Âm vang điệu dân ca Soong hao trên miền đất Lục Ngạn

Âm vang điệu dân ca Soong hao trên miền đất Lục Ngạn

(ĐCSVN) - Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, vùng đất trù phú nổi danh với những vườn vải đỏ rực mỗi độ hè về, nơi đây còn lưu giữ một kho tàng văn hóa dân gian đặc sắc, trong đó nổi bật là những làn điệu Soong hao của người Nùng. Đến nơi đây, du khách không chỉ ngỡ ngàng trước cảnh sắc thiên nhiên mà còn cảm nhận được tình yêu sâu đậm mà đồng bào các dân tộc dành cho điệu dân ca mộc mạc, đằm thắm.
Nghê – Linh vật độc đáo trong văn hóa Việt Nam
Nghê – Linh vật độc đáo trong văn hóa Việt Nam
(ĐCSVN) - Linh vật nghê là biểu tượng đặc sắc trong văn hóa Việt Nam, gắn bó sâu sắc với đời sống tín ngưỡng, nghệ thuật và mỹ thuật dân gian qua bao...
Chợ trâu Cán Cấu Vẻ đẹp văn hóa Tây Bắc
Chợ trâu Cán Cấu: Vẻ đẹp văn hóa Tây Bắc
(ĐCSVN) – Chợ trâu Cán Cấu, một điểm đến nổi bật của tỉnh Lào Cai, không chỉ thu hút du khách bởi sự sôi động của các hoạt động giao dịch mà còn là...
Điệu xòe Thái – Hồn thiêng giữa đại ngàn Tây Bắc
Điệu xòe Thái – Hồn thiêng giữa đại ngàn Tây Bắc
(ĐCSVN) - Vùng đất Tây Bắc hùng vĩ không chỉ mê hoặc lòng người bởi cảnh sắc thiên nhiên tráng lệ mà còn bởi những giá trị văn hóa đặc sắc của đồng...
Lạng Sơn lan tỏa văn hóa dân tộc qua các hoạt động văn nghệ quần chúng
Lạng Sơn: lan tỏa văn hóa dân tộc qua các hoạt động văn nghệ quần chúng

(ĐCSVN)- Những năm qua, phong trào văn nghệ quần chúng (VNQC) trên địa bàn tỉnh diễn ra sôi nổi, rộng khắp, thu hút đông đảo các tầng lớp Nhân dân tham gia. Qua đó, không chỉ đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa tinh thần của người dân mà còn góp phần tích cực trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.

Sơn La Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Dao Tiền
Sơn La: Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Dao Tiền

(ĐCSVN)- Những năm qua, bản sắc văn hóa dân tộc luôn được đồng bào Dao Tiền ở bản Suối Lìn, xã Vân Hồ, huyện Vân Hồ (Sơn La) quan tâm gìn giữ, với nhiều nghi lễ, phong tục, tập quán. Nổi bật là nghi lễ truyền thống trong đám cưới có nét đặc trưng, độc đáo và mang nhiều ý nghĩa sâu sắc, được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2019.

Bánh a quát của đồng bào Tà Ôi
Bánh a quát của đồng bào Tà Ôi

(ĐCSVN) – Mỗi dịp về với “Ngôi nhà chung” của 54 dân tộc anh em, tại (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) khách thăm lại có dịp thưởng thức hương vị đặc biệt của bánh a quát – món bánh “tình yêu” của đồng bào dân tộc Tà Ôi. Đây được xem là món ăn mà đồng bào dùng để thiết đãi khách quý và có mặt trong hầu hết các lễ hội, dịp trọng đại của dân tộc mình.

Bánh đa Kế đậm đà vị quê miền Kinh Bắc
Bánh đa Kế đậm đà vị quê miền Kinh Bắc

(ĐCSVN) - Làng Dĩnh Kế, tỉnh Bắc Giang từ lâu nổi tiếng với nghề làm bánh đa nướng ngon trứ danh. Xưa kia, bánh đa Kế chỉ là món ăn dân dã của người dân vùng đất thuần nông. Ngày nay, bánh đa Kế xuất hiện trên những bàn tiệc sang trọng, những nhà hàng cao cấp như một món ăn đậm đà vị quê truyền thống.

Gốm Chăm
Gốm Chăm

(ĐCSVN) – Trong bức tranh văn hoá Chăm không chỉ có những ngọn tháp Chăm cao sừng sững, thách thức mưa nắng, thời gian mà còn có nghề gốm thủ công, một nét độc đáo trong nền văn hoá Chăm rực rỡ, đa sắc mầu ở tỉnh Ninh Thuận.

Phong tục cưới hỏi của người Si La, tỉnh Lai Châu
Phong tục cưới hỏi của người Si La, tỉnh Lai Châu

(ĐCSVN) – Sinh sống lâu đời trên vùng đất tỉnh Lai Châu, đồng bào dân tộc Si La hình thành và lưu giữ một kho tàng văn hoá đa dạng và đặc sắc, trong đó phong tục cưới hỏi là một biểu trưng văn hoá phản ánh đậm nét đời sống tinh thần của người Si La.

