh em khác trên vùng cao các tỉnh phía Bắc.

Đình Quán Giá Dấu ấn một thời kỳ dựng nước và giữ nước
Đình Quán Giá: Dấu ấn một thời kỳ dựng nước và giữ nước

(ĐCSVN) – Đình Quán Giá thuộc làng Yên Sở, xã Yên Sở, huyện Hoài Đức, Hà Nội, thờ danh tướng Lý Phục Man, vị tướng tài ba đã có công giúp vua Lý Nam Đế đánh đuổi giặc Lương, lập lên nước Vạn Xuân - Nhà nước độc lập đầu tiên của dân tộc.

Hội làng Yên Thái
Hội làng Yên Thái

(ĐCSVN) – Làng Yên Thái vùng đất có nhiều danh tích nổi tiếng, nay thuộc phường Bưởi (Tây Hồ - Hà Nội), theo dòng chảy của thời gian, vùng đất cổ nay cái còn, cái mất nhưng hội thề Đồng Cổ vẫn để lại trong lòng người bao cảm xúc khó quên.

Nón lá làng Chuông
Nón lá làng Chuông

(ĐCSVN) – Nằm giữa không gian văn hóa cổ kính làng Chuông, xã Phương Trung, Thanh Oai, Hà Nội, “làng nón” mang những nét đẹp truyền thống một ngôi làng Việt cổ gắn với nghề làm nón lá nổi tiếng. Từ đây mối năm hàng vạn chiếc nón được làm ra và theo chân khách thăm tới các vùng miền đất nước, góp phần làm đẹp cho hình ảnh người phụ nữ Việt Nam, làm giầu thêm kho tàng văn hoá của dân tộc.

Gìn giữ nghề dệt thổ cẩm của người Chăm
Gìn giữ nghề dệt thổ cẩm của người Chăm

(ĐCSVN) - Không chỉ có những tháp Chăm hùng vĩ ghi dấu ấn của lịch sử, đồng bào Chăm ở An Giang, Ninh Thuận còn lưu giữ bao báu vật vô giá về văn hóa. Một trong những báu vật đó chính là nghệ thuật dệt thổ cẩm. Với sự đa dạng, phong phú trong hoa văn và lựa chọn cách ăn mặc, phụ nữ người Chăm đã tạo ra những nét riêng trong cách bài trí trang phục, không thể lẫn với bất cứ dân tộc nào.

Để tiếng đàn đá trên đỉnh Ngọc Linh mãi ngân vang
Để tiếng đàn đá trên đỉnh Ngọc Linh mãi ngân vang

(ĐCSVN) - Làm bạn với dòng suối quanh nhà, với đá, với gió núi, nghệ nhân Hồ Văn Thập dân tộc Xơ Đăng đã sáng chế ra hàng chục loại nhạc cụ rất độc đáo, trong đó có bộ đàn đá, đàn nước. Trong những ngày lễ hội tiếng đàn đá của ông vang lên như tiếng của đại ngàn. Ông được bà con làng Măng Tó coi là "báu vật sống", góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống của người Xơ Đăng.

Lễ cúng ché thiêng của đồng bào Tây Nguyên
Lễ cúng ché thiêng của đồng bào Tây Nguyên

(ĐCSVN) - Đồng bào Tây Nguyên sắm ché không chỉ để ủ rượu cần mà để dành như vật gia bảo, có thể làm sính lễ trong cưới hỏi, đền bù khi xử phạt, làm quà biếu tặng bạn bè, người thân, thông gia. Nếu như cồng chiêng được coi như là vật linh thiêng nhất, có giá trị nhất của mỗi gia đình và cộng đồng, thì ché thể hiện sự sung túc, sức mạnh của dòng tộc…

Nét tín ngưỡng ẩn dấu trong âm nhạc Chăm
Nét tín ngưỡng ẩn dấu trong âm nhạc Chăm

(ĐCSVN) - Đồng bào Chăm có một nền văn hóa lâu đời, đa dạng, phong phú cả về tín ngưỡng, tôn giáo, phong tục, tập quán và các loại hình nghệ thuật. Trong đó, âm nhạc là một phần rất quan trọng đối với lễ hội của người Chăm, không chỉ là nhạc cụ mang lại thanh âm, giai điệu độc đáo, cuốn hút, các nhạc cụ truyền thống này còn chứa đựng cả thế giới tâm linh, tín ngưỡng riêng của người Chăm.

Lễ tục Kin Chiêng Boọc Mạy của người Thái
Lễ tục Kin Chiêng Boọc Mạy của người Thái

(ĐCSVN) - Đồng bào dân tộc Thái, xã Cán Khê, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hoá từ lâu đời vẫn gìn giữ và lưu truyền Lễ Kin Chiêng Boọc Mạy - nghi lễ dân gian nhằm tế lễ các vị mường trời, thần núi, thần sông, thần đất để cầu may, cầu mát cho dân làng mạnh khoẻ, cuộc sống thanh bình.

