Âm vang điệu dân ca Soong hao trên miền đất Lục Ngạn

Âm vang điệu dân ca Soong hao trên miền đất Lục Ngạn

(ĐCSVN) - Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, vùng đất trù phú nổi danh với những vườn vải đỏ rực mỗi độ hè về, nơi đây còn lưu giữ một kho tàng văn hóa dân gian đặc sắc, trong đó nổi bật là những làn điệu Soong hao của người Nùng. Đến nơi đây, du khách không chỉ ngỡ ngàng trước cảnh sắc thiên nhiên mà còn cảm nhận được tình yêu sâu đậm mà đồng bào các dân tộc dành cho điệu dân ca mộc mạc, đằm thắm.
Nghê – Linh vật độc đáo trong văn hóa Việt Nam
Nghê – Linh vật độc đáo trong văn hóa Việt Nam
(ĐCSVN) - Linh vật nghê là biểu tượng đặc sắc trong văn hóa Việt Nam, gắn bó sâu sắc với đời sống tín ngưỡng, nghệ thuật và mỹ thuật dân gian qua bao...
Chợ trâu Cán Cấu Vẻ đẹp văn hóa Tây Bắc
Chợ trâu Cán Cấu: Vẻ đẹp văn hóa Tây Bắc
(ĐCSVN) – Chợ trâu Cán Cấu, một điểm đến nổi bật của tỉnh Lào Cai, không chỉ thu hút du khách bởi sự sôi động của các hoạt động giao dịch mà còn là...
Điệu xòe Thái – Hồn thiêng giữa đại ngàn Tây Bắc
Điệu xòe Thái – Hồn thiêng giữa đại ngàn Tây Bắc
(ĐCSVN) - Vùng đất Tây Bắc hùng vĩ không chỉ mê hoặc lòng người bởi cảnh sắc thiên nhiên tráng lệ mà còn bởi những giá trị văn hóa đặc sắc của đồng...
Đặc sắc nghi lễ Lẩu Then của người Tày
Đặc sắc nghi lễ Lẩu Then của người Tày

(ĐCSVN) – Then là hình thức sinh hoạt văn hóa tâm linh không thể thiếu trong đời sống văn hóa của một số tộc người. Nghi lễ Lẩu Then của người Tày vừa đặc sắc về hình thức lại vừa chứa đựng giá trị cổ truyền, duy trì một phong tục mang đậm bản sắc văn hóa và gắn kết tình làng nghĩa xóm của đồng bào dân tộc Tày ở Lạng Sơn.

Tìm giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số
Tìm giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số

(ĐCSVN) – Hội thảo "Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số giai đoạn 2011-2020" sẽ nghiên cứu, thảo luận về những vấn đề cơ bản về lý luận và thực tiễn công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số hiện nay; từ đó đề xuất giải pháp phù hợp để bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số trong thời gian tới.

Bảo tồn nghề đan lát truyền thống của người Tày ở Hà Giang
Bảo tồn nghề đan lát truyền thống của người Tày ở Hà Giang

(ĐCSVN) – 70 học viên là các nghệ nhân trưởng thôn, bản, người có uy tín, người có tay nghề cao trong việc thực hành các kỹ thuật đan lát truyền thống của dân tộc Tày sẽ tham gia lớp tập huấn về truyền dạy và bảo tồn nghề thủ công đan lát truyền thống đối với dân tộc Tày tại Vị Xuyên, Hà Giang, năm 2022.

Hợp tác xã Mường Hoa Phát triển kinh tế từ những giá trị văn hóa truyền thống
Hợp tác xã Mường Hoa: Phát triển kinh tế từ những giá trị văn hóa truyền thống

(ĐCSVN) - Với mong muốn khôi phục nghề nhuộm, dệt vải truyền thống và làm hương (nhang) thủ công bằng các loại gỗ, trầm, thảo mộc sẵn có của địa phương, chị Sùng Thị Lan ở xã Tả Van, Sa Pa, Lào Cai đã thành lập Hợp tác xã Mường Hoa. Hợp tác xã ra đời không chỉ gìn giữ được nhiều nghề truyền thống có nguy cơ mai một của quê hương mà còn góp phần tạo công ăn việc làm, tăng thêm thu nhập cho các chị em phụ nữ trên địa bàn xã.

