Tiếng sấm thiêng trong đời sống tâm linh của người Ơ Đu

Tiếng sấm thiêng trong đời sống tâm linh của người Ơ Đu

(ĐCSVN) - Tiếng sấm, một thanh âm từ trời đất, trong đời sống của người Ơ Đu không chỉ là dấu hiệu tự nhiên mà còn mang theo linh hồn của tín ngưỡng và văn hóa. Tiếng sấm đầu năm tựa như lời thì thầm của trời đất, mở ra một chương mới, một mùa gieo trồng mới, và khơi nguồn cho bao khát vọng sống no ấm, bình yên. Đó cũng là thời điểm khởi đầu của lễ hội Chăm Phtrong - lễ mừng tiếng sấm, biểu tượng của sự giao thoa giữa con người và thiên nhiên kỳ diệu.
Khung cửi người Pà Thẻn – Nghệ thuật dệt nên tình yêu văn hóa
Khung cửi người Pà Thẻn – Nghệ thuật dệt nên tình yêu văn hóa
(ĐCSVN) - Nằm dưới những dãy núi đá vôi hùng vĩ của vùng cao nguyên Hà Giang, nơi mây trời quấn quýt cùng những triền đồi, người Pà Thẻn đã sống giữa...
Giữ rừng thiêng - Nơi giao thoa giữa thiên nhiên và tín ngưỡng của người Lự
Giữ rừng thiêng - Nơi giao thoa giữa thiên nhiên và tín ngưỡng của người Lự
(ĐCSVN) - Giữa đại ngàn của vùng đất Lai Châu, người Lự, một trong những dân tộc anh em sinh sống lâu đời tại huyện Sìn Hồ và Tam Đường, đã tạo nên...
Bảo tồn, phát triển di sản văn hóa từ gắn kết nghề truyền thống với văn hóa dân tộc
Bảo tồn, phát triển di sản văn hóa từ gắn kết nghề truyền thống với văn hóa dân tộc
(ĐCSVN) - Nghề truyền thống đang là những viên ngọc quý trong kho tàng di sản văn hóa của Việt Nam. Qua hàng thế kỷ, các làng nghề đã gắn bó mật thiết...
Lễ hội Văn hóa “Hương sắc vùng cao”
Lễ hội Văn hóa “Hương sắc vùng cao”

(ĐCSVN) - Liên hoan Văn nghệ dân gian – Phiên chợ vùng cao và Lễ hội Văn hóa “Hương sắc vùng cao” năm 2023 diễn ra với sự tham gia của 11 huyện miền núi trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.

Trải nghiệm không gian “Sáp ong - Sắc chàm” độc đáo
Trải nghiệm không gian “Sáp ong - Sắc chàm” độc đáo

(ĐCSVN) - Sự kiện “Sáp ong - Sắc chàm” do Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam tổ chức, diễn ra ngày 10 – 11/11, giới thiệu giá trị văn hóa đặc sắc của kỹ thuật vẽ sáp ong trên vải của đồng bào dân tộc Mông và Dao Tiền ở hai tỉnh Hòa Bình và Cao Bằng.

Thung lũng Sủng Là – “bông hoa của thiên đường đá xám”
Thung lũng Sủng Là – “bông hoa của thiên đường đá xám”

(ĐCSVN) – Thung lũng Sủng Là được biết đến là một thung lũng xinh đẹp nhất thuộc địa phận của cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang với rất nhiều biệt danh như: “bông hoa của thiên đường đá xám”, “ốc đảo”, “thung lũng nơi đá nở hoa” hay là “đóa hoa rực rỡ đầy quyến rũ của cao nguyên đá”...

Dẻo thơm hương vị xôi tím vùng núi phía Bắc
Dẻo thơm hương vị xôi tím vùng núi phía Bắc

(ĐCSVN) - Ở một số tỉnh vùng núi phía Bắc như Điện Biên, Sơn La, Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn hay Tuyên Quang... không chỉ có cảnh sắc tuyệt đẹp, con người bình dị, thân thương mà còn có rất nhiều món ăn đặc sắc trong đó có món xôi tím đậm chất núi rừng.

Ngày hội rèn luyện sức khỏe người cao tuổi
Ngày hội rèn luyện sức khỏe người cao tuổi

(ĐCSVN)- Ngày 28/10/2023, tại Hà Nội diễn ra Ngày hội rèn luyện sức khỏe người cao tuổi Hà Nội năm 2023, với sự tham gia của gần 2.000 người cao tuổi đến từ khắp các quận, huyện Hà Nội. Chương trình do Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội phối hợp với Hội Sức khỏe ngoài trời người trung cao tuổi Hà Nội tổ chức, với sự đồng hành của Vinamilk và nhãn hàng sữa Sure Prevent Gold.

