Thung lũng Sủng Là – “bông hoa của thiên đường đá xám”

Thung lũng Sủng Là – “bông hoa của thiên đường đá xám”

(ĐCSVN) – Thung lũng Sủng Là được biết đến là một thung lũng xinh đẹp nhất thuộc địa phận của cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang với rất nhiều biệt danh như: “bông hoa của thiên đường đá xám”, “ốc đảo”, “thung lũng nơi đá nở hoa” hay là “đóa hoa rực rỡ đầy quyến rũ của cao nguyên đá”...
Lưu giữ các giá trị văn hóa dân tộc qua điện ảnh
Lưu giữ các giá trị văn hóa dân tộc qua điện ảnh
(ĐCSVN) - Trải qua chặng đường 70 năm xây dựng và phát triển, điện ảnh Cách mạng Việt Nam đã đóng góp xuất sắc cho nền văn học nghệ thuật nước nhà với...
1 000 nghệ sĩ, diễn viên dự Liên hoan Ca Múa Nhạc toàn quốc tại Đắk Lắk
1.000 nghệ sĩ, diễn viên dự Liên hoan Ca Múa Nhạc toàn quốc tại Đắk Lắk
(ĐCSVN) - Liên hoan Ca múa nhạc toàn quốc - 2021 (đợt 2) thu hút hơn 1.000 nghệ sĩ, diễn viên, cán bộ đến từ 22 đơn vị nghệ thuật ca, múa, nhạc chuyên...
“Trầm tích biển” trong văn hóa người Raglai
“Trầm tích biển” trong văn hóa người Raglai
(ĐCSVN) – Không chỉ in đậm dấu ấn về núi rừng, trong nền văn hóa người Raglai còn in đậm dấu ấn lịch sử, văn hoá qua con thuyền Kagor - linh vật đã...
Se lanh, dệt vải ở bản Cát Cát
Se lanh, dệt vải ở bản Cát Cát

(ĐCSVN) - Nằm yên bình dưới chân dãy Hoàng Liên Sơn, giữa khung cảnh núi rừng hùng vĩ, giai điệu hoạ mi rừng trong trẻo, luyến láy ngân dài, phụ nữ H’Mông bản Cát Cát mải miết se lanh, dệt vải, giới thiệu với du khách giá trị thẩm mỹ một tộc người, nơi núi rừng Tây Bắc của đất nước.

Hà Nội qua những mảng màu văn hóa
Hà Nội qua những mảng màu văn hóa

(ĐCSVN) - Mỗi góc phố, mỗi khoảng trời Hà Nội, khởi nguồn cho những sáng tạo nghệ thuật, qua đó phản ánh chân thực về vùng đất, con người, các di sản lịch sử, văn hóa của Hà Nội hiện nay. Đây cũng là minh chứng về bước chuyển mình của Thủ đô sau những biến động lịch sử, đang phát triển mạnh mẽ ở thời kỳ hội nhập.

Linh vật trong nghệ thuật điêu khắc dân gian Việt Nam
Linh vật trong nghệ thuật điêu khắc dân gian Việt Nam

(ĐCSVN) – Linh vật - tác phẩm điêu khắc, in đậm sắc mầu văn hóa dân gian, được người Việt sáng tạo và sử dụng như những biểu trưng văn hóa để truyền đạt ý tưởng, niềm tin tâm linh, tôn giáo, phản ánh khả năng cảm thụ mỹ thuật của người Việt trong kho tàng di sản văn hóa Việt Nam.

Múa dân gian - đậm đà sắc màu văn hóa Việt
Múa dân gian - đậm đà sắc màu văn hóa Việt

(ĐCSVN) - Múa dân gian được người Việt sáng tạo, đã được lưu truyền qua nhiều thế hệ, phản ánh những giá trị tốt đẹp của mỗi dân tộc trong cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam.

Lễ Pang A của dân tộc La Ha
Lễ Pang A của dân tộc La Ha

(ĐCSVN) - Lễ Pang A của đồng bào dân tộc La Ha, tỉnh Sơn La để cảm tạ các vị thần linh, các thầy lang đã có công bảo vệ người dân bản làng, bày tỏ ước nguyện về một vụ mùa tốt tươi, người dân bản làng yên vui, hạnh phúc.

Mèn mén - món ăn đặc biệt của người Mông
Mèn mén - món ăn đặc biệt của người Mông

(ĐCSVN) - Mèn mén là món bột ngô hấp, được làm từ một loại nguyên liệu hết sức bình thường nhưng có hương vị đặc biệt và mang linh hồn, văn hóa đậm đặc bản sắc, gắn bó với sinh hoạt hàng ngày của dân tộc Mông.

Món quà quê bánh bò Cao Bằng
Món quà quê bánh bò Cao Bằng

(ĐCSVN) - Trong tâm thức của những đứa trẻ con lẽo đẽo theo mẹ đến chợ phiên ở mảnh đất Cao Bằng, “hương vị quê nhà” không chỉ là đĩa bánh cuốn nóng hổi, chiếc bánh rán giòn tan, xôi ngũ sắc đủ vị mà còn là miếng bánh bò có màu vàng mật ong, vị ngọt thanh giản dị khiến bao thực khách mê mẩn.