Đổi thay ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số Sơn Hà
Đổi thay ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số Sơn Hà

(ĐCSVN) - Nhờ tập trung thực hiện tốt chính sách dân tộc, vận động người dân cùng chung tay xóa đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới, đời sống dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Sơn Hà (Quảng Ngãi) đã có những đổi thay đáng kể. Các chính sách dân tộc được triển khai kịp thời, đúng địa bàn, đúng đối tượng và nhận được sự đồng tình ủng hộ của bà con.

Cao Bằng Bảo tồn, phát huy giá trị dân ca, dân vũ các DTTS gắn với phát triển du lịch
Cao Bằng: Bảo tồn, phát huy giá trị dân ca, dân vũ các DTTS gắn với phát triển du lịch

(ĐCSVN) - Đề án án “Bảo tồn, phát huy giá trị dân ca, dân vũ, dân nhạc các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch giai đoạn 2022 - 2030” nhằm đưa dân ca, dân vũ, dân nhạc truyền thống trở thành sản phẩm du lịch văn hóa đặc trưng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội tại địa phương.

Kiên Giang Bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật truyền thống dân tộc Khmer
Kiên Giang: Bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật truyền thống dân tộc Khmer

(ĐCSVN) – Việc thực hiện Đề án bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật truyền thống dân tộc Khmer trên địa bàn tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2021 - 2025 là việc làm hết sức cần thiết, vừa mang tính cấp bách, vừa có tính chất lâu dài nhằm cụ thể hóa các chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước về công tác dân tộc.

Lễ hội vía Bà Chúa Xứ núi Sam - Nét tín ngưỡng tâm linh vùng Tây Nam Bộ
Lễ hội vía Bà Chúa Xứ núi Sam - Nét tín ngưỡng tâm linh vùng Tây Nam Bộ

(ĐCSVN) – Lễ hội cấp quốc gia Vía Bà Chúa Xứ núi Sam là lễ hội đặc sắc, mang đậm nét văn hóa của cư dân vùng sông nước Tây Nam bộ, góp phần gắn kết với đời sống tinh thần, lưu giữ những giá trị lịch sử của các thế hệ tiền nhân trong tiến trình “khai phá” vùng đất phía Tây Nam của Tổ quốc.

Những chuỗi vòng đầy màu sắc của đồng bào Cơ Tu
Những chuỗi vòng đầy màu sắc của đồng bào Cơ Tu

(ĐCSVN) - Đã thành tục lệ bao đời nay truyền lại, đồng bào Cơ Tu ở vùng núi phía Tây Quảng Nam, từ em bé đến những người khi bước sang tuổi trung niên cho đến những người già cao tuổi, hầu hết đều trang bị cho mình những vòng kiềng bằng bạc (p’nâng), chuỗi hạt cườm (h’rát), chuỗi mã não (l’lát) hay các chuỗi mã não (c’rôn)… có độ tinh xảo khác nhau. Trong suy nghĩ của đồng bào Cơ Tu, vật trang sức vừa mang nhu cầu thẩm mỹ vừa ẩn chứa những giá trị trong đời sống văn hóa tinh thần như tín ngưỡng, phong tục tập quán, tôn giáo.

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk
Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

(ĐCSVN) - Dự án “Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk” nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân; đồng thời tạo động lực để phát triển đời sống kinh tế, xã hội, ổn định chính trị, quốc phòng-an ninh vùng đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ.

Bí quyết làm nên vẻ đẹp của người phụ nữ Thái
Bí quyết làm nên vẻ đẹp của người phụ nữ Thái

(ĐCSVN) - Dân tộc Thái là một trong những dân tộc có kho tàng nghệ thuật làm đẹp, giữ gìn sắc đẹp phong phú, đặc sắc. Có thể liệt kê ra những yếu tố làm nên sự nổi trội của vẻ đẹp người phụ nữ Thái ở vùng Tây Bắc mộng mơ đó là do sinh cảnh sinh sống, không gian cư trú, biết cách làm đẹp.

Khăn Piêu - lời tình yêu của người phụ nữ Thái
Khăn Piêu - lời tình yêu của người phụ nữ Thái

(ĐCSVN) - Người Thái cư trú ở nhiều nơi trên đất nước ta nhưng tập trung đông nhất là ở các tỉnh Tây Bắc: Sơn La, Lai Châu, Lào Cai.... Ngoại trừ một bộ phận phụ nữ tộc Thái trắng đội nón tát thì đa số phụ nữ Thái Mường Thanh (Lai Châu), Mường La (Sơn La), Mường Lò (Lào Cai), đều đội khăn vải. Khăn vải dùng để đội trên đầu người Thái gọi là Piêu.

Độc đáo Lễ cưới hỏi của người Hà Nhì
Độc đáo Lễ cưới hỏi của người Hà Nhì

(ĐCSVN) - Là dân tộc ít người ở Việt Nam, người Hà Nhì sinh sống tập trung ở xã Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai. Người Hà Nhì hiện vẫn còn lưu giữ được phong tục tập quán, giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc mình, đặc biệt là nghi Lễ cưới hỏi.

Tăng cường tình đoàn kết hữu nghị truyền thống lâu đời giữa hai nước Việt Nam - Lào
Tăng cường tình đoàn kết hữu nghị truyền thống lâu đời giữa hai nước Việt Nam - Lào

(ĐCSVN) - Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch vùng biên giới Việt Nam-Lào lần thứ III năm 2022 góp phần tăng cường tình đoàn kết hữu nghị truyền thống lâu đời, sự hợp tác toàn diện giữa hai nước Việt Nam - Lào; khẳng định quan điểm, đường lối, chủ trương nhất quán của Ðảng, Nhà nước và nhân dân trong việc duy trì, củng cố, tăng cường mối quan hệ đặc biệt giữa Ðảng, Nhà nước, nhân dân hai nước Việt Nam - Lào.

Đồng bào Lô Lô lưu giữ bản sắc văn hóa thông qua bộ trang phục truyền thống
Đồng bào Lô Lô lưu giữ bản sắc văn hóa thông qua bộ trang phục truyền thống

(ĐCSVN) - Là một dân tộc ít người sống ở những vùng núi đá biệt lập nhưng người Lô Lô luôn có ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa, thể hiện rõ trong việc gìn giữ trang phục truyền thống của dân tộc mình. Người Lô Lô đời này qua đời khác truyền lại cho con cháu bản sắc văn hóa của dân tộc mình qua chất liệu, hoa văn trang trí trên trang phục.

Nâng cao năng lực bảo tồn, phát huy trang phục truyền thống của dân tộc Lô Lô
Nâng cao năng lực bảo tồn, phát huy trang phục truyền thống của dân tộc Lô Lô

(ĐCSVN) - Vụ Văn hóa dân tộc sẽ chủ trì, phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Cao Bằng tổ chức lớp tập huấn nâng cao nhận thức của đồng bào dân tộc Lô Lô về ý nghĩa và giá trị của bộ trang phục truyền thống dân tộc mình, để đồng bào thấy được việc giữ gìn trang phục truyền thống chính là giữ gìn bản sắc, dấu ấn văn hóa và là niềm tự hào dân tộc.

Múa Viêng Ver Guông – nét văn hóa độc đáo của người Khơ Mú
Múa Viêng Ver Guông – nét văn hóa độc đáo của người Khơ Mú

(ĐCSVN) - Dân tộc Khơ Mú là một trong những dân tộc có kho tàng nghệ thuật dân gian phong phú, đặc sắc. Trong nhiều giá trị văn hóa đặc sắc điệu múa Ong Eo với tên gọi Viêng Ver Guông là một trong những giá trị văn hóa mà người Khơ Mú vô cùng tự hào.

Lễ hội Then Kin Pang của người Thái Trắng, Lai Châu
Lễ hội Then Kin Pang của người Thái Trắng, Lai Châu

(ĐCSVN) - Trong đời sống văn hóa tinh thần của người Thái Trắng ở huyện Phong Thổ (Lai Châu), việc tổ chức Lễ hội Then Kin Pang vào ngày 8 - 10/3 Âm lịch hàng năm là một nét văn hóa không thể thiếu. Lễ hội vừa đặc sắc về hình thức lại vừa chứa đựng giá trị cổ truyền, duy trì một phong tục mang đậm bản sắc văn hóa và gắn kết tình làng nghĩa xóm của đồng bào dân tộc Thái Trắng ở Lai Châu.

Độc đáo nghi lễ hát Quan làng trong Lễ cưới của dân tộc Tày, Hà Giang
Độc đáo nghi lễ hát Quan làng trong Lễ cưới của dân tộc Tày, Hà Giang

(ĐCSVN) - Trong lễ cưới truyền thống của người Tày ở Vị Xuyên (Hà Giang) diễn ra nhiều nghi thức, trong đó tục hát Quan làng là một nghi lễ không thể thiếu. Hát Quan làng có nơi gọi là nai lùa, có nơi gọi là văn ví quan làng… Người hát dùng lối hát ví von, lời hay ý đẹp để thách đố tài ứng xử của ông, bà Quan làng bên nhà trai hay ông, bà Quan làng bên nhà gái khi đoàn nhà trai đi đón dâu hoặc đoàn nhà gái đi đưa dâu sang nhà trai.

Festival Cao nguyên trắng Bắc Hà năm 2022 sẽ diễn ra vào đầu tháng 6
Festival Cao nguyên trắng Bắc Hà năm 2022 sẽ diễn ra vào đầu tháng 6

(ĐCSVN) - UBND huyện Bắc Hà cho biết, dự kiến từ ngày 4- 12/6, huyện Bắc Hà phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao, Sở Du lịch, Trung tâm Xúc tiến du lịch tỉnh Lào cai tổ chức Festival Cao nguyên trắng Bắc Hà 2022 mùa Hè, với sự kiện chính là "Giải đua , ngựa truyền thống mở rộng lần thứ 15”.

Tập huấn tuyên truyền, phổ biến pháp luật và bảo tồn phát huy bản sắc văn hóa dân tộc
Tập huấn tuyên truyền, phổ biến pháp luật và bảo tồn phát huy bản sắc văn hóa dân tộc

(ĐCSVN) - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành Quyết định số 1159/QĐ-BVHTTDL về việc tổ chức Lớp tập huấn công tác truyên truyền, phổ biến pháp luật và công tác bảo tồn phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, bài trừ hủ tục lạc hậu cho cán bộ văn hóa xã, nghệ nhân, già làng, trưởng thôn, bản và người có uy tín vùng đồng bào dân tộc thiểu số năm 2022.

Ngày hội hái quả trên cao nguyên Mộc Châu
Ngày hội hái quả trên cao nguyên Mộc Châu

(ĐCSVN)- Ngày 22/5, tại huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La đã diễn ra Ngày hội hái quả mận hậu lần thứ VI, năm 2022. Đây là sự kiện nhằm quảng bá, giới thiệu thương hiệu mận hậu Mộc Châu đến người dân, du khách trong nước và quốc tế.

Lễ hội Ẩm thực và Du lịch làng nghề Hà Nội năm 2022
Lễ hội Ẩm thực và Du lịch làng nghề Hà Nội năm 2022

(ĐCSVN) - Tối ngày 20/5, tại khu vực quảng trường Sân Vận động quốc gia Mỹ Đình, Hà Nội diễn ra Lễ hội Ẩm thực và Du lịch làng nghề Hà Nội, năm 2022. Đây là sự kiện hưởng ứng SEA Games 31 và Chương trình năm du lịch quốc gia 2022. Sự kiện do Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch thành phố Hà Nội chủ trì tổ chức.