Âm vang điệu dân ca Soong hao trên miền đất Lục Ngạn

Âm vang điệu dân ca Soong hao trên miền đất Lục Ngạn

(ĐCSVN) - Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, vùng đất trù phú nổi danh với những vườn vải đỏ rực mỗi độ hè về, nơi đây còn lưu giữ một kho tàng văn hóa dân gian đặc sắc, trong đó nổi bật là những làn điệu Soong hao của người Nùng. Đến nơi đây, du khách không chỉ ngỡ ngàng trước cảnh sắc thiên nhiên mà còn cảm nhận được tình yêu sâu đậm mà đồng bào các dân tộc dành cho điệu dân ca mộc mạc, đằm thắm.
Nghê – Linh vật độc đáo trong văn hóa Việt Nam
Nghê – Linh vật độc đáo trong văn hóa Việt Nam
(ĐCSVN) - Linh vật nghê là biểu tượng đặc sắc trong văn hóa Việt Nam, gắn bó sâu sắc với đời sống tín ngưỡng, nghệ thuật và mỹ thuật dân gian qua bao...
Chợ trâu Cán Cấu Vẻ đẹp văn hóa Tây Bắc
Chợ trâu Cán Cấu: Vẻ đẹp văn hóa Tây Bắc
(ĐCSVN) – Chợ trâu Cán Cấu, một điểm đến nổi bật của tỉnh Lào Cai, không chỉ thu hút du khách bởi sự sôi động của các hoạt động giao dịch mà còn là...
Điệu xòe Thái – Hồn thiêng giữa đại ngàn Tây Bắc
Điệu xòe Thái – Hồn thiêng giữa đại ngàn Tây Bắc
(ĐCSVN) - Vùng đất Tây Bắc hùng vĩ không chỉ mê hoặc lòng người bởi cảnh sắc thiên nhiên tráng lệ mà còn bởi những giá trị văn hóa đặc sắc của đồng...
Ủy ban Dân tộc làm việc về sửa đổi Nghị định số 05 2011 NĐ-CP
Ủy ban Dân tộc làm việc về sửa đổi Nghị định số 05/2011/NĐ-CP

(ĐCSVN) - Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 của Chính phủ về công tác dân tộc (Nghị định 05), là căn cứ pháp lý quan trọng để các bộ, ngành, địa phương xây dựng, tham mưu ban hành hệ thống chính sách và các văn bản pháp luật... Tuy nhiên, qua 10 năm triển khai thực hiện, Nghị định 05 cũng đã bộc lộ một số điểm bất cập, hạn chế, cần được sửa đổi, bổ sung phù hợp. Trước yêu cầu cấp thiết trên, ngày 11/7, tại Hà Nội, Bộ trưởng, Chủ nhiệm UBDT Hầu A Lềnh đã có buổi làm việc với Vụ Pháp chế (UBDT) về việc sửa đổi Nghị định 05.

Triển lãm Đặc trưng văn hóa các dân tộc vùng Tây Bắc
Triển lãm "Đặc trưng văn hóa các dân tộc vùng Tây Bắc"

(ĐCSVN) - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Quyết định số 1589/QĐ-BVHTTDL về việc tổ chức Triển lãm "Đặc trưng văn hoá các dân tộc vùng Tây Bắc" trong khuôn khổ Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc vùng Tây Bắc lần thứ XV tại Phú Thọ, năm 2022.

Tết Haji Haji 2022
Tết Haji Haji 2022

(ĐCSVN) - Nhân dịp Tết Haji Haji 2022, Đoàn công tác của Ủy ban Dân tộc do Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy Ban Dân tộc Lê Sơn Hải làm Trưởng đoàn đã đến thăm và tặng quà đến đồng bào dân tộc Chăm tại An Giang.

Lễ hội Háu Đoong của người Giáy Nậm Loỏng, Lai Châu
Lễ hội Háu Đoong của người Giáy Nậm Loỏng, Lai Châu

(ĐCSVN) – Lễ hội Háu Đoong nhằm bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc, từ đó xây dựng khối đại đoàn kết các dân tộc và nâng cao chất lượng đời sống văn hóa cơ sở. Đồng thời, lễ hội là dịp để địa phương tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu rộng rãi đến du khách về con người và các giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc Giáy vùng cao Tây Bắc.

Ngày hội văn hóa dân tộc Dao toàn quốc diễn ra tại Thái Nguyên
Ngày hội văn hóa dân tộc Dao toàn quốc diễn ra tại Thái Nguyên

(ĐCSVN) – Ngày hội văn hóa dân tộc Dao là hoạt động văn hóa có ý nghĩa nhằm tôn vinh những giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc Dao trong nền văn hoá thống nhất, đa dạng của cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam.

Hấp dẫn các hoạt động “Làng với tuổi thơ”
Hấp dẫn các hoạt động “Làng với tuổi thơ”

(ĐCSVN) - Tiếp tục những trải nghiệm dành cho các em thiếu nhi, trong tháng 7 này, Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) sẽ tổ chức các hoạt động với chủ đề “Làng với tuổi thơ” diễn ra từ ngày 1 - 31/7/2022.

Lễ hội “ăn trâu” của dân tộc Ka-Tu ở Quảng Nam
Lễ hội “ăn trâu” của dân tộc Ka-Tu ở Quảng Nam

(ĐCSVN) – Lễ hội “ăn trâu” là một trong những tín ngưỡng thần linh quan trọng của người Ka-Tu, được tổ chức vào các dịp mừng lúa mới, mừng nhà mới, cưới xin…, và là hình thức sinh hoạt cộng đồng không thể thiếu trong đời sống của đông bào.

Hà Nội, miền di sản
Hà Nội, miền di sản

(ĐCSVN) - Hà Nội quyến rũ hơn so với những thành phố khác trên thế giới chính là hệ thống các di sản văn hóa đồ sộ, hàm chứa những câu chuyện lịch sử hấp dẫn, đậm tính nhân văn đang ẩn chứa và phô diễn qua các lễ hội truyền thống.

Sơn La Bức tranh thiên nhiên kỳ vỹ
Sơn La: Bức tranh thiên nhiên kỳ vỹ

(ĐCSVN) - Trên những cung đường Tây Bắc, theo quốc lộ 6, qua những địa danh của tỉnh Sơn La, khách thăm có dịp thưởng lãm khung cảnh thiên nhiên kỳ vỹ nơi đây, cùng đó là sự đa dạng văn hoá của cộng đồng các dân tộc. Tất cả những đặc trưng văn hoá hoà quyện tạo lên vẻ đẹp của con người và vùng đất Sơn La.

Bên khung cửi của người Tà Ôi
Bên khung cửi của người Tà Ôi

(ĐCSVN) – Sinh sống lâu đời trên vùng đất Thừa Thiên Huế, dân tộc Tà Ôi hình thành và lưu giữ một nền văn hóa đa dạng, phong phú, trong đó nghề dệt zèng (thổ cẩm) là một đặc trưng văn hóa phản ánh đậm nét đời sống tinh thần của người Tà Ôi.

Tục cưới hỏi của người Ba Na
Tục cưới hỏi của người Ba Na

(ĐCSVN) – Sinh sống lâu đời trên vùng đất tỉnh Gia Lai, đồng bào dân tộc Ba Na hình thành và lưu giữ một kho tàng văn hoá truyền thống đa dạng và phong phú, trong đó phong tục cưới hỏi là một hoạt động truyền thống đặc sắc, phản ánh đậm nét bản sắc văn hoá, tính ngưỡng của người Ba Na.

Mùa sen trắng ngoại thành Hà Nội
Mùa sen trắng ngoại thành Hà Nội

(ĐCSVN) – Mùa hạ, cái nắng oi ả tháng 6 dịu đi bởi hương sắc của loài sen trắng trên những đầm sen, tại xã Tam Hưng. Khung cảnh nơi đây mang tới khách thăm một khung cảnh đẹp, an yên khi ngắm loài hoa sen trắng tinh khôi nở rộ nơi miền quê ngoại thành yên ả.

Đồng bào Giẻ Triêng mừng nhà rông mới
Đồng bào Giẻ Triêng mừng nhà rông mới

(ĐCSVN) – Lễ mừng nhà rông mới của người Giẻ Triêng, tỉnh Kon Tum không chỉ có sức hấp dẫn đối với đồng bào dân tộc Giẻ Triêng, mà còn thu hút sự quan tâm đặc biệt của các dân tộc anh em khác sinh sống trên vùng đất Tây Nguyên.

