Hưng Yên - lan tỏa sức sống mới từ nền tảng truyền thống

Hưng Yên - lan tỏa sức sống mới từ nền tảng truyền thống

(ĐCSVN) – Trải qua hàng thế kỷ, vùng đất Hưng Yên đã ghi dấu như một biểu tượng của nền văn hiến đậm đà bản sắc, là nơi lưu giữ cốt lõi tinh hoa văn hóa dân tộc. Với hàng nghìn di tích lịch sử và những nét văn hóa độc đáo, Hưng Yên không chỉ là niềm tự hào của người dân mà còn trở thành nguồn tài nguyên nhân văn quý báu, góp phần thổi luồng sinh khí mới vào sự phát triển hiện đại.
Bảo tồn, phát triển di sản văn hóa từ gắn kết nghề truyền thống với văn hóa dân tộc
Bảo tồn, phát triển di sản văn hóa từ gắn kết nghề truyền thống với văn hóa dân tộc
(ĐCSVN) - Nghề truyền thống đang là những viên ngọc quý trong kho tàng di sản văn hóa của Việt Nam. Qua hàng thế kỷ, các làng nghề đã gắn bó mật thiết...
Quan tâm phát triển giáo viên là người dân tộc thiểu số ở Kon Tum
Quan tâm phát triển giáo viên là người dân tộc thiểu số ở Kon Tum
(ĐCSVN) - Huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum có đội ngũ giáo viên người dân tộc thiểu số đạt chuẩn trình độ đào tạo trở lên chiếm tỷ lệ khá cao so với mặt...
Nỗ lực hoàn thành khu tái định cư làng Nủ trong năm 2024
Nỗ lực hoàn thành khu tái định cư làng Nủ trong năm 2024
(ĐCSVN) - Binh đoàn 12, Tổng Công ty xây dựng Trường Sơn (Bộ Quốc phòng) đang phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương dồn sức cao nhất xây dựng...
Cầu thủ Hồ Thanh Minh nhận bằng khen sau bàn thắng vàng
Cầu thủ Hồ Thanh Minh nhận bằng khen sau bàn thắng vàng

(ĐCSVN) - "Người hùng" đưa U23 Việt Nam giành tấm vé bước vào VCK U23 châu Á Hồ Thanh Minh vinh dự nhận được Bằng khen từ Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc (UBDT) Hầu A Lềnh.

Nghệ An lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc trong nhà trường
Nghệ An lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc trong nhà trường

(ĐCSVN) - Nhiều trường học trên địa bàn tỉnh Nghệ An luôn chú trọng, quan tâm và thường xuyên tổ chức các hoạt động giáo dục đặc thù, trong đó ưu tiên giáo dục văn hóa của các dân tộc. Qua đó cung cấp cho học sinh những tri thức, hiểu biết về văn hóa truyền thống của các dân tộc trên quê hương mình.

Quảng bá những nét đẹp văn hóa truyền thống ở Bình Liêu
Quảng bá những nét đẹp văn hóa truyền thống ở Bình Liêu

(ĐCSVN) – Du lịch Bình Liêu, Hội mùa vàng, Hội hoa sở năm 2021 là chuỗi các hoạt động văn hóa, du lịch góp phần quảng bá những nét đẹp văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc sinh sống trên địa bàn Bình Liêu, từng bước khẳng định dấu ấn đặc sắc của du lịch Bình Liêu trên bản đồ du lịch trong nước và quốc tế.

Tiềm năng du lịch Bình Liêu
Tiềm năng du lịch Bình Liêu

(ĐCSVN) - Với lợi thế về cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, hoang sơ cùng nhiều nét văn hoá truyền thống còn được lưu giữ, trong những năm gần đây, Bình Liêu là địa phương có sẵn những lợi thế đặc trưng, thu hút du khách bốn phương tới khám phá.

Liên hoan kịch nói toàn quốc năm 2021 diễn ra tại Hải Phòng từ ngày 5-16 11
Liên hoan kịch nói toàn quốc năm 2021 diễn ra tại Hải Phòng từ ngày 5-16/11

(ĐCSVN) - Thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ngày 2/11 cho biết, Liên hoan kịch nói toàn quốc năm 2021 sẽ diễn ra tại thành phố Hải Phòng từ ngày 5-16/11. Liên hoan do Cục Nghệ thuật biểu diễn (Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch) chủ trì, phối hợp với Hội Nghệ sỹ Sân khấu Việt Nam; Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hải Phòng và các đơn vị liên quan tổ chức.

