Thung lũng Sủng Là – “bông hoa của thiên đường đá xám”

Thung lũng Sủng Là – “bông hoa của thiên đường đá xám”

(ĐCSVN) – Thung lũng Sủng Là được biết đến là một thung lũng xinh đẹp nhất thuộc địa phận của cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang với rất nhiều biệt danh như: “bông hoa của thiên đường đá xám”, “ốc đảo”, “thung lũng nơi đá nở hoa” hay là “đóa hoa rực rỡ đầy quyến rũ của cao nguyên đá”...
Lưu giữ các giá trị văn hóa dân tộc qua điện ảnh
Lưu giữ các giá trị văn hóa dân tộc qua điện ảnh
(ĐCSVN) - Trải qua chặng đường 70 năm xây dựng và phát triển, điện ảnh Cách mạng Việt Nam đã đóng góp xuất sắc cho nền văn học nghệ thuật nước nhà với...
1 000 nghệ sĩ, diễn viên dự Liên hoan Ca Múa Nhạc toàn quốc tại Đắk Lắk
1.000 nghệ sĩ, diễn viên dự Liên hoan Ca Múa Nhạc toàn quốc tại Đắk Lắk
(ĐCSVN) - Liên hoan Ca múa nhạc toàn quốc - 2021 (đợt 2) thu hút hơn 1.000 nghệ sĩ, diễn viên, cán bộ đến từ 22 đơn vị nghệ thuật ca, múa, nhạc chuyên...
“Trầm tích biển” trong văn hóa người Raglai
“Trầm tích biển” trong văn hóa người Raglai
(ĐCSVN) – Không chỉ in đậm dấu ấn về núi rừng, trong nền văn hóa người Raglai còn in đậm dấu ấn lịch sử, văn hoá qua con thuyền Kagor - linh vật đã...
Cà Mau chuẩn bị Tổ chức Tết Chôl Chnăm Thmây của đồng bào Khmer
Cà Mau chuẩn bị Tổ chức Tết Chôl Chnăm Thmây của đồng bào Khmer

(ĐCSVN) – Tết Chôl Chnăm Thmây của đồng bào Khmer ở Cà Mau luôn giữ được những giá trị truyền thống, mối gắn kết, sống chan hòa, nghĩa tình trong khối Đại đoàn kết toàn dân tộc; góp phần tô điểm thêm cho nền văn hóa đầy màu sắc của cộng đồng văn hóa 54 dân tộc anh em trong cộng đồng các Dân tộc Việt Nam.

Lan tỏa những làn điệu Dân ca Ví Giặm Nghệ Tĩnh
Lan tỏa những làn điệu Dân ca Ví Giặm Nghệ Tĩnh

(ĐCSVN) - Ông Nguyễn Lương Thắng, Phó Cục trưởng Cục Văn hóa cơ sở, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch đã nhấn mạnh như vậy tại Lễ Kỷ niệm 09 năm ngày thành lập Câu lạc bộ Dân ca Ví Giặm và 08 năm UNESCO công nhận Dân ca Ví Giặm Nghệ Tĩnh là di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại vừa được Ủy ban nhân dân Thành phố Hà nội phối hợp với Hội đồng hương Nghệ An - Hà Tĩnh tại Hà Nội, Câu lạc bộ Dân ca Ví Giặm Nghệ Tĩnh tại Hà nội long trọng tổ chức mới đây.

Lễ Pơ Thi của người Gia Rai
Lễ Pơ Thi của người Gia Rai

(ĐCSVN) – Trong các nghi lễ vòng đời của người Gia Lai, lễ Pơ Thi là một lễ hội lớn, quan trọng được tổ chức nhằm tiễn đưa người thân đã khuất về với thế giới của Yàng. Các nghi thức cổ truyền trong Lễ phản ánh đậm nét quan niệm nhân sinh quan, thế giới quan của đồng bào, qua đó giúp các dân tộc anh em khác hiểu hơn về đời sống, tín ngưỡng của người Gia Rai ở vùng đất Tây Nguyên.

Hình tượng người phụ nữ trong thơ lục bát của Bạch Văn Tín
Hình tượng người phụ nữ trong thơ lục bát của Bạch Văn Tín

(ĐCSVN)- Từng đoạt giải trong Cuộc thi thơ lục bát Báo Áo trắng năm 2021 và được đánh giá là một tác giả có tiềm năng, Bạch Văn Tín đã xây dựng hình tượng người phụ nữ trong thơ của mình hết sức gần gũi, thân thuộc qua những công việc lao động hàng ngày.