Độc đáo nghề rèn của người Mông ở Điện Biên
Độc đáo nghề rèn của người Mông ở Điện Biên

(ĐCSVN) - Nghề rèn của đồng bào dân tộc Mông ở tỉnh Điện Biên thể hiện sự tài hoa khéo léo của người thợ khi cho ra lò những sản phẩm tinh xảo, vừa có giá trị làm vật dụng, vừa thể hiện bản sắc văn hóa.

Khám phá Gỏi cá Nam Ô trong ”Của ngon vật lạ”
Khám phá Gỏi cá Nam Ô trong ”Của ngon vật lạ”

(ĐCSVN) - Với chủ đề “Gỏi cá Nam Ô”, gameshow “Của ngon vật lạ” phát sóng 12h00 Chủ nhật ngày 22/10/2023 sẽ có sự tham gia của giám khảo khách mời là ca sĩ Quang Hào với những thử thách hết sức bất ngờ cho các đội chơi với món “Gỏi cá Nam Ô” quen thuộc mà ca sĩ vô cùng yêu thích.

Đặc sắc Festival Tín ngưỡng thờ Mẫu Thượng Ngàn
Đặc sắc Festival Tín ngưỡng thờ Mẫu Thượng Ngàn

(ĐCSVN) – Festival tín ngưỡng thờ Mẫu Thượng ngàn gắn với Lễ hội cơm mới năm 2023 nhằm tiếp tục mở rộng quảng bá hình ảnh Di tích Lịch sử cấp Quốc gia Đền Đông Cuông và Di sản Văn hóa Phi vật thể cấp Quốc gia Lễ hội Đền Đông Cuông đến với du khách thập phương trong và ngoài nước.

Lan tỏa bản sắc văn hóa truyền thống các dân tộc rất ít người
Lan tỏa bản sắc văn hóa truyền thống các dân tộc rất ít người

(ĐCSVN) - Ngày hội Văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người lần thứ I có chủ đề “Bảo tồn, phát huy và lan tỏa bản sắc văn hóa truyền thống của các dân tộc rất ít người” sẽ diễn ra từ ngày 3 - 5/11 tại thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu.

Nhiều hoạt động diễn ra trong ngày hội văn hóa các dân tộc dưới 10 000 người
Nhiều hoạt động diễn ra trong ngày hội văn hóa các dân tộc dưới 10.000 người

(ĐCSVN)- Nhằm tôn vinh, phát huy và lan tỏa giá trị bản sắc dân tộc rất ít người, góp phần giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc, tăng cường sức mạnh khối đại đoàn kết các dân tộc; nâng cao ý thức trong công tác bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa cộng đồng Việt Nam, tháng 11 tới đây, Lai Châu chính thức đăng cai tổ chức Ngày hội Văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người lần thứ nhất và Tuần Du lịch – Văn hóa Lai Châu năm 2023.

Liên hoan làng du lịch cộng đồng 8 tỉnh Tây Bắc
Liên hoan làng du lịch cộng đồng 8 tỉnh Tây Bắc

(ĐCSVN)- Ngày 11/10, UBND tỉnh họp triển khai Kế hoạch tổ chức Liên hoan làng du lịch cộng đồng (DLCĐ) 8 tỉnh Tây Bắc mở rộng (TBMR) năm 2023. Đồng chí Nguyễn Văn Toàn, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban tổ chức các sự kiện văn hóa, thể thao và du lịch tỉnh chủ trì hội nghị.

Món lạp xưởng độc đáo của người Chăm tại An Giang
Món lạp xưởng độc đáo của người Chăm tại An Giang

(ĐCSVN) - Người Chăm là một trong 54 dân tộc sinh sống tại Việt Nam, hiện tại có khoảng 178.948 người ở một số tỉnh như Bình Thuận, Ninh Thuận, Phú Yên, An Giang… Họ hiện vẫn giữ nhiều phong tục truyền thống đạo đáo, đặc biệt là văn hóa ẩm thực. Trong đó không thể thiếu món “tung lò mò” – một món ăn được đa phần người Chăm yêu thích, đã trở thành đặc sản của dân tộc họ.

Độc đáo tục lệ đàn ông mặc váy mới được thổi sáo của người Giẻ Triêng
Độc đáo tục lệ đàn ông mặc váy mới được thổi sáo của người Giẻ Triêng

(ĐCSVN) - Người Giẻ Triêng là một trong 54 dân tộc sinh sống tại Việt Nam, theo thống kê, ước tính có khoảng 50 nghìn người đang sinh sống tại nước ta. Họ chủ yếu tập trung ở một số tỉnh như Kon Tum, Quảng Nam. Đồng bào Giẻ Triêng có rất nhiều nét văn hóa truyền thống độc đáo, thú vị như con trai đến tuổi sẽ ngủ nhà rông và cà răng. Con gái được chủ động trong việc tìm bạn đời và kết hôn,… Ngoài ra, có một số phong tục đặc sắc như khi thổi sáo, đàn ông bắt buộc phải mặc váy.

