Lễ hội Cầu mưa của đồng bào Lô Lô ở Hà Giang

Lễ hội Cầu mưa của đồng bào Lô Lô ở Hà Giang

(ĐCSVN) – Hàng năm, đồng bào dân tộc Lô Lô (tỉnh Hà Giang) thường tổ chức Lễ Cầu mưa với ước ao trời ban cho mưa thuận gió hoà để cây cối tốt tươi, dân bản được mùa, đời đời no ấm.
Lễ hội Trà Shan tuyết Suối Giàng 2024
Lễ hội Trà Shan tuyết Suối Giàng 2024
(ĐCSVN) – Diễn ra từ ngày 27/4 - 1/5, Lễ hội Trà Shan tuyết Suối Giàng sẽ diễn ra nhiều hoạt động hấp dẫn, có sự tham gia giao lưu giữa các thôn, bản...
Phát triển du lịch với thâm canh bí xanh thơm ở Ba Bể
Phát triển du lịch với thâm canh bí xanh thơm ở Ba Bể
(ĐCSVN) – Cây bí xanh thơm đang góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng tại một số xã của huyện Ba Bể, từ hướng phát triển kinh tế này, những năm gần...
Bộ đội đưa lúa nước về Ka Ai
Bộ đội đưa lúa nước về Ka Ai
(ĐCSVN) - 10 năm trôi qua kể từ năm 2013, dự án trồng lúa nước Ka Ai được BĐBP tỉnh Quảng Bình triển khai nay đã có thành quả khi đây là vụ thu hoạch...
Nghề gốm cổ truyền của người Chăm
Nghề gốm cổ truyền của người Chăm

(ĐCSVN) – Sinh sống lâu đời trên vùng đất tỉnh Ninh Thuận đồng bào dân tộc Chăm hình thành và lưu giữ một kho tàng văn hóa truyền thống đa dạng, phong phú trong đó nghề làm gốm thủ công là một nét độc đáo trong bức tranh văn hoá Chăm.

Vui tươi điệu hát đồng dao người Thái
Vui tươi điệu hát đồng dao người Thái

(ĐCSVN) – Những bài hát đồng dao, các trò chơi dân gian tuổi thơ, gắn bó với một không gian sống vui tươi, in đậm những giá trị văn hoá tốt đẹp của người Thái ở huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An.

Lan tỏa điệu Xoan miền đất Tổ
Lan tỏa điệu Xoan miền đất Tổ

(ĐCSVN) - Hát Xoan - di sản văn hóa phi vật thể quý giá của vùng đất Tổ, gắn liền với tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương của người Việt. Loại hình nghệ thuật dân gian này là một mạch nguồn văn hóa bảo lưu nhiều yếu tố lịch sử, văn hóa của thời đại bình minh dựng nước.

Hoa văn trên vải của người H’Mông
Hoa văn trên vải của người H’Mông

(ĐCSVN) – Sinh sống lâu đời ở vùng cao phía Bắc, đất nước đồng bào dân tộc H’mông hình thành và lưu giữ nền văn hoá đa dạng và phong phú, trong đó nghệ thuật dùng sáp ong để chế tác các hoa văn hoạ tiết trên vải, phục vụ cuộc sống là một nét độc đáo trong nền văn hoá H’mông.

Lễ hội cầu mưa của người Chăm H’roi
Lễ hội cầu mưa của người Chăm H’roi

(ĐCSVN) - Lễ hội cầu mưa của người Chăm H’roi, tỉnh Bình Định luôn có sức hấp dẫn không chỉ đối với đồng bào dân tộc Chăm, mà còn thu hút sự quan tâm của những dân tộc anh em khác sinh sống tại miền Trung.

Lễ cưới của người Si La
Lễ cưới của người Si La

(ĐCSVN) – Lễ cưới hỏi của người Si La, tỉnh Lai Châu luôn có sức hấp dẫn độc đáo với đồng bào các dân tộc anh em khác sinh sống trên vùng cao Tây Bắc, phong tục đẹp này còn phản ánh những giá trị đặc sắc trong nền văn hoá Si La, đồng thời góp phần vào sự đa dạng văn hoá trong bức tranh văn hoá Việt Nam lung linh sắc mầu.

Buôn Đôn thoát nghèo từ tư duy đổi mới sản xuất
Buôn Đôn thoát nghèo từ tư duy đổi mới sản xuất

(ĐCSVN) – Huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắc Lắc từ một vùng đất với điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, thường xảy ra mưa lũ, hạn hán và đất đai cằn cỗi nhưng dưới sự chỉ đạo đúng hướng của lãnh đạo huyện và sự đồng lòng, quyết tâm thoát nghèo, xây dựng quê hương của đồng bào các dân tộc trên địa bàn huyện đã thay da đổi, đổi thịt vùng cao nguyên nghèo năm xưa.

Làm cho vùng biển quê hương thêm xanh
Làm cho vùng biển quê hương thêm xanh

(ĐCSVN)- Đối với Anh Huỳnh Đức Phúc, biển như một phần trong cuộc sống. Dù bận rộn công việc đến đâu, sáng nào ông cũng phải thu xếp để ra biển. Ông Phúc cho biết, ông rất thích ngắm biển lúc mình binh, thỉnh thoảng cùng với bà con ngư dân kéo lưới.

Để miền ngược gần miền xuôi hơn
Để miền ngược gần miền xuôi hơn

(ĐCSVN)- Trong những năm qua nhằm xóa nhòa khoảng cách giữa miền ngược và miền xuôi, Đảng và Nhà nước đã dành sự quan tâm đặc biệt cả về y tế, giáo dục, an ninh quốc phòng….cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN).Nhờ đó cuộc sống an sinh xã hội của bà con nơi đây ngày càng được cải thiện, góp phần quan trọng trong công cuộc xóa đói, giảm nghèo.

Lan tỏa văn hóa cồng chiêng
Lan tỏa văn hóa cồng chiêng

(ĐCSVN)- Cồng chiêng là một trong những nét văn hóa tiêu biểu của người Co ở huyện Bắc Trà My (Quảng Nam),để lan tỏa nét văn hóa đặc sắc này Câu lạc bộ (CLB) Cồng chiêng trẻ người Co ở xã Trà Kót được thành lập.

Không gian văn hóa Thái hiện hữu tại “Ngôi nhà chung”
Không gian văn hóa Thái hiện hữu tại “Ngôi nhà chung”

(ĐCSVN) - Làng dân tộc Thái tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) là nơi tái hiện đầy đủ khung cảnh một ngôi làng truyền thống của đồng bào Thái. Với nhà sàn, ẩm thực, phong tục tập quán… đồng bào Thái ở các tỉnh, thành về làm việc, sinh sống... tất cả tạo lên một không gian văn hóa sinh động giữa "Ngôi nhà chung" của 54 dân tộc anh em. ​

Nỗ lực nâng cao đời sống đồng bào dân tộc Mảng
Nỗ lực nâng cao đời sống đồng bào dân tộc Mảng

(ĐCSVN) - Đồng bào dân tộc Mảng ở huyện biên giới Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu trước đây được biết đến như "điển hình" là đói nghèo lạc hậu. Những năm qua, với sự quan tâm đầu tư, hỗ trợ của Nhà nước, đời sống của đồng bào dân tộc Mảng trên địa bàn huyện Nậm Nhùn đã có những chuyển biến tích cực.

Nâng cao thu nhập vùng đồng bào dân tộc Cống
Nâng cao thu nhập vùng đồng bào dân tộc Cống

(ĐCSVN) - Là một trong hai dân tộc thuộc vùng đồng bào đặc biệt khó khăn trên địa bàn huyện Nậm Nhùn (tỉnh Lai Châu), thời gian qua, bà con người Cống ở bản Táng Ngá (xã Nậm Chà) đã được các cấp chính quyền quan tâm hỗ trợ phát triển kinh tế, giúp Táng Ngá mang một diện mạo mới.

Bên khung cửi người Pà Thẻn
Bên khung cửi người Pà Thẻn

(ĐCSVN) – Sinh sống lâu đời trên vùng đất tỉnh Hà Giang, đồng bào dân tộc Pà Thẻn hình thành và lưu giữ một nền văn hóa đa dạng, phong phú, trong đó nghề dệt thổ cẩm là một đặc trưng văn hóa phản ánh đậm nét đời sống tinh thần của dân tộc mình. ​

Ưu tiên bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của vùng đồng bào các dân tộc thiểu số
Ưu tiên bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của vùng đồng bào các dân tộc thiểu số

(ĐCSVN) - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xác định ưu tiên đầu tư, huy động tổng hợp các nguồn lực hỗ trợ công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể tiêu biểu của các dân tộc thiểu số; trong đó ưu tiên bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của vùng đồng bào các dân tộc thiểu số có tiềm năng phục vụ phát triển du lịch, có nguy cơ mai một, các dân tộc thiểu số rất ít người.

Lùi thời gian tổ chức Ngày hội Văn hóa dân tộc Mông lần thứ III
Lùi thời gian tổ chức Ngày hội Văn hóa dân tộc Mông lần thứ III

(ĐCSVN) - Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch vừa có văn bản gửi Ủy ban nhân dân các tỉnh: Lai Châu, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Điện Biên, Nghệ An, Thanh Hóa, Hòa Bình, Cao Bằng, Tuyên Quang, Hà Giang, Yên Bái và Đắk Lắk về việc điều chỉnh thời gian tổ chức Ngày hội Văn hóa dân tộc Mông lần thứ III tại tỉnh Lai Châu, năm 2021.

Sự đổi thay kỳ diệu trên vùng đồng bào dân tộc Mông
Sự đổi thay kỳ diệu trên vùng đồng bào dân tộc Mông

(ĐCSVN) - Những năm cuối thập kỷ 80, đầu thập kỷ 90 của thế kỷ trước, thôn Lả Gì Thàng, xã Tả Văn Chư, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai là điểm nóng di cư tự do, khi không ít hộ dân đã bỏ bản di cư sang các tỉnh Điện Biên, Lai Châu, Đắk Lắk, gây bất ổn về an ninh-chính trị. Còn nay, đây là vùng dược liệu đạt tiêu chuẩn quốc tế đầu tiên trên đất Việt.