Chợ phiên “Sắc màu Lào Cai”
Chợ phiên “Sắc màu Lào Cai”

(ĐCSVN) - Nhân dịp nghỉ Lễ 30/4 và 1/5, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô (Sơn Tây - Hà Nội) tổ chức chợ phiên vùng cao “Sắc màu Lào Cai” giới thiệu tới công chúng nhiều hoạt động văn hóa, ẩm thực dân tộc đặc sắc.

Lễ cưới hỏi của người Dao đỏ
Lễ cưới hỏi của người Dao đỏ

(ĐCSVN) – Đồng bào Dao đỏ, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang có nền văn hóa lâu đời giàu bản sắc. Trong đó phong tục cưới hỏi với những nghi lễ, nghi thức cổ truyền vẫn được lưu giữ, trao truyền qua nhiều thế hệ người Dao cho đến ngày nay.

Lễ vào nhà mới của người Mảng
Lễ vào nhà mới của người Mảng

(ĐCSVN) - Sinh sống ở vùng cao xa xôi, điều kiện sống còn không ít khó khăn nhưng đồng bào Mảng, tỉnh Lai Châu vẫn gìn giữ bản sắc truyền thống của dân tộc mình. Trong nền văn hóa dân tộc Mảng, đồng bào vẫn lưu truyền nhiều nét văn hóa cổ truyền, trong đó có nghi lễ vào nhà mới.

Bảo tồn, gìn giữ sách cổ của người Dao
Bảo tồn, gìn giữ sách cổ của người Dao

(ĐCSVN) - Dân tộc Dao đứng thứ 9 về số lượng người trong 54 dân tộc anh em ở Việt Nam. Ước tính có khoảng 1 triệu người Dao sinh sống rải rác khắp đất nước. Bên cạnh di sản văn hóa như những bộ trang phục bắt mắt với đường thêu cầu kỳ, cùng trang sức bằng bạc được chế tác tỉ mỉ, văn hóa Dao còn ghi dấu ấn với những pho sách cổ được các thế hệ gìn giữ, lưu truyền bao lâu nay.

Về đất Tổ nghe điệu hát Xoan
Về đất Tổ nghe điệu hát Xoan

(ĐCSVN) – Hát Xoan không chỉ xuất hiện sớm mà được lưu truyền tồn tại qua bao đời nay. Thể loại Xoan cũng rất phong phú, từ nội dung, làn điệu, đến các điệu múa được biến tấu phù hợp với nơi trình diễn, kể cả trang phục cũng được ăn mặc đúng với nghi lễ.

Độc đáo Lễ rước kiệu dịp Giỗ Tổ Hùng Vương
Độc đáo Lễ rước kiệu dịp Giỗ Tổ Hùng Vương

(ĐCSVN) - Lễ rước kiệu về Đền Hùng từ lâu đã trở thành một định lệ, là một hoạt động văn hóa dân gian truyền thống, tiêu biểu và không thể thiếu trong mỗi dịp Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng.

Phát triển du lịch vùng cao biên giới Quảng Ninh
Phát triển du lịch vùng cao biên giới Quảng Ninh

(ĐCSVN) - Nhằm thu hút du khách, các địa phương vùng cao biên giới, tỉnh Quảng Ninh đã có các kế hoạch phát triển du lịch, chủ động xây dựng sản phẩm mới. Theo đó, dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5, khởi đầu mùa du lịch hè 2023, các địa phương biên giới của tỉnh Quảng Ninh sẽ tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, thể thao phục vụ du khách.

Lễ cấp sắc cho Then của người Tày
Lễ cấp sắc cho Then của người Tày

(ĐCSVN) - Nghi lễ Then lưu dấu một hình thức văn hóa dân gian vừa mang tính nghệ thuật vừa mang tính tâm linh của đồng bào Tày, Nùng, Thái ở các tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Tuyên Quang... Trong các nghi lễ Then, cấp sắc cho Then là một sinh hoạt dân gian tiêu biểu, phản ánh đậm nét đời sống tín ngưỡng của đồng bào các dân tộc vùng cao phía Bắc.

Trang phục dân tộc của người Sán Chay
Trang phục dân tộc của người Sán Chay

(ĐCSVN) – Trang phục người Sán Chay đơn giản, hòa sắc mộc mạc, do đôi bàn tay khéo léo của những người phụ nữ làm ra. Dù không có những đường nét thêu thùa rực rỡ như trang phục người Mông, người Dao, nhưng trang phục Sán Chay vẫn thể hiện rõ nét đặc điểm tộc người, không bị lẫn với bất cứ dân tộc nào trong cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam.