Ấn tượng hội đua bò Bảy Núi An Giang
Ấn tượng hội đua bò Bảy Núi An Giang

(ĐCSVN) - Hội đua bò khởi nguồn từ quá trình dài định cư, thích ứng, sáng tạo trong lao động sản xuất nông nghiệp của người Khmer, tỉnh An Giang. Lễ hội dân gian này đã được lưu truyền, chắt lọc tinh hoa, hoàn chỉnh nội dung và hình thức qua thời gian dài, được cộng đồng thừa nhận, có ý nghĩa to lớn trong việc kết nối cộng đồng. Nét đặc trưng nhất của lễ hội đua bò người Khmer là phản ánh sinh động các giá trị văn hóa độc đáo của nền văn minh lúa nước.

Đình Chu Quyến - dấu xưa xứ Đoài
Đình Chu Quyến - dấu xưa xứ Đoài

(ĐCSVN) - Đình Chu Quyến, còn gọi là đình Chàng thuộc xã Chu Minh, huyện Ba Vì, Hà Nội. Đình xây dựng vào cuối thế kỷ XVII, có kiến trúc gỗ tiêu biểu cho nghệ thuật điêu khắc dân gian của Việt Nam. Đình lưu giữ nhiều tầng lớp văn hóa giúp người đương thời hiểu hơn về nền văn hóa Việt Nam qua chiều dài lịch sử.

Nghệ thuật múa Rom Vong của người Khmer
Nghệ thuật múa Rom Vong của người Khmer

(ĐCSVN) - Múa Rom Vong là một sinh hoạt tinh thần quan trọng trong các dịp lễ, tết, các hoạt động văn hóa truyền thống của đồng bào Khmer. Hoạt động dân gian này giúp mang lại niềm vui phấn khởi sau ngày làm việc mệt nhọc. Trải qua quá trình dài trao truyền, sáng tạo và chắt lọc, múa Rom Vong trở thành môn nghệ thuật dân gian phản ánh đậm nét đời sống, tín ngưỡng của đồng bào Khmer Nam Bộ.

Nghệ thuật múa Rô-băm của người Khmer
Nghệ thuật múa Rô-băm của người Khmer

(ĐCSVN) - Múa Rô-băm là loại hình nghệ thuật múa dân gian sáng tạo, đầy tài năng của người nghệ sĩ Khmer, là loại kịch múa cổ điển trên sân khấu cung đình của người Khmer xưa và đã đạt đến trình độ nghệ thuật rực rỡ.

Nghệ thuật Chầm riêng Chà pây của đồng bào Khmer
Nghệ thuật Chầm riêng Chà pây của đồng bào Khmer

(ĐCSVN) – Trong đời sống văn hóa đồng bào Khmer, tỉnh Trà Vinh nghệ thuật Chầm riêng Chà pây loại hình nghệ thuật dân gian đặc sắc có lịch sử hàng trăm năm, gắn bó với đời sống tinh thần người Khmer, thường biểu diễn sau những ngày làm nương, ruộng đồng vất vả của đồng bào Khmer Nam Bộ.

Rối cạn Tế Tiêu - nghệ thuật dân gian độc đáo vùng Bắc Bộ
Rối cạn Tế Tiêu - nghệ thuật dân gian độc đáo vùng Bắc Bộ

​(ĐCSVN) - Các tiết mục rối cạn do chính người nông dân dàn dựng, nghệ sỹ rối là nông dân, tạo tác con rối cũng chính là người nông dân. Bối cảnh trò rối là làng quê Việt Nam gắn liền với nền văn minh lúa nước... Đó là nét đặc trưng làm nên sức hấp dẫn của nghệ thuật múa rối nói chung, nghệ thuật rối cạn Việt Nam nói riêng mà rối cạn Tế Tiêu là một đại diện tiêu biểu.

Đua bò Bảy Núi - đặc trưng văn hóa tỉnh An Giang
Đua bò Bảy Núi - đặc trưng văn hóa tỉnh An Giang

(ĐCSVN) - Hội đua bò Bảy Núi của đồng bào Khmer, tỉnh An Giang là một trong những hoạt động văn hóa nôi bật ở miền Tây Nam Bộ. Lễ hội mang đến những giây phút náo nhiệt, hứng khởi cho hàng nghìn người dân tham dự. Không chỉ thể hiện nét đẹp văn hóa truyền thống đậm chất nhân văn của dân tộc Khmer, ngày hội còn là một sân chơi thể thao, giải trí ý nghĩa thu hút sự quan tâm của du khách tại các tỉnh, thành cả nước.

Cổ kính làng Yên Lạc
Cổ kính làng Yên Lạc

(ĐCSVN) – Làng Yên Lạc, xã Đồng Lạc (Chương Mỹ - Hà Nội) hấp dẫn du khách bởi vẻ đẹp dung dị, bình yên và hoài cổ. Làng lưu giữ không gian của làng Việt cổ với cây đa, giếng nước, sân đình, những di vật khảo cổ, lễ hội truyền thống – những dấu ấn lịch sử văn hóa đã được lưu giữ, bảo tồn qua nhiều thế hệ người dân nơi đây.

