Thung lũng Sủng Là – “bông hoa của thiên đường đá xám”

Thung lũng Sủng Là – “bông hoa của thiên đường đá xám”

(ĐCSVN) – Thung lũng Sủng Là được biết đến là một thung lũng xinh đẹp nhất thuộc địa phận của cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang với rất nhiều biệt danh như: “bông hoa của thiên đường đá xám”, “ốc đảo”, “thung lũng nơi đá nở hoa” hay là “đóa hoa rực rỡ đầy quyến rũ của cao nguyên đá”...
Lưu giữ các giá trị văn hóa dân tộc qua điện ảnh
Lưu giữ các giá trị văn hóa dân tộc qua điện ảnh
(ĐCSVN) - Trải qua chặng đường 70 năm xây dựng và phát triển, điện ảnh Cách mạng Việt Nam đã đóng góp xuất sắc cho nền văn học nghệ thuật nước nhà với...
1 000 nghệ sĩ, diễn viên dự Liên hoan Ca Múa Nhạc toàn quốc tại Đắk Lắk
1.000 nghệ sĩ, diễn viên dự Liên hoan Ca Múa Nhạc toàn quốc tại Đắk Lắk
(ĐCSVN) - Liên hoan Ca múa nhạc toàn quốc - 2021 (đợt 2) thu hút hơn 1.000 nghệ sĩ, diễn viên, cán bộ đến từ 22 đơn vị nghệ thuật ca, múa, nhạc chuyên...
“Trầm tích biển” trong văn hóa người Raglai
“Trầm tích biển” trong văn hóa người Raglai
(ĐCSVN) – Không chỉ in đậm dấu ấn về núi rừng, trong nền văn hóa người Raglai còn in đậm dấu ấn lịch sử, văn hoá qua con thuyền Kagor - linh vật đã...
Dẻo thơm hương vị xôi tím vùng núi phía Bắc
Dẻo thơm hương vị xôi tím vùng núi phía Bắc

(ĐCSVN) - Ở một số tỉnh vùng núi phía Bắc như Điện Biên, Sơn La, Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn hay Tuyên Quang... không chỉ có cảnh sắc tuyệt đẹp, con người bình dị, thân thương mà còn có rất nhiều món ăn đặc sắc trong đó có món xôi tím đậm chất núi rừng.

Độc đáo nghề rèn của người Mông ở Điện Biên
Độc đáo nghề rèn của người Mông ở Điện Biên

(ĐCSVN) - Nghề rèn của đồng bào dân tộc Mông ở tỉnh Điện Biên thể hiện sự tài hoa khéo léo của người thợ khi cho ra lò những sản phẩm tinh xảo, vừa có giá trị làm vật dụng, vừa thể hiện bản sắc văn hóa.

Món lạp xưởng độc đáo của người Chăm tại An Giang
Món lạp xưởng độc đáo của người Chăm tại An Giang

(ĐCSVN) - Người Chăm là một trong 54 dân tộc sinh sống tại Việt Nam, hiện tại có khoảng 178.948 người ở một số tỉnh như Bình Thuận, Ninh Thuận, Phú Yên, An Giang… Họ hiện vẫn giữ nhiều phong tục truyền thống đạo đáo, đặc biệt là văn hóa ẩm thực. Trong đó không thể thiếu món “tung lò mò” – một món ăn được đa phần người Chăm yêu thích, đã trở thành đặc sản của dân tộc họ.

Độc đáo tục lệ đàn ông mặc váy mới được thổi sáo của người Giẻ Triêng
Độc đáo tục lệ đàn ông mặc váy mới được thổi sáo của người Giẻ Triêng

(ĐCSVN) - Người Giẻ Triêng là một trong 54 dân tộc sinh sống tại Việt Nam, theo thống kê, ước tính có khoảng 50 nghìn người đang sinh sống tại nước ta. Họ chủ yếu tập trung ở một số tỉnh như Kon Tum, Quảng Nam. Đồng bào Giẻ Triêng có rất nhiều nét văn hóa truyền thống độc đáo, thú vị như con trai đến tuổi sẽ ngủ nhà rông và cà răng. Con gái được chủ động trong việc tìm bạn đời và kết hôn,… Ngoài ra, có một số phong tục đặc sắc như khi thổi sáo, đàn ông bắt buộc phải mặc váy.

