[Infographic] Chân dung 4 tân Uỷ viên Bộ Chính trị

[Infographic] Chân dung 4 tân Uỷ viên Bộ Chính trị

(ĐCSVN) - Ngày 16/5, tại kỳ họp thứ 9, Ban Chấp hành Trung ương Đảng bầu bổ sung 4 Uỷ viên Bộ Chính trị khoá XIII, gồm các đồng chí: Lê Minh Hưng, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương, Chánh Văn phòng Trung ương Đảng; Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương; Bùi Thị Minh Hoài, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Dân vận Trung ương; Đỗ Văn Chiến, Bí thư Trung ương Đảng, Bí thư Đảng đoàn, Chủ tịch Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Bài 4 Sáng tạo “Không gian văn hóa Hồ Chí Minh” trong trường học ở TP Hồ Chí Minh
Bài 4: Sáng tạo “Không gian văn hóa Hồ Chí Minh” trong trường học ở TP. Hồ Chí Minh
(ĐCSVN) - Các trường học ở TP Hồ Chí Minh đã chủ động, linh hoạt triển khai “Không gian văn hóa Hồ Chí Minh” theo đặc thù riêng, phù hợp với cơ sở vật...
Hào khí Điện Biên
Hào khí Điện Biên
(ĐCSVN) - Hàng vạn người đã đổ về thành phố Điện Biên, tỉnh Điện Biên để được hòa mình vào không khí hào hùng của Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng lịch...
Bản sắc văn hóa Mường trong thời đại mới
Bản sắc văn hóa Mường trong thời đại mới

(ĐCSVN) - Cùng với xu hướng du xuân thưởng ngoạn Tết ngày nay, “miền đất sử thi” Hòa Bình đang là một trong những điểm dừng chân được nhiều du khách trong và ngoài nước lựa chọn. Cách Hà Nội hơn 70km, mất khoảng 1h30 đồng hồ đi ô tô, chúng ta đã lạc bước vào một vùng đất với nhiều nét văn hóa tuy mộc mạc, giản dị mà lại rất đặc sắc, đậm nét dân tộc Mường - một trong 54 dân tộc Việt Nam.

Xuân về trên Lô Lô Chải
Xuân về trên Lô Lô Chải

(ĐCSVN) - Từ khi làm du lịch cộng đồng, diện mạo thôn Lô Lô Chải ngày càng khởi sắc, đời sống của bà con từng bước được cải thiện rõ nét. Hơn thế nữa, người dân Lô Lô ở điểm cực Bắc giờ đây đã quan tâm nhiều hơn đến việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa, bản sắc dân tộc và lấy đó làm thế mạnh để phát triển du lịch cộng đồng.

Những phong tục đẹp của Tết Nguyên đán
Những phong tục đẹp của Tết Nguyên đán

(ĐCSVN) - Tết Nguyên Đán là ngày lễ quan trọng nhất trong văn hóa Việt Nam, đánh dấu thời khắc kết thúc năm cũ, khởi đầu một năm mới với nhiều ước mơ tốt đẹp. Tết cổ truyền lưu giữ nhiều phong tục, tập quán thể hiện bản sắc văn hóa dân tộc, lan tỏa ngọn lửa ấm áp của tình đoàn viên, yêu thương và mong ước.

Tết xa nhà của lực lượng gìn giữ hòa bình Việt Nam tại châu Phi
Tết xa nhà của lực lượng gìn giữ hòa bình Việt Nam tại châu Phi

(ĐCSVN) - Dù khác biệt về văn hóa, cũng như không có các nguyên vật liệu để gói bánh chưng, trang trí Tết như ở Việt Nam, nhưng các thành viên của lực lượng gìn giữ hoà bình Việt Nam vẫn chủ động khắc phục khó khăn và tạo nên không khí Tết Việt đầm ấm, tươi vui ở vùng đất châu Phi nhiều nắng gió.

Nhân lên niềm tin, khát vọng
Nhân lên niềm tin, khát vọng!

(ĐCSVN) - Năm 2023, trong bối cảnh gặp nhiều khó khăn, thách thức, song phát huy truyền thống đoàn kết, ý chí quyết tâm, tinh thần không lùi bước trước khó khăn, toàn Đảng bộ, các cấp chính quyền, lực lượng vũ trang, cộng đồng doanh nghiệp và Nhân dân các dân tộc tỉnh Bắc Giang đã nỗ lực phấn đấu, vượt qua khó khăn, tiếp tục ghi dấu ấn với nhiều kết quả nổi bật, toàn diện trên các lĩnh vực.

Tết bốn phương
Tết bốn phương

(ĐCSVN) - Nhiều người dân trên thế giới đón giao thừa bằng nhiều cách độc đáo, qua đó cho ta thấy nhiều điều thú vị về tập tục, lối sống và văn hóa của mỗi dân tộc, mỗi quốc gia và vùng lãnh thổ. Ngoài Tết năm mới, nhiều nước còn có những loại Tết khác nhau thể hiện ý nghĩa và bản sắc văn hóa riêng của mỗi dân tộc.