Sống động linh vật sư tử và nghê Việt
Sống động linh vật sư tử và nghê Việt

(ĐCSVN) – Sư tử và nghê được hình thành trong đời sống dân gian, xuất hiện trong các không gian tín ngưỡng từ đình, chùa, đến đền, miếu, lăng tẩm, từ chốn thôn quê đến cung điện. Những linh vật này được dân gian hóa, phản ánh những góc nhìn văn hóa đa chiều. Trong đó thể hiện đậm nét tư duy cảm thụ mỹ thuật, đời sống tín ngưỡng của người Việt ở nhiều giai đoạn lịch sử.

Lễ hội Xé Pang Á - bản sắc người Kháng
Lễ hội Xé Pang Á - bản sắc người Kháng

(ĐCSVN) – Sinh sống lâu đời trên vùng Tây Bắc đất nước, dân tộc Kháng hình thành và lưu giữ một nền văn hóa đa dạng, giàu bản sắc. Trong đó lễ Xé Pang Á là một đặc trưng văn hóa, phản ánh sinh động đời sống, tín ngưỡng của người Kháng.

Giá trị nghệ thuật và triết lý trong tranh dân gian Việt Nam
Giá trị nghệ thuật và triết lý trong tranh dân gian Việt Nam

(ĐCSVN) - Hình thành, phát triển cùng chiều dài lịch sử nền văn hóa Việt Nam, mỗi dòng tranh dân gian nước ta đều phản ánh chân thực tâm hồn, cuộc sống người dân, tư tưởng triết học trong tranh dân gian là mạch nguồn văn hóa dân tộc định hình tư duy sáng tạo của những nghệ nhân dân gian trong suốt quá trình lao động, sáng tạo.

Lan tỏa lối sống tiết kiệm, văn minh trong lễ cưới
Lan tỏa lối sống tiết kiệm, văn minh trong lễ cưới

(ĐCSVN) – Hà Nội mùa thu, thời điểm này thành phố đang diễn ra nhiều sự kiện văn hóa, du lịch, giới thiệu hình ảnh đẹp về vùng đất và con người Thủ đô, trong đó lễ cưới của 18 cặp đôi là hoạt động văn hóa đậm nét, góp phần đề cao lối sống lối sống tiết kiệm, văn minh, góp phần xây dựng người Hà Nội văn minh, thanh lịch.

18 vị La hán chùa Tây Phương, tác phẩm kinh điển của nghệ thuật điêu khắc cổ Việt Nam
18 vị La hán chùa Tây Phương, tác phẩm kinh điển của nghệ thuật điêu khắc cổ Việt Nam

(ĐCSVN) - Chùa Tây Phương một di sản văn hóa đặc biệt về nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc truyền thống. Hệ thống tượng Phật ở đây có 64 pho tượng niên đại thế kỷ XVIII, XIX, phản ánh đậm nét đời sống, tín ngưỡng, văn hóa Việt Nam trong nhiều giai đoạn lịch sử. Bằng sự sáng tạo vượt qua mọi chuẩn mực, các bức tượng - tiêu biểu là 18 vị La Hán chùa Tây Phương đã trở thành tác phẩm kinh điển của nghệ thuật cổ Việt Nam.

Vinh danh du lịch sang trọng Việt Nam
Vinh danh du lịch sang trọng Việt Nam

(ĐCSVN) - Nhiều khách sạn, khu nghỉ dưỡng cao cấp, đơn vị du lịch lữ hành của Việt Nam vinh dự nhận giải thưởng từ World Travel Award 2022. Trong đó, Lux Travel Dmc hãng lữ hành của Việt Nam được nhận giải thưởng “Công ty quản lý điểm đến hàng đầu Việt Nam”.

Đặc sắc màn tái hiện lễ hội Katê
Đặc sắc màn tái hiện lễ hội Katê

(ĐCSVN) - Lễ hội Katê là một trong những lễ hội đã tồn tại lâu đời trong lịch sử của người Chăm theo đạo Bà la môn, hiện nay thu hút nhiều người dân và du khách thập phương. Lễ hội nhằm tưởng nhớ các vị Nam thần như Pô Klong Garai, Pô Rômê, Pô Dam… tưởng nhớ ông bà, tổ tiên, trời đất đã phù hộ độ trì cho con người.