Bản Sì Thâu Chải, điểm du lịch cộng đồng ấn tượng
Bản Sì Thâu Chải, điểm du lịch cộng đồng ấn tượng

(ĐCSVN) - Nằm trên độ cao 1.500m so với mặt nước biển, bản Sì Thâu Chải thuộc xã Hồ Thầu, huyện Tam Đường, Lai Châu là một trong những bản đẹp, đặc trưng về du lịch cộng đồng của đồng bào dân tộc Dao, luôn thu hút du khách gần xa đến khám phá, trải nghiệm.

Lục Ngạn Cần tạo đột phá để phát triển du lịch sinh thái cộng đồng
Lục Ngạn: Cần tạo đột phá để phát triển du lịch sinh thái cộng đồng

(ĐCSVN) - Là một vùng đất rộng lớn, khí hậu ôn hòa, mát mẻ, đã tạo điều kiện thuận lợi để Lục Ngạn trở thành một vùng cây ăn quả trù phú. Tuy nhiên, để phát triển du lịch sinh thái cộng đồng, Lục Ngạn vẫn cần được quan tâm đầu tư cả về cơ sở lưu trú, hạ tầng giao thông và nguồn nhân lực.

Lễ trỉa lúa của người Brâu
Lễ trỉa lúa của người Brâu

(ĐCSVN) – Lễ hội truyền thống xuất phát từ tập quán sản xuất nông nghiệp, người Brâu rất coi trọng việc cúng thần nông nghiệp để cầu mùa. Lễ cúng trỉa lúa thể hiện khát vọng vươn lên làm chủ cuộc sống, làm chủ thiên nhiên đồng thời giúp tăng cường tình đoàn kết, gắn bó trong cộng đồng người Brâu.

Sơn La Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Dao Tiền
Sơn La: Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Dao Tiền

(ĐCSVN)- Những năm qua, bản sắc văn hóa dân tộc luôn được đồng bào Dao Tiền ở bản Suối Lìn, xã Vân Hồ, huyện Vân Hồ (Sơn La) quan tâm gìn giữ, với nhiều nghi lễ, phong tục, tập quán. Nổi bật là nghi lễ truyền thống trong đám cưới có nét đặc trưng, độc đáo và mang nhiều ý nghĩa sâu sắc, được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2019.

Bánh a quát của đồng bào Tà Ôi
Bánh a quát của đồng bào Tà Ôi

(ĐCSVN) – Mỗi dịp về với “Ngôi nhà chung” của 54 dân tộc anh em, tại (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) khách thăm lại có dịp thưởng thức hương vị đặc biệt của bánh a quát – món bánh “tình yêu” của đồng bào dân tộc Tà Ôi. Đây được xem là món ăn mà đồng bào dùng để thiết đãi khách quý và có mặt trong hầu hết các lễ hội, dịp trọng đại của dân tộc mình.

Bánh đa Kế đậm đà vị quê miền Kinh Bắc
Bánh đa Kế đậm đà vị quê miền Kinh Bắc

(ĐCSVN) - Làng Dĩnh Kế, tỉnh Bắc Giang từ lâu nổi tiếng với nghề làm bánh đa nướng ngon trứ danh. Xưa kia, bánh đa Kế chỉ là món ăn dân dã của người dân vùng đất thuần nông. Ngày nay, bánh đa Kế xuất hiện trên những bàn tiệc sang trọng, những nhà hàng cao cấp như một món ăn đậm đà vị quê truyền thống.

Gốm Chăm
Gốm Chăm

(ĐCSVN) – Trong bức tranh văn hoá Chăm không chỉ có những ngọn tháp Chăm cao sừng sững, thách thức mưa nắng, thời gian mà còn có nghề gốm thủ công, một nét độc đáo trong nền văn hoá Chăm rực rỡ, đa sắc mầu ở tỉnh Ninh Thuận.

Phong tục cưới hỏi của người Si La, tỉnh Lai Châu
Phong tục cưới hỏi của người Si La, tỉnh Lai Châu

(ĐCSVN) – Sinh sống lâu đời trên vùng đất tỉnh Lai Châu, đồng bào dân tộc Si La hình thành và lưu giữ một kho tàng văn hoá đa dạng và đặc sắc, trong đó phong tục cưới hỏi là một biểu trưng văn hoá phản ánh đậm nét đời sống tinh thần của người Si La.

Áo dài Việt - giá trị và bản sắc
Áo dài Việt - giá trị và bản sắc

(ĐCSVN) - Áo dài Việt Nam với giá trị văn hóa, bản sắc thể hiện rõ nét về hình ảnh người phụ nữ Việt Nam. Qua nhiều thời kỳ phát triển, những tà áo dài không ngừng biến đổi trong đời sống đương đại, nhưng vẫn luôn khẳng định giá trị truyền thống, khơi dậy niềm tự hào, tôn lên vẻ đẹp thanh lịch, dịu dàng của người phụ nữ Việt Nam.

Tết Đoan Ngọ trong phong tục dân gian của người Việt
Tết Đoan Ngọ trong phong tục dân gian của người Việt

(ĐCSVN)- Tết Đoan Ngọ (5/5 âm lịch) hay còn gọi là ngày diệt sâu bọ từ lâu đã trở thành ngày Tết truyền thống của người Việt Nam. Vào ngày này, người dân thường chuẩn bị một mâm lễ dâng lên tổ tiên, thần linh với mong muốn đón nhận may mắn, cầu mong cho mùa màng bội thu.