Vẻ đẹp của chiếc khăn Mat’ra của người Chăm
Vẻ đẹp của chiếc khăn Mat’ra của người Chăm

(ĐCSVN) - Người Chăm tập trung chủ yếu ở các tỉnh thành ở Nam Bộ và Trung Bộ. Với ý thức cộng đồng cao, đồng bào Chăm đã gìn giữ được nhiều phong tục, truyền thống rất đặc sắc, thú vị. Nổi bật trong đó là trang phục truyền thống gắn với chiếc khăn Mat’ra đã trở thành một phần không thể thiếu của phụ nữ Chăm. Cũng như nón lá của người Kinh, khăn Si La của phụ nữ Hà Nhì, khăn Piêu của đồng bào Thái, chiếc khăn Mat’ra đã trở thành một biểu tượng đại diện vẻ đẹp duyên dáng, e lệ, dịu dàng, hiền hậu của người phụ nữ Chăm.

Lễ Sen Dolta - nét đẹp văn hóa của đồng bào Khmer Nam bộ
Lễ Sen Dolta - nét đẹp văn hóa của đồng bào Khmer Nam bộ

(ĐCSVN) - Theo phong tục của đồng bào Khmer Nam bộ, hàng năm cứ vào ngày 29 tháng 8 đến ngày mùng 01 tháng 9 âm lịch, bà con lại nô nức tổ chức lễ Sen Dolta hay gọi là lễ cúng ông bà nhằm tưởng nhớ đến công ơn và cầu phước cho linh hồn của các bậc sinh thành, những người trong thân tộc quá cố và tri ân tổ tiên đã khai phá đất đai, phù hộ cho phum, sóc được bình an, thịnh vượng.

Lễ hội Lam Kinh
Lễ hội Lam Kinh

(ĐCSVN)- Lễ hội Lam Kinh năm 2023 được tổ chức nhân kỷ niệm 605 năm Khởi nghĩa Lam Sơn, 595 năm Vua Lê Thái Tổ đăng quang, 590 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Lê Lợi.

Lễ hội Đình thần Nguyễn Trung Trực đón nhận Bằng chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc
Lễ hội Đình thần Nguyễn Trung Trực đón nhận Bằng chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc

(ĐCSVN)- Ngày 11/10, tại Công viên tượng đài Nguyễn Trung Trực, thành phố Rạch Giá tỉnh Kiên Giang đã diễn ra Lễ dâng hương tuỏng niệm 155 năm Anh hùng dân tộc (AHDT) Nguyễn Trung Trực hy sinh (1868 - 2023) và đón nhận Bằng chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc giao lễ hội Đình thần Nguyễn Trung Trực.

Hội An xây dựng phương án bảo vệ di tích trong mùa mưa bão
Hội An xây dựng phương án bảo vệ di tích trong mùa mưa bão

(ĐCSVN)- Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa TP Hội An (Quảng Nam) đang tiến hành khảo sát các di tích để xây dựng kế hoạch, phương án ứng phó phù hợp nhằm bảo vệ, phòng tránh tác hại của thiên tai đối với các di tích trong mùa mưa bão năm nay.

Khai quật khảo cổ khu vực chân móng sau hạ giải tường thành đá Di sản văn hoá Thế giới Thành Nhà Hồ
Khai quật khảo cổ khu vực chân móng sau hạ giải tường thành đá Di sản văn hoá Thế giới Thành Nhà Hồ

(ĐCSVN)- Để có cơ sở khoa học, cơ sở pháp lý cho việc xây dựng phương án tu sửa cấp thiết phần móng và tường thành đá di sản thế giới Thành Nhà Hồ, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đầu Thanh Tùng đã ký Quyết định 3619/QĐ-UBND phê duyệt Kế hoạch khai quật khảo cổ khu vực chân móng sau hạ giải tường thành đá Di sản văn hoá Thế giới Thành Nhà Hồ, huyện Vĩnh Lộc.

Quảng bá những giá trị di sản văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số huyện A Lưới
Quảng bá những giá trị di sản văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số huyện A Lưới

(ĐCSVN) - Trưng bày chuyên đề "Di sản văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số huyện A Lưới" góp phần giới thiệu, quảng bá những giá trị di sản văn hóa về đời sống tín ngưỡng, phong tục tập quán, hoạt động sản xuất, canh tác, lễ hội, kiến trúc, trang phục truyền thống… của đồng bào các dân tộc thiểu số; về cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp của huyện A Lưới.