Nhà Gươl của đồng bào Cơ Tu
Nhà Gươl của đồng bào Cơ Tu

(ĐCSVN) – Sinh sống lâu đời trên vùng đất tỉnh Quảng Nam, đồng bào dân tộc Cơ Tu hình thành và lưu giữ một kho tàng văn hóa truyền thống giàu bản sắc, trong đó nhà Gươi là nơi phản ánh nhiều giá trị văn hóa lâu đời, tốt đẹp của người Cơ Tu.

Xòe Thái - vũ điệu của tình đoàn kết các dân tộc tỉnh Sơn La
Xòe Thái - vũ điệu của tình đoàn kết các dân tộc tỉnh Sơn La

(ĐCSVN) - Từ lâu Xòe Thái đã trở thành vũ điệu mang biểu tượng của tình đoàn kết ở tỉnh Sơn La. Nghệ thuật dân gian này đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần người Thái và nhiều dân tộc anh em khác ở vùng Tây Bắc đất nước, đồng thời lan tỏa những giá trị tốt đẹp trong nền văn hóa Thái.

Lễ hội chùa Thầy - nét đẹp văn hóa tín ngưỡng Việt Nam
Lễ hội chùa Thầy - nét đẹp văn hóa tín ngưỡng Việt Nam

(ĐCSVN) – Chùa Thầy - ngôi chùa có lịch sử hơn 1000 năm cùng lễ hội mang tính chất tôn giáo có sự kết hợp với các nhạc cụ dân tộc là một điểm đến du lịch văn hóa tâm linh hấp dẫn, thân thiện với du khách gần xa.

Vũ điệu Chăm
Vũ điệu Chăm

(ĐCSVN) – Nền văn hóa Chăm in đậm bản sắc với những đền đài in bóng lên nền trời xanh, cùng những thiếu nữ Chăm duyên dáng, uyển chuyển trong những vũ điệu dân gian. Mỗi điệu múa Chăm là một nét tinh hoa, tạo lên di sản văn hóa phi vật thể đặc săc của dân tộc Chăm.

Thơm ngon tách cà phê của người Ê Đê
Thơm ngon tách cà phê của người Ê Đê

(ĐCSVN) - Nếu như cuộc sống của người Kinh ở dưới xuôi gắn liền với cây lúa, thì đối với đồng bào Ê Đê cà phê là loài cây không thể thiếu trong đời sống hàng ngày. Chính vì vậy, cà phê không chỉ là một thức uống mà nó đã trở thành nét văn hóa ẩm thực của dân tộc họ.

Gò pạ gò ché – món ăn vừa lạ vừa quen của đồng bào Hà Nhì nơi vùng cao
Gò pạ gò ché – món ăn vừa lạ vừa quen của đồng bào Hà Nhì nơi vùng cao

(ĐCSVN) - Người Hà Nhì là một trong 54 dân tộc Việt Nam, thuộc nhóm ngữ tộc Tây Tạng – Miến Điện, hiện tại có khoảng hơn 25 nghìn người sinh sống tại nước ta. Họ tập trung chủ yếu ở vùng giáp biên giới hoặc vùng núi cao. Cùng với nghệ thuật trang trí trong trang phục truyền thống, văn hóa ẩm thực của đồng bào Hà Nhì rất đặc sắc. Nổi bật trong đó là món rau muối khô - Gò pạ gò ché - được coi như “linh hồn” không thể thiếu trong mỗi mâm cơm của người Hà Nhì.

Lễ cúng Ché của đồng bào Ê Đê
Lễ cúng Ché của đồng bào Ê Đê

(ĐCSVN) - Với các dân tộc Tây Nguyên, ché rượu cần là một loại tài sản quý. Ché cổ, ché quý đồng thời là ché thiêng. Cũng có thể ché được cho là có siêu nhiên nào đó ẩn tàng nên hóa thiêng.

Lên Hà Giang dự phiên chợ nổi tiếng - chợ tình Khâu Vai
Lên Hà Giang dự phiên chợ nổi tiếng - chợ tình Khâu Vai

(ĐCSVN) - Có một phiên chợ mà việc bán mua chẳng quan trọng, nhưng lại là nơi bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc ở Hà Giang. Đó là chợ tình Khâu Vai, hay còn gọi là chợ Phong Lưu, tồn tại hơn 100 năm qua, diễn ra ngày 27/3 âm lịch hằng năm.

Phong tục Tết té nước của dân tộc Lào ở Điện Biên
Phong tục Tết té nước của dân tộc Lào ở Điện Biên

(ĐCSVN) - Giữa tháng 4 dương lịch hằng năm, khi mùa hoa Gạo nở, người dân tộc Lào tại xã Na Sang I, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên lại nô nức tổ chức Lễ hội té nước hay còn gọi là Bun huột nặm để chào đón năm mới.

“Sắc màu văn hóa các dân tộc Việt Nam”
“Sắc màu văn hóa các dân tộc Việt Nam”

(ĐCSVN) - “Sắc màu văn hóa các dân tộc Việt Nam” là chủ đề chung của các hoạt động diễn ra suốt tháng 4/2023 đến hết ngày 3/5 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội).