2019 Một năm nhiều sóng gió trong quan hệ Nga-Mỹ

2019: Một năm nhiều sóng gió trong quan hệ Nga-Mỹ

(ĐCSVN) – Những ngày cuối cùng của năm 2019 đang dần khép lại với những diễn biến căng thẳng trong quan hệ Nga-Mỹ trên nhiều lĩnh vực, từ kiểm soát vũ khí, tình hình Trung Đông, Mỹ Latinh cho tới cuộc chiến khí đốt ở châu Âu.
Quan hệ Mỹ-Triều đang nguội lạnh
Quan hệ Mỹ-Triều đang nguội lạnh?
(ĐCSVN) – Cuối tuần qua, mối quan hệ giữa Mỹ và Triều Tiên đã bị đẩy một nấc thang căng thẳng mới, sau khi Triều Tiên tuyên bố nước này đã tiến hành...
KCNA Nhà lãnh đạo Triều Tiên hài lòng về bức thư của Tổng thống Mỹ
KCNA: Nhà lãnh đạo Triều Tiên hài lòng về bức thư của Tổng thống Mỹ
(ĐCSVN) – Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un vừa nhận được một bức thư cá nhân mang nội dung được đánh giá “thú vị và tuyệt vời”...
Những động thái mới về an ninh quân sự toàn cầu
Những động thái mới về an ninh quân sự toàn cầu

(ĐCSVN) - Những dấu hiệu “bất thường” về an ninh quân sự năm 2019 đã dần hé lộ với tần suất gia tăng và tính chất có phần phức tạp và nghiêm trọng hơn so với dự báo của giới chuyên gia hồi đầu năm. Nguy cơ đối đầu, thậm chí xung đột vũ trang cũng không loại trừ, khiến giới nghiên cứu và dư luận đặc biệt quan tâm.

Tương lai khó đoán định của Trung Đông sau bầu cử Israel
Tương lai khó đoán định của Trung Đông sau bầu cử Israel

(ĐCSVN) - Kết quả cuộc bầu cử trước thời hạn do Ủy ban Bầu cử Trung ương Israel công bố cho thấy Thủ tướng Benjamin Netanyahu và Đảng Likud đã giành chiến thắng. Tuy nhiên, với đường lối dân tộc chủ nghĩa bảo thủ, cứng rắn của ông, cùng với các động thái định hình lại chính sách của Mỹ tại Trung Đông, có thể khiến cho tiến trình hòa bình ở khu vực này càng trở nên khó đoán định.

Hạ viện Anh 3 lần bác bỏ thỏa thuận Brexit Điều gì sẽ xảy ra
Hạ viện Anh 3 lần bác bỏ thỏa thuận Brexit: Điều gì sẽ xảy ra?

(ĐCSVN) - Lần thứ ba liên tiếp, Hạ viện Anh bác bỏ thỏa thuận Brexit của Chính phủ do bà Therasa May đứng đầu, mở đường cho việc trì hoãn Brexit, hoặc có thể là dẫn tới kịch bản Anh rời Liên minh châu Âu không có thỏa thuận. Đây được coi là nỗi buồn không chỉ của Thủ tướng Anh mà còn là sự bối rối, lo lắng của cả Châu Âu.

Tầm quan trọng của ngoại giao đối thoại
Tầm quan trọng của ngoại giao đối thoại

Việc một tổng thống Mỹ đương nhiệm lần thứ hai trong vòng chưa đầy 1 năm gặp và ngồi cùng bàn đàm phán với nhà lãnh đạo Triều Tiên, đã trở thành sự kiện lịch sử đặc biệt và là minh chứng sinh động cho vai trò của ngoại giao đối thoại.

Chính phủ đóng cửa một phần và những rạn nứt trên chính trường Mỹ
Chính phủ đóng cửa một phần và những rạn nứt trên chính trường Mỹ

(ĐCSVN) - Ngày 2/1/2019, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã có cuộc gặp các nhà lãnh đạo đảng Dân chủ tại hai viện Quốc hội với hy vọng đạt được một thỏa thuận trong việc giải quyết các vướng mắc về vấn đề kinh phí cho chính phủ. Tuy nhiên, cuộc gặp đã không đạt được kết quả mong đợi khiến chính phủ Mỹ tiếp tục phải đóng cửa một phần, đồng thời kéo theo những hệ lụy khác.

COP 24 và cuộc chiến chống biến đổi khí hậu
COP 24 và cuộc chiến chống biến đổi khí hậu

(ĐCSVN) - Diễn ra trong bối cảnh thế giới ngày càng chứng kiến sự khắc nghiệt của các hiện tượng thời tiết cực đoan và sự thiếu thiện chí của một số quốc gia trong việc chung tay chống biến đổi khí hậu, Hội nghị lần thứ 24 của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP 24) có nhiều động thái thuận nghịch đan xen.

Sóng cồn trên chính trường Anh
"Sóng cồn" trên chính trường Anh

(ĐCSVN) - Thủ tướng Anh Theresa May thông báo, chính phủ của bà đã nhất trí với bản dự thảo thỏa thuận Brexit. Những tưởng điều này đã mở ra lối thoát cho quá trình đàm phán kéo dài suốt gần 2 năm qua giữa Anh và Liên minh châu Âu, song thực tế nó lại ngay lập tức tạo ra một đợt sóng gió mới trên chính trường Anh.

Quan hệ Nga - Đức có xu hướng ấm lên
Quan hệ Nga - Đức có xu hướng ấm lên?

(ĐCSVN) - Ngày 18/8 vừa qua, Tổng thống Nga Vladimir Putin có chuyến công du đến Berlin, hội đàm với Thủ tướng Đức Angela Merkel. Hai nhà lãnh đạo Nga – Đức đã đề cập đến những vấn đề quan trọng nhất mà hai bên cùng quan tâm, đó là: Dự án Dòng chảy phương Bắc 2, vấn đề hòa bình cho Syria, tình hình Ukraine...

Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung liệu có hạ nhiệt
Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung liệu có hạ nhiệt?

(ĐCSVN) - Ngày 16/8, Tân Hoa xã cho biết, một phái đoàn Thương mại Trung Quốc do Thứ trưởng Wang Shouwen dẫn đầu sẽ tới Mỹ vào cuối tháng 8 này để đàm phán về thương mại, nhằm nỗ lực xoa dịu căng thẳng thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất và thứ hai thế giới hiện nay. Ông Larry Kudlow, cố vấn kinh tế quốc gia Mỹ đã xác nhận nguồn tin trên.

Cuộc bầu cử phản ánh nguyện vọng của nhân dân Campuchia
Cuộc bầu cử phản ánh nguyện vọng của nhân dân Campuchia

(ĐCSVN) - Trong cuộc bầu cử Quốc hội Campuchia khóa VI ngày 29/7/2018, với cương lĩnh tranh cử hợp lòng dân, Đảng Nhân dân Campuchia (CPP) do Thủ tướng Hun Sen lãnh đạo đã giành chiến thắng áp đảo với hơn 60% số phiếu ủng hộ. Chiến thắng này đã phản ánh nguyện vọng của nhân dân Campuchia, tiếp tục tin tưởng vào sự lãnh đạo của đảng cầm quyền CPP.

“Hiến kế” giảm  họp
“Hiến kế” giảm... họp

(ĐCSVN) – Nói về tình trạng hội họp hiện nay, nhiều người cho rằng cần có một giải pháp mạnh nào đó xóa bớt đi những cuộc họp vô bổ, tốn kém về thời gian, tiền bạc. Vậy làm cách nào để giảm họp?

Jerusalem – “Thành phố của hòa bình” không yên bình
Jerusalem – “Thành phố của hòa bình” không yên bình

(ĐCSVN) - Ngày 14/5/2018, bất chấp sự phản đối của cộng đồng quốc tế, Mỹ đã chính thức mở Đại sứ quán tại Jerusalem. Động thái này được dự báo là sẽ thổi bùng lên ngọn lửa xung đột ở Trung Đông vốn chưa bao giờ tắt và dự báo này đã trở thành hiện thực đáng buồn ở một nơi vốn phải được coi là bình yên – Jerusalem – vùng đất thiêng.

Cải cách tiền lương phải đi đôi tinh giản biên chế
Cải cách tiền lương phải đi đôi tinh giản biên chế

(ĐCSVN) – Tinh giản biên chế để bộ máy Nhà nước ở các cấp hoạt động hiệu lực, hiệu quả gắn liền với cải cách tiền lương không phải là vấn đề mới nhưng được dư luận xã hội rất quan tâm, nhất là trong những ngày gần đây khi Hội nghị Trung ương 7 đề cập đến vấn đề này. Nhiều chuyên gia cho rằng, muốn cải cách tiền lương không còn cách nào khác là phải gắn chặt với tinh giản biên chế.

Abenomic và dấu ấn của Thủ tướng Shinzo Abe
Abenomic và dấu ấn của Thủ tướng Shinzo Abe

(ĐCSVN) - Kinh tế Nhật Bản tiếp tục duy trì đà tăng trưởng đáng khích lệ. Thủ tướng Shinzo Abe tiếp tục nắm quyền ít nhất đến năm 2021 và trở thành vị thủ tướng Nhật Bản tại nhiệm lâu nhất kể từ sau Thế chiến II, với nhiều dấu ấn quan trọng.

Vladimir Putin - Hình ảnh trỗi dậy mạnh mẽ của nước Nga
Vladimir Putin - Hình ảnh trỗi dậy mạnh mẽ của nước Nga

(ĐCSVN) - Ngày 6/12/2017, tại cuộc gặp với các cựu chiến binh và cán bộ lão thành của nhà máy ô tô GAZ ở thành phố Nizhny Novgorod, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã tuyên bố sẽ tiếp tục ra tranh cử Tổng thống trong cuộc bầu cử năm 2018-2024. Quyết định này của ông, lập tức được người dân Nga và dư luận quốc tế thể hiện sự quan tâm đặc biệt.

IS đại bại ở Trung Đông Vẫn còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ
IS đại bại ở Trung Đông: Vẫn còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ

(ĐCSVN) – Ngày 21/11, Thủ tướng Iraq Haider al-Abadi nhận định lực lượng Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng đã bị đánh bại xét về khía cạnh quân sự. Tuy nhiên, nhà lãnh đạo này khẳng định sẽ chỉ tuyên bố giành được thắng lợi cuối cùng sau khi các chiến binh IS bị đẩy lùi tại khu vực sa mạc.

Thúc đẩy quan hệ Đối tác toàn diện Việt Nam - Hoa Kỳ
Thúc đẩy quan hệ Đối tác toàn diện Việt Nam - Hoa Kỳ

(ĐCSVN) - Nhận lời mời của Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trần Đại Quang, trong hai ngày 11 và 12/11/2017, Tổng thống Hợp chúng quốc Hoa Kỳ Donald Trump sẽ thực hiện chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam. Đây là chuyến thăm thứ tư của người đứng đầu Chính phủ Mỹ đến Việt Nam kể từ khi hai nước bình thường hóa quan hệ đến nay.

Cách mạng Tháng Mười và ý nghĩa thời đại
Cách mạng Tháng Mười và ý nghĩa thời đại

(ĐCSVN) - Trải qua nhiều biến thiên, nhiều thăng trầm của lịch sử, giá trị cốt lõi của mô hình CNXH do Cách mạng Tháng Mười tạo ra vẫn được nhân loại trân trọng và nhân dân lao động nhiều nước tiếp tục coi là nguồn động lực để xây dựng CNXH trong thế kỷ XXI.

Thách thức cũ, thử thách mới ở châu Âu
Thách thức cũ, thử thách mới ở châu Âu

(ĐSCVN) - Sau những thách thức về khủng bố, khủng hoảng nhập cư, nước Anh rời khỏi mái nhà chung... chủ nghĩa ly khai, đòi độc lập, tự trị vốn là những thách thức không mới, tồn tại âm ỉ trong lịch sử các quốc gia thành viên giờ đây lại đặt Liên minh châu Âu đối mặt với những thử thách mới.

Xuất hiện cục diện mới với những toan tính mới ở Trung Đông
Xuất hiện cục diện mới với những toan tính mới ở Trung Đông

(ĐCSVN) - Trong bối cảnh cuộc chiến ở Syria đang đi dần đến hồi kết, Nga kỷ niệm 2 năm mở chiến dịch quân sự chống IS ở Syria, đã liên tiếp diễn ra các động thái rất đáng chú ý. Một cục diện mới đang xuất hiện với những toan tính mới tại khu vực nóng bỏng này.

Catalunya Tuyên bố độc lập không hề dễ
Catalunya: Tuyên bố độc lập không hề dễ

(ĐCSVN) - Ngày 10/10 được ấn định là thời gian để Thủ hiến vùng Catalunya đọc diễn văn trước Quốc hội tuyên bố độc lập, tách khỏi Tây Ban Nha. Cả châu Âu hồi hộp theo dõi, nhưng đến giờ chót, người đứng đầu chính quyền hành pháp Catalunya tạm hoãn quyết định với lý do “mở đường” cho đối thoại với chính phủ ở Madrid.

​Dự luật cắt giảm thuế mới của Mỹ - nhiều điều quan ngại
​Dự luật cắt giảm thuế mới của Mỹ - nhiều điều quan ngại

(ĐCSVN) - Ngày 27/9, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã công bố đề xuất cắt giảm thuế cho hầu hết người Mỹ. Đây được coi là cải cách thuế lớn nhất ở Mỹ trong vòng 3 thập niên qua. Tuy nhiên, xung quanh đề xuất này đã xuất hiện những quan ngại.

Hiệp ước cấm vũ khí hạt nhân vẫn còn những rào cản lớn
Hiệp ước cấm vũ khí hạt nhân vẫn còn những rào cản lớn?

(ĐCSVN) - Hơn 50 nước thành viên Liên hợp quốc đã ký Hiệp ước cấm vũ khí hạt nhân bên lề Đại hội đồng khóa 72 diễn ra tại New York (Mỹ). Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện tại, tất cả 9 quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân đã không tham gia Hiệp ước này.

Vấn đề Triều Tiên Đàm phán hòa bình - cách tiếp cận cần được ưu tiên
Vấn đề Triều Tiên: Đàm phán hòa bình - cách tiếp cận cần được ưu tiên

(ĐCSVN) - Vụ thử bom H vào ngày 3/9 và vụ thử tên lửa tầm trung hôm 15/9 của Triều Tiên đã khiến Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đồng thuận trừng phạt Triều Tiên theo Nghị quyết mới nhất ngày 11/9. Tuy nhiên, điều đó cũng chưa nói lên điều gì về sự đồng thuận trong cách tiếp cận vấn đề hạt nhân của Bình Nhưỡng.