Áo dài Việt - giá trị và bản sắc
Áo dài Việt - giá trị và bản sắc

(ĐCSVN) - Áo dài Việt Nam với giá trị văn hóa, bản sắc thể hiện rõ nét về hình ảnh người phụ nữ Việt Nam. Qua nhiều thời kỳ phát triển, những tà áo dài không ngừng biến đổi trong đời sống đương đại, nhưng vẫn luôn khẳng định giá trị truyền thống, khơi dậy niềm tự hào, tôn lên vẻ đẹp thanh lịch, dịu dàng của người phụ nữ Việt Nam.

Quần thể tháp Chăm điểm đến độc đáo tại Ngôi nhà chung
Quần thể tháp Chăm điểm đến độc đáo tại "Ngôi nhà chung"

(ĐCSVN) – Quần thể tháp Chăm tại Làng Văn hoá – Du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô (Sơn Tây - Hà Nội) gồm 3 toà tháp: Tháp chính, tháp cổng và tháp hỏa xây dựng tỷ lệ tương đương với cụm tháp Pokloogarai ở tỉnh Ninh Thuận. Công trình kiến trúc này hài hoà về văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần, một điểm đến hấp dẫn du khách khi thăm quan “Ngôi nhà chung” của 54 dân tộc anh em.

36 điệu xoè thắm tình đoàn kết của người Thái
36 điệu xoè thắm tình đoàn kết của người Thái

(ĐCSVN) - Múa Xòe nghệ thuật dân vũ gắn liền với đời sống của người Thái từ xa xưa. Ngày nay múa Xoè đã phát triển thành 36 điệu múa, dùng trong các dịp lập bản, dựng mường hay các lễ hội người Thái, với tính kết nối cộng đồng cao, múa Xoè đã trở thành vũ điệu biểu tượng cho tình đoàn kết các dân tộc vùng Tây Bắc.

Lễ hội Áo dài Trẻ em Việt Nam 2022
Lễ hội Áo dài Trẻ em Việt Nam 2022

(ĐCSVN)- Với chủ đề “Hướng về cội nguồn dân tộc Việt Nam”, Lễ hội Áo dài Trẻ em Việt Nam được tổ chức với mong muốn đưa chiếc áo dài Việt thành biểu tượng kết nối thế hệ, giữ hồn dân tộc Việt.

Tuần Văn hóa, Du lịch Điện Biên năm 2022
Tuần Văn hóa, Du lịch Điện Biên năm 2022

(ĐCSVN)- Hướng tới kỷ niệm ngày Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9, UBND tỉnh Điện Biên sẽ tổ chức Tuần Văn hóa, Du lịch Điện Biên tại Vườn hoa Tượng đài Lý Thái Tổ (TP. Hà Nội) với các hoạt động như đầu tư thương mại, xúc tiến du lịch,...

Xây dựng môi trường văn hóa trong lễ hội truyền thống
Xây dựng môi trường văn hóa trong lễ hội truyền thống

(ĐCSVN) - So với các quốc gia trong khu vực, Việt Nam được coi là quốc gia có nhiều lễ hội truyền thống nhất. Các lễ hội truyền thống tại Việt Nam diễn ra quanh năm, mang nhiều nét văn hóa đặc trưng của địa phương và quốc gia.

Ngày hội Sen Huế 2022 - Tinh hoa của đất trời
Ngày hội Sen Huế 2022 - Tinh hoa của đất trời

(ĐCSVN)- Ngày hội Sen Huế 2022 - Tinh hoa của đất trời vừa chính thức khai mạc tại Công viên Tứ Tượng (thành phố Huế, Thừa Thiên - Huế) với nhiều hoạt động như ẩm thực, làm nón lá, trà sen và hoa sen giấy.

Khám phá cổng trời Ô Quy Hồ
Khám phá cổng trời Ô Quy Hồ

(ĐCSVN) - Nằm trên tuyến quốc lộ 4D cắt ngang dãy Hoàng Liên Sơn, đèo Ô Quy Hồ là một trong tứ đại đèo đẹp nhất Việt Nam nối liền và cũng là ranh giới của hai tỉnh Lào Cai và Lai Châu, đây cũng là đèo dài và hiểm trở nhất. Nằm ở độ cao 2035 m so với mặt nước biển, đèo Ô Quy Hồ được mệnh danh là “Cổng trời”, do đèo vượt qua dãy Hoàng Liên Sơn nên trên đỉnh đèo quanh năm mây phủ, tạo nên cảnh sắc đẹp, hấp dẫn, thu hút du khách trải nghiệm.