Lễ hội Háu Đoong của người Giáy Nậm Loỏng, Lai Châu
Lễ hội Háu Đoong của người Giáy Nậm Loỏng, Lai Châu

(ĐCSVN) – Lễ hội Háu Đoong nhằm bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc, từ đó xây dựng khối đại đoàn kết các dân tộc và nâng cao chất lượng đời sống văn hóa cơ sở. Đồng thời, lễ hội là dịp để địa phương tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu rộng rãi đến du khách về con người và các giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc Giáy vùng cao Tây Bắc.

Hấp dẫn các hoạt động “Làng với tuổi thơ”
Hấp dẫn các hoạt động “Làng với tuổi thơ”

(ĐCSVN) - Tiếp tục những trải nghiệm dành cho các em thiếu nhi, trong tháng 7 này, Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) sẽ tổ chức các hoạt động với chủ đề “Làng với tuổi thơ” diễn ra từ ngày 1 - 31/7/2022.

Bên khung cửi của người Tà Ôi
Bên khung cửi của người Tà Ôi

(ĐCSVN) – Sinh sống lâu đời trên vùng đất Thừa Thiên Huế, dân tộc Tà Ôi hình thành và lưu giữ một nền văn hóa đa dạng, phong phú, trong đó nghề dệt zèng (thổ cẩm) là một đặc trưng văn hóa phản ánh đậm nét đời sống tinh thần của người Tà Ôi.

Tục cưới hỏi của người Ba Na
Tục cưới hỏi của người Ba Na

(ĐCSVN) – Sinh sống lâu đời trên vùng đất tỉnh Gia Lai, đồng bào dân tộc Ba Na hình thành và lưu giữ một kho tàng văn hoá truyền thống đa dạng và phong phú, trong đó phong tục cưới hỏi là một hoạt động truyền thống đặc sắc, phản ánh đậm nét bản sắc văn hoá, tính ngưỡng của người Ba Na.

Mùa sen trắng ngoại thành Hà Nội
Mùa sen trắng ngoại thành Hà Nội

(ĐCSVN) – Mùa hạ, cái nắng oi ả tháng 6 dịu đi bởi hương sắc của loài sen trắng trên những đầm sen, tại xã Tam Hưng. Khung cảnh nơi đây mang tới khách thăm một khung cảnh đẹp, an yên khi ngắm loài hoa sen trắng tinh khôi nở rộ nơi miền quê ngoại thành yên ả.

Đồng bào Giẻ Triêng mừng nhà rông mới
Đồng bào Giẻ Triêng mừng nhà rông mới

(ĐCSVN) – Lễ mừng nhà rông mới của người Giẻ Triêng, tỉnh Kon Tum không chỉ có sức hấp dẫn đối với đồng bào dân tộc Giẻ Triêng, mà còn thu hút sự quan tâm đặc biệt của các dân tộc anh em khác sinh sống trên vùng đất Tây Nguyên.

Náo nức nhịp trống đôi của người Chăm H’roi
Náo nức nhịp trống đôi của người Chăm H’roi

(ĐCSVN) – Trống đôi (Chigưl) - loại nhạc cụ dân gian lâu đời của người Chăm H’roi ở huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định được diễn tấu theo cặp nam nữ. Thông qua múa trống đôi, người Chăm H’roi có thể chuyện trò, trao gửi tâm tư, tình cảm, khát vọng và kết nối cộng đồng người Chăm H’roi.

Tục cưới hỏi của người Nùng
Tục cưới hỏi của người Nùng

(ĐCSVN) – Lễ cưới hỏi của người Nùng ở tỉnh Lạng Sơn luôn có sức hấp dẫn không chỉ đối với đồng bào dân tộc Nùng, vốn chiếm hơn 40% dân số tỉnh này mà còn là phong tục thu hút sự quan tâm của những dân tộc anh em khác trên vùng cao các tỉnh phía Bắc.

Đình Quán Giá Dấu ấn một thời kỳ dựng nước và giữ nước
Đình Quán Giá: Dấu ấn một thời kỳ dựng nước và giữ nước

(ĐCSVN) – Đình Quán Giá thuộc làng Yên Sở, xã Yên Sở, huyện Hoài Đức, Hà Nội, thờ danh tướng Lý Phục Man, vị tướng tài ba đã có công giúp vua Lý Nam Đế đánh đuổi giặc Lương, lập lên nước Vạn Xuân - Nhà nước độc lập đầu tiên của dân tộc.

Hội làng Yên Thái
Hội làng Yên Thái

(ĐCSVN) – Làng Yên Thái vùng đất có nhiều danh tích nổi tiếng, nay thuộc phường Bưởi (Tây Hồ - Hà Nội), theo dòng chảy của thời gian, vùng đất cổ nay cái còn, cái mất nhưng hội thề Đồng Cổ vẫn để lại trong lòng người bao cảm xúc khó quên.