Giới thiệu tiềm năng du lịch Điện Biên đến du khách trong và ngoài nước
Giới thiệu tiềm năng du lịch Điện Biên đến du khách trong và ngoài nước

(ĐCSVN) – Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Điện Biên vừa phát động Cuộc thi video clip “Điện Biên trong tôi” năm 2021, nhằm tìm kiếm, lựa chọn những video clip quảng bá du lịch Điện Biên với thông điệp điểm đến thân thiện, an toàn, qua đó giới thiệu nét đẹp đặc trưng về con người, cảnh quan thiên nhiên, bản sắc văn hóa truyền thống các dân tộc, tiềm năng du lịch Điện Biên đến du khách trong và ngoài nước.

Bắc Hà Người Mông lan tỏa từ Chỉ thị số 05 tới đồng bào
Bắc Hà: Người Mông lan tỏa từ Chỉ thị số 05 tới đồng bào

(ĐCSVN) - Sau 5 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII) gắn với Chỉ thị 05-CT/TW về học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai đã xác định những nội dung trọng tâm, trọng điểm cần tập trung lãnh đạo, chỉ đạo phù hợp với điều kiện thực tế ở địa phương. Trong đó, việc chú trọng động viên, khuyến khích, tạo cơ hội cho người có uy tín trong cộng đồng dân tộc Mông nêu gương sáng đã tạo sự lan toả, chuyển biến tích cực.

Nhiều đổi thay ở vùng đồng bào dân tộc Khmer huyện Long Phú
Nhiều đổi thay ở vùng đồng bào dân tộc Khmer huyện Long Phú

(ĐCSVN) – Long Phú là một trong những huyện có tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số tập trung đông tại tỉnh Sóc Trăng, chiếm gần 30% dân số sinh sống trên địa bàn. Những năm qua, UBND các xã, thị trấn trong huyện đã nỗ lực thực hiện nhiều giải pháp quyết liệt nhằm chăm lo đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần cho đồng bào nơi đây.

Quảng Ninh khởi động các hoạt động văn hóa kích cầu du lịch
Quảng Ninh khởi động các hoạt động văn hóa kích cầu du lịch

(ĐCSVN) - Chương trình “Vịnh Hạ Long – Điểm hẹn kỳ quan thiên nhiên thế giới” dự kiến được tổ chức vào ngày 31/10 tại Khu Du lịch quốc tế Tuần Châu (thành phố Hạ Long) là sự kiện văn hóa đánh dấu Quảng Ninh trở lại trạng thái "bình thường mới" sau khi dịch COVID-19 được kiểm soát được trong cả nước.

Lưu giữ và phát triển văn hóa Tày cổ ở Tiên Thành
Lưu giữ và phát triển văn hóa Tày cổ ở Tiên Thành

(ĐCSVN) - Bản Giuồng là một làng cổ của người Tày ở xã Tiên Thành, huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao Bằng. Những ngôi nhà sàn độc đáo, cảnh sắc thiên nhiên thơ mộng, những giá trị văn hóa truyền thống được giữ nguyên vẹn đã tạo sức hút cho du khách khi đến khám phá làng du lịch cộng đồng Bản Giuồng.

Nghề gốm cổ truyền của người Chăm
Nghề gốm cổ truyền của người Chăm

(ĐCSVN) – Sinh sống lâu đời trên vùng đất tỉnh Ninh Thuận đồng bào dân tộc Chăm hình thành và lưu giữ một kho tàng văn hóa truyền thống đa dạng, phong phú trong đó nghề làm gốm thủ công là một nét độc đáo trong bức tranh văn hoá Chăm.

Vui tươi điệu hát đồng dao người Thái
Vui tươi điệu hát đồng dao người Thái

(ĐCSVN) – Những bài hát đồng dao, các trò chơi dân gian tuổi thơ, gắn bó với một không gian sống vui tươi, in đậm những giá trị văn hoá tốt đẹp của người Thái ở huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An.

Lan tỏa điệu Xoan miền đất Tổ
Lan tỏa điệu Xoan miền đất Tổ

(ĐCSVN) - Hát Xoan - di sản văn hóa phi vật thể quý giá của vùng đất Tổ, gắn liền với tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương của người Việt. Loại hình nghệ thuật dân gian này là một mạch nguồn văn hóa bảo lưu nhiều yếu tố lịch sử, văn hóa của thời đại bình minh dựng nước.