Lâm Bình - điểm đến du lịch, văn hoá hấp dẫn
Lâm Bình - điểm đến du lịch, văn hoá hấp dẫn

(ĐCSVN) – Vùng đất hội tụ những nền văn hoá đặc sắc của trên 10 dân tộc anh em, với các lễ hội truyền thống đậm màu sắc dân gian, các danh lam thắng cảnh hữu tình, nghề dệt thổ cẩm của đồng bào các dân tộc Tày, H’Mông, Dao, Phà Thẻn…tất cả những sắc thái văn hoá cùng tổng hoà tạo lên sức hấp dẫn riêng có ở Lâm Bình.

Độc đáo nhạc cụ dân gian người Khơ Mú
Độc đáo nhạc cụ dân gian người Khơ Mú

(ĐCSVN) - Khơ Mú là một trong những dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Môn-Khơme. Vì điều kiện du canh, du cư nên bản làng của họ thường nhỏ bé, rải rác. Dù vậy, người Khơ Mú có một kho tàng văn hóa truyền thống phong phú. Cùng với các dạng thức văn hóa khác, nhạc cụ dân gian và các hình thức diễn xướng của người Khơ Mú được xem như là một trong những yếu tố đặc trưng nổi bật nhất của họ.

Hình tượng con gà trong tâm thức người Cơ Tu
Hình tượng con gà trong tâm thức người Cơ Tu

(ĐCSVN) - Đồng bào Cơ Tu ở miền núi Quảng Nam quan niệm rằng con gà gắn liền với mặt trời, là sự khởi đầu cho một ngày mới và là biểu hiện cho sự sống, khát vọng vươn lên cũng như ý chí và sức mạnh, niềm tin của con người. Gà là con vật rất gần gũi, gắn bó mật thiết trong đời sống xã hội, đồng thời mang ý nghĩa tín ngưỡng tâm linh sâu sắc. Cộng đồng người Cơ Tu dùng gà làm con vật hiến sinh trong các lễ hội truyền thống của dân làng thể hiện mong ước và khát vọng vươn đến cuộc sống an lành, ấm no, hạnh phúc.

Bảo tồn nghề đan lát truyền thống của người Tày ở Hà Giang
Bảo tồn nghề đan lát truyền thống của người Tày ở Hà Giang

(ĐCSVN) – 70 học viên là các nghệ nhân trưởng thôn, bản, người có uy tín, người có tay nghề cao trong việc thực hành các kỹ thuật đan lát truyền thống của dân tộc Tày sẽ tham gia lớp tập huấn về truyền dạy và bảo tồn nghề thủ công đan lát truyền thống đối với dân tộc Tày tại Vị Xuyên, Hà Giang, năm 2022.

Cao Bằng Bảo tồn, phát huy giá trị dân ca, dân vũ các DTTS gắn với phát triển du lịch
Cao Bằng: Bảo tồn, phát huy giá trị dân ca, dân vũ các DTTS gắn với phát triển du lịch

(ĐCSVN) - Đề án án “Bảo tồn, phát huy giá trị dân ca, dân vũ, dân nhạc các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch giai đoạn 2022 - 2030” nhằm đưa dân ca, dân vũ, dân nhạc truyền thống trở thành sản phẩm du lịch văn hóa đặc trưng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội tại địa phương.

Những chuỗi vòng đầy màu sắc của đồng bào Cơ Tu
Những chuỗi vòng đầy màu sắc của đồng bào Cơ Tu

(ĐCSVN) - Đã thành tục lệ bao đời nay truyền lại, đồng bào Cơ Tu ở vùng núi phía Tây Quảng Nam, từ em bé đến những người khi bước sang tuổi trung niên cho đến những người già cao tuổi, hầu hết đều trang bị cho mình những vòng kiềng bằng bạc (p’nâng), chuỗi hạt cườm (h’rát), chuỗi mã não (l’lát) hay các chuỗi mã não (c’rôn)… có độ tinh xảo khác nhau. Trong suy nghĩ của đồng bào Cơ Tu, vật trang sức vừa mang nhu cầu thẩm mỹ vừa ẩn chứa những giá trị trong đời sống văn hóa tinh thần như tín ngưỡng, phong tục tập quán, tôn giáo.

Bí quyết làm nên vẻ đẹp của người phụ nữ Thái
Bí quyết làm nên vẻ đẹp của người phụ nữ Thái

(ĐCSVN) - Dân tộc Thái là một trong những dân tộc có kho tàng nghệ thuật làm đẹp, giữ gìn sắc đẹp phong phú, đặc sắc. Có thể liệt kê ra những yếu tố làm nên sự nổi trội của vẻ đẹp người phụ nữ Thái ở vùng Tây Bắc mộng mơ đó là do sinh cảnh sinh sống, không gian cư trú, biết cách làm đẹp.