Náo nức nhịp trống đôi của người Chăm H’roi
Náo nức nhịp trống đôi của người Chăm H’roi

(ĐCSVN) – Trống đôi (Chigưl) - loại nhạc cụ dân gian lâu đời của người Chăm H’roi ở huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định được diễn tấu theo cặp nam nữ. Thông qua múa trống đôi, người Chăm H’roi có thể chuyện trò, trao gửi tâm tư, tình cảm, khát vọng và kết nối cộng đồng người Chăm H’roi.

Tục cưới hỏi của người Nùng
Tục cưới hỏi của người Nùng

(ĐCSVN) – Lễ cưới hỏi của người Nùng ở tỉnh Lạng Sơn luôn có sức hấp dẫn không chỉ đối với đồng bào dân tộc Nùng, vốn chiếm hơn 40% dân số tỉnh này mà còn là phong tục thu hút sự quan tâm của những dân tộc anh em khác trên vùng cao các tỉnh phía Bắc.

Đổi thay ở xã vùng cao Tả Phìn
Đổi thay ở xã vùng cao Tả Phìn

(ĐCSVN) - Xã Tả Phìn nằm ở phía Bắc thị xã Sa Pa (Lào Cai), trên độ cao 1.300m so với mặt nước biển. Cuộc sống của người dân nơi đây đang đổi thay từng ngày. Mô hình liên kết bảo tồn, phát triển và sản xuất các sản phẩm thuốc tắm truyền thống của người Dao đỏ ở xã Tả Phìn đang góp phần cải thiện cuộc sống cho hàng trăm hộ gia đình.

Đình Quán Giá Dấu ấn một thời kỳ dựng nước và giữ nước
Đình Quán Giá: Dấu ấn một thời kỳ dựng nước và giữ nước

(ĐCSVN) – Đình Quán Giá thuộc làng Yên Sở, xã Yên Sở, huyện Hoài Đức, Hà Nội, thờ danh tướng Lý Phục Man, vị tướng tài ba đã có công giúp vua Lý Nam Đế đánh đuổi giặc Lương, lập lên nước Vạn Xuân - Nhà nước độc lập đầu tiên của dân tộc.

Hội làng Yên Thái
Hội làng Yên Thái

(ĐCSVN) – Làng Yên Thái vùng đất có nhiều danh tích nổi tiếng, nay thuộc phường Bưởi (Tây Hồ - Hà Nội), theo dòng chảy của thời gian, vùng đất cổ nay cái còn, cái mất nhưng hội thề Đồng Cổ vẫn để lại trong lòng người bao cảm xúc khó quên.

Kiên Giang Chính sách dân tộc tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội
Kiên Giang: Chính sách dân tộc tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội

(ĐCSVN) - Kiên Giang là tỉnh nằm ở phía Tây Nam của Tổ quốc, thuộc khu vực đồng bằng sông Cửu Long, với diện tích tự nhiên là 6.348,53km2, có hơn 200 km bờ biển, 58km đường biên giới tiếp giáp vương quốc Campuchia. Dân số toàn tỉnh có 423.282 hộ, trên 1,7 triệu người. Trong đó, đồng bào các dân tộc thiểu số có 65.455 hộ, với 275.009 người, chiếm 15,48% (có hơn 13% đồng bào Khmer và 2,7% đồng bào dân tộc Hoa).

Nón lá làng Chuông
Nón lá làng Chuông

(ĐCSVN) – Nằm giữa không gian văn hóa cổ kính làng Chuông, xã Phương Trung, Thanh Oai, Hà Nội, “làng nón” mang những nét đẹp truyền thống một ngôi làng Việt cổ gắn với nghề làm nón lá nổi tiếng. Từ đây mối năm hàng vạn chiếc nón được làm ra và theo chân khách thăm tới các vùng miền đất nước, góp phần làm đẹp cho hình ảnh người phụ nữ Việt Nam, làm giầu thêm kho tàng văn hoá của dân tộc.