Về nơi “Mắt thần Đông Dương”
Về nơi “Mắt thần Đông Dương”

(ĐCSVN) - Những ngày cuối năm, đỉnh Sơn Trà ít khi thấy mặt trời ló rạng. Xung quanh núi, sương muối và mây mù che phủ càng làm cho cái lạnh thêm phần tê buốt. Thế nhưng, ngay từ sáng sớm các cán bộ, chiến sĩ công tác tại Trạm Ra đa 29 đã bắt tay vào các hoạt động chuyên môn trong tâm thế sẵn sàng chiến đấu, góp phần giữ vững bình yên cho vùng trời Tổ quốc.

Bài 4 Vượt khó để giữ vững trụ cột an sinh
Bài 4: Vượt khó để giữ vững trụ cột an sinh

(ĐCSVN) – Việc thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) trên địa bàn tỉnh Sơn La được xác định là nhiệm vụ quan trọng trong kế hoạch phát triển kinh tế của địa phương; gắn kết trách nhiệm chung tay của cả hệ thống chính trị trong triển khai thực hiện chính sách an sinh xã hội trên địa bàn tỉnh.

Tự hào và tin tưởng dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, quyết tâm xây dựng một nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh, văn minh, văn hiến và anh hùng
Tự hào và tin tưởng dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, quyết tâm xây dựng một nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh, văn minh, văn hiến và anh hùng

(ĐCSVN) - Nhân dịp kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2024), Giáo sư, Tiến sĩ, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng có bài viết: “Tự hào và tin tưởng dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, quyết tâm xây dựng một nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh, văn minh, văn hiến và anh hùng”. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam xin trân trọng giới thiệu bài viết.

An sinh xã hội ở một phường ven biển Đà Nẵng
An sinh xã hội ở một phường ven biển Đà Nẵng

(ĐCSVN) - Nại Hiên Đông là phường ven biển thuộc quận Sơn Trà (TP Đà Nẵng). Thời gian qua, với sự quan tâm của các cấp uỷ, chính quyền, sự cộng đồng trách nhiệm của các tổ chức, doanh nghiệp và người dân, công tác an sinh xã hội tại đây luôn được phát huy, đạt nhiều kết quả tích cực; trở thành điểm sáng về lĩnh vực này tại TP biển Đà Nẵng.

Bài 3 Những “cánh tay nối dài” của ngành Bảo hiểm xã hội
Bài 3: Những “cánh tay nối dài” của ngành Bảo hiểm xã hội

(ĐCSVN) - Với kinh nghiệm nhiều năm công tác, các tuyên truyền viên của ngành Bảo hiểm xã hội Sơn La đã quen với những khung giờ đặc biệt hay những địa bàn xa xôi để tuyên truyền, vận động người dân tham gia bảo hiểm. Sự say mê, kiên trì với công việc đã giúp họ vượt qua những rào cản để gắn bó hơn với nghề mình đã lựa chọn.

Lan tỏa “Tết làng Việt 2024”
Lan tỏa “Tết làng Việt 2024”

(ĐCSVN) – Chào xuân Giáp Thìn 2024, hàng trăm khách quốc tế và trong nước tham gia đã tham gia trải nghiệm “Tết làng Việt 2024”, tại làng cổ Đường Lâm (Sơn Tây - Hà Nội).

Bài 1 Điểm tựa an sinh vững chắc cho người lao động tự do
Bài 1: Điểm tựa an sinh vững chắc cho người lao động tự do

(ĐCSVN) - Qua tiếp xúc với nhiều người dân là lao động tự do, điều mà chúng tôi nhận thấy là họ thường có tâm lý lo lắng về nguồn thu nhập không ổn định khi về già, các rủi ro, bất trắc liên quan đến vấn đề sức khỏe… Hiểu được điều này, ngày càng có nhiều người dân tìm hiểu và đăng ký tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện, như tìm một “điểm tựa” an sinh vững chắc khi về già…

Vẻ đẹp non nước Cao Bằng làm đắm say lòng người
Vẻ đẹp non nước Cao Bằng làm đắm say lòng người

(ĐCSVN) – Những ngày cuối năm 2023, theo chân đoàn trải nghiệm du lịch Tây Bắc, chúng tôi đã đến với Cao Bằng, một trong những địa danh đã, đang “hấp dẫn” nhiều du khách trong và ngoài nước đến với nơi đây, nhất là trong vài năm trở lại đây.

Kết quả sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản cả nước năm 2023
Kết quả sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản cả nước năm 2023

(ĐCSVN) - Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản năm 2023 tăng trưởng tích cực, giữ vững vai trò trụ đỡ của nền kinh tế. Diện tích lúa ước đạt 7,12 triệu ha; diện tích gieo trồng cây hoa màu như ngô, khoai lang, lạc, đậu tương giảm so với năm trước do hiệu quả kinh tế không cao; sản lượng thủy sản ước đạt 9.312,3 nghìn tấn. Diện tích rừng trồng mới ước đạt 298,2 nghìn ha, diện tích rừng bị thiệt hại là 1.722,3 ha.