Khám phá kiến trúc Pháp cổ tại Hà Nội
Khám phá kiến trúc Pháp cổ tại Hà Nội

(ĐCSVN) - Du khách trong nước và quốc tế khi đến Hà Nội đều muốn tìm hiểu về Hà Nội cổ kính và thơ mộng. Cùng nhau khám phá, trải nghiệm nét ẩm thực độc đáo cùng những nét hào hoa, thanh lịch của người Tràng An. Đáng chú ý, những công trình kiến trúc, biệt thự cổ thời Pháp trên đất Hà thành có giá trị về nhiều mặt, rất độc đáo, hấp dẫn và thu hút du khách gần xa.

Festival Cao Nguyên Trắng Bắc Hà mùa hè năm 2022
Festival Cao Nguyên Trắng Bắc Hà mùa hè năm 2022

(ĐCSVN)- Sáng mồng 5 tháng 6 năm 2022, tại thị Trấn Bắc Hà, huyện Bác Hà tỉnh Lào Cai đã diễn ra Festival Cao Nguyên Trắng Bắc Hà mùa hè năm 2022. Đây là một sự kiện văn hóa đặc sắc đã được ủy ban Nhân dân huyện Bắc Hà tổ chức và duy trì trong nhiều năm nay.

Tết Đoan Ngọ trong phong tục dân gian của người Việt
Tết Đoan Ngọ trong phong tục dân gian của người Việt

(ĐCSVN)- Tết Đoan Ngọ (5/5 âm lịch) hay còn gọi là ngày diệt sâu bọ từ lâu đã trở thành ngày Tết truyền thống của người Việt Nam. Vào ngày này, người dân thường chuẩn bị một mâm lễ dâng lên tổ tiên, thần linh với mong muốn đón nhận may mắn, cầu mong cho mùa màng bội thu.

Lâm Bình - điểm đến du lịch, văn hoá hấp dẫn
Lâm Bình - điểm đến du lịch, văn hoá hấp dẫn

(ĐCSVN) – Vùng đất hội tụ những nền văn hoá đặc sắc của trên 10 dân tộc anh em, với các lễ hội truyền thống đậm màu sắc dân gian, các danh lam thắng cảnh hữu tình, nghề dệt thổ cẩm của đồng bào các dân tộc Tày, H’Mông, Dao, Phà Thẻn…tất cả những sắc thái văn hoá cùng tổng hoà tạo lên sức hấp dẫn riêng có ở Lâm Bình.

Điệu múa bát của người Tày Bắc Kạn
Điệu múa bát của người Tày Bắc Kạn

(ĐCSVN) - Múa bát là điệu múa cổ của người Tày Bắc Kạn được hình thành trong quá trình lao động sản xuất từ lâu đời. Điệu múa bát có liên quan đến nghề dệt vải truyền thống của người Tày.

Lễ vinh danh “Nghệ thuật Xòe Thái” được tổ chức tại tỉnh Yên Bái
Lễ vinh danh “Nghệ thuật Xòe Thái” được tổ chức tại tỉnh Yên Bái

(ĐCSVN) - Lễ đón nhận Bằng công nhận của UNESCO ghi danh “Nghệ thuật Xòe Thái” là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại và Lễ hội Văn hóa, Du lịch Mường Lò, khám phá Danh thắng quốc gia đặc biệt ruộng bậc thang Mù Cang Chải năm 2022 dự kiến tổ chức trong tháng 9/2022.

Độc đáo nhạc cụ dân gian người Khơ Mú
Độc đáo nhạc cụ dân gian người Khơ Mú

(ĐCSVN) - Khơ Mú là một trong những dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Môn-Khơme. Vì điều kiện du canh, du cư nên bản làng của họ thường nhỏ bé, rải rác. Dù vậy, người Khơ Mú có một kho tàng văn hóa truyền thống phong phú. Cùng với các dạng thức văn hóa khác, nhạc cụ dân gian và các hình thức diễn xướng của người Khơ Mú được xem như là một trong những yếu tố đặc trưng nổi bật nhất của họ.

Hình tượng con gà trong tâm thức người Cơ Tu
Hình tượng con gà trong tâm thức người Cơ Tu

(ĐCSVN) - Đồng bào Cơ Tu ở miền núi Quảng Nam quan niệm rằng con gà gắn liền với mặt trời, là sự khởi đầu cho một ngày mới và là biểu hiện cho sự sống, khát vọng vươn lên cũng như ý chí và sức mạnh, niềm tin của con người. Gà là con vật rất gần gũi, gắn bó mật thiết trong đời sống xã hội, đồng thời mang ý nghĩa tín ngưỡng tâm linh sâu sắc. Cộng đồng người Cơ Tu dùng gà làm con vật hiến sinh trong các lễ hội truyền thống của dân làng thể hiện mong ước và khát vọng vươn đến cuộc sống an lành, ấm no, hạnh phúc.