Hoa văn trên vải của người H’Mông
Hoa văn trên vải của người H’Mông

(ĐCSVN) – Sinh sống lâu đời ở vùng cao phía Bắc, đất nước đồng bào dân tộc H’mông hình thành và lưu giữ nền văn hoá đa dạng và phong phú, trong đó nghệ thuật dùng sáp ong để chế tác các hoa văn hoạ tiết trên vải, phục vụ cuộc sống là một nét độc đáo trong nền văn hoá H’mông.

Lễ hội cầu mưa của người Chăm H’roi
Lễ hội cầu mưa của người Chăm H’roi

(ĐCSVN) - Lễ hội cầu mưa của người Chăm H’roi, tỉnh Bình Định luôn có sức hấp dẫn không chỉ đối với đồng bào dân tộc Chăm, mà còn thu hút sự quan tâm của những dân tộc anh em khác sinh sống tại miền Trung.

Lễ cưới của người Si La
Lễ cưới của người Si La

(ĐCSVN) – Lễ cưới hỏi của người Si La, tỉnh Lai Châu luôn có sức hấp dẫn độc đáo với đồng bào các dân tộc anh em khác sinh sống trên vùng cao Tây Bắc, phong tục đẹp này còn phản ánh những giá trị đặc sắc trong nền văn hoá Si La, đồng thời góp phần vào sự đa dạng văn hoá trong bức tranh văn hoá Việt Nam lung linh sắc mầu.

Buôn Đôn thoát nghèo từ tư duy đổi mới sản xuất
Buôn Đôn thoát nghèo từ tư duy đổi mới sản xuất

(ĐCSVN) – Huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắc Lắc từ một vùng đất với điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, thường xảy ra mưa lũ, hạn hán và đất đai cằn cỗi nhưng dưới sự chỉ đạo đúng hướng của lãnh đạo huyện và sự đồng lòng, quyết tâm thoát nghèo, xây dựng quê hương của đồng bào các dân tộc trên địa bàn huyện đã thay da đổi, đổi thịt vùng cao nguyên nghèo năm xưa.

Làm cho vùng biển quê hương thêm xanh
Làm cho vùng biển quê hương thêm xanh

(ĐCSVN)- Đối với Anh Huỳnh Đức Phúc, biển như một phần trong cuộc sống. Dù bận rộn công việc đến đâu, sáng nào ông cũng phải thu xếp để ra biển. Ông Phúc cho biết, ông rất thích ngắm biển lúc mình binh, thỉnh thoảng cùng với bà con ngư dân kéo lưới.

Để miền ngược gần miền xuôi hơn
Để miền ngược gần miền xuôi hơn

(ĐCSVN)- Trong những năm qua nhằm xóa nhòa khoảng cách giữa miền ngược và miền xuôi, Đảng và Nhà nước đã dành sự quan tâm đặc biệt cả về y tế, giáo dục, an ninh quốc phòng….cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN).Nhờ đó cuộc sống an sinh xã hội của bà con nơi đây ngày càng được cải thiện, góp phần quan trọng trong công cuộc xóa đói, giảm nghèo.

Lan tỏa văn hóa cồng chiêng
Lan tỏa văn hóa cồng chiêng

(ĐCSVN)- Cồng chiêng là một trong những nét văn hóa tiêu biểu của người Co ở huyện Bắc Trà My (Quảng Nam),để lan tỏa nét văn hóa đặc sắc này Câu lạc bộ (CLB) Cồng chiêng trẻ người Co ở xã Trà Kót được thành lập.

Không gian văn hóa Thái hiện hữu tại “Ngôi nhà chung”
Không gian văn hóa Thái hiện hữu tại “Ngôi nhà chung”

(ĐCSVN) - Làng dân tộc Thái tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) là nơi tái hiện đầy đủ khung cảnh một ngôi làng truyền thống của đồng bào Thái. Với nhà sàn, ẩm thực, phong tục tập quán… đồng bào Thái ở các tỉnh, thành về làm việc, sinh sống... tất cả tạo lên một không gian văn hóa sinh động giữa "Ngôi nhà chung" của 54 dân tộc anh em. ​

Nỗ lực nâng cao đời sống đồng bào dân tộc Mảng
Nỗ lực nâng cao đời sống đồng bào dân tộc Mảng

(ĐCSVN) - Đồng bào dân tộc Mảng ở huyện biên giới Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu trước đây được biết đến như "điển hình" là đói nghèo lạc hậu. Những năm qua, với sự quan tâm đầu tư, hỗ trợ của Nhà nước, đời sống của đồng bào dân tộc Mảng trên địa bàn huyện Nậm Nhùn đã có những chuyển biến tích cực.