Kết quả sản xuất công nghiệp năm 2023
Kết quả sản xuất công nghiệp năm 2023

(ĐCSVN) - Cả nước có 217,7 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới và quay trở lại hoạt động; tổng thu ngân sách nhà nước năm 2023 ước đạt 1.717,8 nghìn tỷ đồng; tổng chi năm 2023 ước đạt 1.731,9 nghìn tỷ đồng.

Bài 5  Phủ tri thức khoa học trên những cánh đồng nông nghiệp
Bài 5: "Phủ" tri thức khoa học trên những cánh đồng nông nghiệp

(ĐCSVN) - Khoa học và công nghệ (KH&CN) được coi là “xương sống” và đang trở thành một lực lượng sản xuất trực tiếp vô cùng quan trọng trong mọi lĩnh vực của đời sống nói chung và trong nông nghiệp nói riêng; giúp nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, đồng thời mở ra triển vọng to lớn cho xuất khẩu nông sản Việt Nam.

Bài 4 Ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp đang vướng rào cản nào
Bài 4: Ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp đang vướng rào cản nào?

(ĐCSVN) - Phát triển nông nghiệp công nghệ cao được xem là xu thế tất yếu trong sản xuất nông nghiệp nhằm tạo ra các sản phẩm an toàn, tăng năng suất, chất lượng, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân. Tuy nhiên, thực tế các doanh nghiệp, người dân đầu tư sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đang phải đối mặt nhiều “rào cản”, cần quan tâm tháo gỡ để đạt hiệu quả như kỳ vọng.

Bài 3 Ứng dụng chuyển giao khoa học giúp cà phê Sơn La vươn ra thế giới
Bài 3: Ứng dụng chuyển giao khoa học giúp cà phê Sơn La vươn ra thế giới

(ĐCSVN) - Vốn là tỉnh “quanh năm bán sắn, bán ngô”, chỉ trong gần chục năm trở lại đây, người dân Sơn La đã phát huy thế mạnh của vùng đất dốc đưa nông sản của tỉnh phát triển, vươn lên trở thành một “hiện tượng kinh tế nông nghiệp”. Một trong những hiện tượng điển hình đó phải kể đến việc trồng và sản xuất cà phê nhờ ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng, sớm đưa cà phê vươn ra thế giới.

Bảo đảm dân chủ, công khai, minh bạch góp phần đẩy nhanh thực hiện Chương trình 1719
Bảo đảm dân chủ, công khai, minh bạch góp phần đẩy nhanh thực hiện Chương trình 1719

(ĐCSVN) - Ngay sau Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, Nghị quyết chuyên đề về giám sát các Chương trình mục tiêu quốc gia đã được ban hành. Đó là kết quả tất yếu của Quốc hội lắng nghe và hành động; đó cũng là kết quả tất yếu của sự trách nhiệm cao của các đoàn giám sát; đó cũng thể hiện cao độ tính dân chủ, công khai, minh bạch trong tổ chức thực hiện... Những điều đó càng thúc đẩy Chương trình 1719 hoạt động hiệu quả.

Bài 4 Cuộc chiến giữa “xây” và “chống”
Bài 4: Cuộc chiến giữa “xây” và “chống”

(ĐCSVN) – Nếu coi chấn hưng văn hóa là một cuộc cách mạng chống lại những thói hư, tật xấu, những cái ác… phản tiến bộ, bảo vệ những điều tốt đẹp trong cuộc sống thì có lẽ xét cho cùng câu chuyện của chấn hưng văn hóa cũng chính là câu chuyện của “xây” và “chống”.

Bài 3 Chấn hưng văn hóa bắt đầu từ đâu
Bài 3: Chấn hưng văn hóa bắt đầu từ đâu?

(ĐCSVN) - Chấn hưng văn hóa là một “Đại công trình thế kỷ” gồm rất nhiều hạng mục cần phải triển khai, thế nhưng trong vô vàn những hạng mục ấy chúng ta phải bắt đầu từ đâu, từ hạng mục nào để “đầu xuôi, đuôi lọt”, để việc xây dựng đại công trình sẽ cán đích thành công, góp phần củng cố và xây dựng trụ cột tinh thần vững mạnh cho toàn xã hội?

Bài 2 Chấn hưng văn hóa “Đại công trình thế kỷ”
Bài 2: Chấn hưng văn hóa: “Đại công trình thế kỷ”

(ĐCSVN) – Chấn hưng văn hóa được ví như một “Đại công trình thế kỷ” gồm rất nhiều hạng mục cần được đầu tư, nâng cấp. Tuy nhiên, đầu tư như thế nào để tránh lãng phí, tạo ra được những cú hích tác động đến sự phát triển của tất cả các lĩnh vực vẫn luôn là vấn đề trăn trở bấy lâu nay.