Vẻ đẹp của chiếc khăn Mat’ra của người Chăm
Vẻ đẹp của chiếc khăn Mat’ra của người Chăm

(ĐCSVN) - Người Chăm tập trung chủ yếu ở các tỉnh thành ở Nam Bộ và Trung Bộ. Với ý thức cộng đồng cao, đồng bào Chăm đã gìn giữ được nhiều phong tục, truyền thống rất đặc sắc, thú vị. Nổi bật trong đó là trang phục truyền thống gắn với chiếc khăn Mat’ra đã trở thành một phần không thể thiếu của phụ nữ Chăm. Cũng như nón lá của người Kinh, khăn Si La của phụ nữ Hà Nhì, khăn Piêu của đồng bào Thái, chiếc khăn Mat’ra đã trở thành một biểu tượng đại diện vẻ đẹp duyên dáng, e lệ, dịu dàng, hiền hậu của người phụ nữ Chăm.

Lễ Sen Dolta - nét đẹp văn hóa của đồng bào Khmer Nam bộ
Lễ Sen Dolta - nét đẹp văn hóa của đồng bào Khmer Nam bộ

(ĐCSVN) - Theo phong tục của đồng bào Khmer Nam bộ, hàng năm cứ vào ngày 29 tháng 8 đến ngày mùng 01 tháng 9 âm lịch, bà con lại nô nức tổ chức lễ Sen Dolta hay gọi là lễ cúng ông bà nhằm tưởng nhớ đến công ơn và cầu phước cho linh hồn của các bậc sinh thành, những người trong thân tộc quá cố và tri ân tổ tiên đã khai phá đất đai, phù hộ cho phum, sóc được bình an, thịnh vượng.

Hội An xây dựng phương án bảo vệ di tích trong mùa mưa bão
Hội An xây dựng phương án bảo vệ di tích trong mùa mưa bão

(ĐCSVN)- Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa TP Hội An (Quảng Nam) đang tiến hành khảo sát các di tích để xây dựng kế hoạch, phương án ứng phó phù hợp nhằm bảo vệ, phòng tránh tác hại của thiên tai đối với các di tích trong mùa mưa bão năm nay.

Quảng bá những giá trị di sản văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số huyện A Lưới
Quảng bá những giá trị di sản văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số huyện A Lưới

(ĐCSVN) - Trưng bày chuyên đề "Di sản văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số huyện A Lưới" góp phần giới thiệu, quảng bá những giá trị di sản văn hóa về đời sống tín ngưỡng, phong tục tập quán, hoạt động sản xuất, canh tác, lễ hội, kiến trúc, trang phục truyền thống… của đồng bào các dân tộc thiểu số; về cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp của huyện A Lưới.

Festival Chí Linh - Hải Dương “Tinh hoa hội tụ - Khát vọng tỏa sáng
Festival Chí Linh - Hải Dương: “Tinh hoa hội tụ - Khát vọng tỏa sáng"

(ĐCSVN) - Chương trình Festival Chí Linh - Hải Dương 2023 được tổ chức nhằm từng bước xây dựng một thương hiệu văn hoá đặc sắc, sáng tạo trên nền tảng các giá trị văn hoá căn cốt của dân tộc, thể hiện sức lưu truyền, lan tỏa của tinh hoa văn hóa dân tộc.

Chiếc ghế may mắn của người Ê – Đê
Chiếc ghế may mắn của người Ê – Đê

(ĐCSVN) - K’pan là chiếc ghế mộc được làm từ gỗ nguyên khối dài khoảng 9-15m, tượng trưng cho sự giàu có, sung túc và thịnh vượng của cả gia đình, buôn làng Ê- Đê. Để làm ra chiếc ghế K’pan, gia đình cần được sự đồng ý, yêu mến của những người trong cộng đồng. Chính vì vậy, lễ K’pan được tất cả cộng đồng người Ê - Đê yêu mến, chú trọng và trở thành sự kiện đáng mong chờ.

Chiếc mũ “Khùn Tằng” của người Pa Dí
Chiếc mũ “Khùn Tằng” của người Pa Dí

(ĐCSVN) - Người Pa Dí là một nhóm nhỏ của dân tộc Tày, tập trung sinh sống chủ yếu ở tỉnh Lào Cai, với dân số hơn 2000 người. Người Pa Dí có nhiều phong tục truyền thống độc đáo, thể hiện thông qua văn hóa ẩm thực và đặc biệt là trang phục dân tộc của họ. Trong đó có chiếc mũ “Khùn Tằng” đã trở thành một điểm nhấn khó quên cho của dân tộc Pa Dí.

Tục lệ “con chưa có tên, cha phải ở nhà” của dân tộc Pu Péo
Tục lệ “con chưa có tên, cha phải ở nhà” của dân tộc Pu Péo

(ĐCSVN) - Người Pu Péo sống tập trung chủ yếu ở vùng biên giới Việt – Trung. Hiện tại, số lượng người dân tộc Pu Péo không đông, có khoảng 678 người tại Việt Nam, tuy nhiên, họ vẫn gìn giữ được nhiều nét đẹp văn hóa. Đó có thể là những chiếc áo xẻ ngực của người đàn ông, hay kiểu vấn tóc búi cao độc đáo của phụ nữ. Nhưng thú vị nhất, có lẽ là tục lệ trong đời sống thường ngày của họ như ma chay, cưới hỏi, đặc biệt là việc đặt tên cho một đứa trẻ.

Đặc sắc nghệ thuật múa rối Việt Nam
Đặc sắc nghệ thuật múa rối Việt Nam

(ĐCSVN) - Ở Việt Nam, loại hình nghệ thuật múa rối mang nghệ thuật độc đáo, đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc thu hút rất nhiều khán giả trong và ngoài nước. Bằng cách mượn những con rối để kể chuyện, nghệ thuật múa rối phản ánh cuộc sống vật chất và đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân ta đồng thời mang đậm dấu ấn của văn hóa Việt lan tỏa những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

Đẩy mạnh phát triển du lịch văn hóa
Đẩy mạnh phát triển du lịch văn hóa

(ĐCSVN) - Là quốc gia có tiềm năng to lớn về tài nguyên văn hóa với nhiều di sản được UNESCO công nhận, thế nhưng nước ta vẫn chưa khai thác xứng tầm những giá trị của du lịch văn hóa sẵn có.

Đưa nghệ thuật sân khấu đến gần hơn với giới trẻ
Đưa nghệ thuật sân khấu đến gần hơn với giới trẻ

(ĐCSVN) - Những năm gần đây, hoạt động của các bộ môn nghệ thuật sân khấu truyền thống gặp khá nhiều khó khăn trước sức ép cạnh tranh của các loại hình giải trí hiện đại. Nhận thức được điều này, thế hệ trẻ ngày càng có nhiều việc làm để lan tỏa sự quan tâm và niềm yêu mến đối với cái đẹp, cái hay của nghệ thuật truyền thống.

Cổng làng Hà Nội xưa
Cổng làng Hà Nội xưa

(ĐCSVN) – Qua nhiều giai đoạn lịch sử đến nay, không ít cổng làng của Hà Nội còn được lưu giữ tại nhiều làng, xã hay nội đô. Đó là một mảng mầu văn hóa in đậm dấu ấn thời gian, mang nhiều trầm tích văn hóa, giúp mỗi người được tìm về thuở ban đầu, để không quên đi nhiều thứ khác.

Chú trọng bảo tồn bản sắc văn hóa Việt trong du lịch
Chú trọng bảo tồn bản sắc văn hóa Việt trong du lịch

(ĐCSVN)- Việc phát triển du lịch gắn với gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc là điều luôn được đặc biệt quan tâm tại Việt Nam. Bên cạnh nhiều địa điểm du lịch chất lượng, phát huy tốt tiềm năng của văn hóa truyền thống thì cũng xuất hiện nhiều địa điểm du lịch khai thác chưa hợp lý, gây ra những ảnh hưởng không tốt đến lĩnh vực du lịch.

Tục dâng cúng tổ tiên của người Lô Lô
Tục dâng cúng tổ tiên của người Lô Lô

(ĐCSVN) – Sinh sống lâu đời trên vùng đất tỉnh Hà Giang, đồng bào dân tộc Lô Lô hình thành và lưu giữ một kho tàng văn hóa truyền thống đặc sắc, trong đó lễ dâng cúng tổ tiên là một nghi lễ dân gian phản ánh đậm nét những tình cảm thiêng liêng đối với gia đình, tổ tiên, một nét đẹp văn hóa của dân tộc Lô Lô.

Đình Quán Giá dấu ấn trong dòng chảy lịch sử Việt
Đình Quán Giá dấu ấn trong dòng chảy lịch sử Việt

(ĐCSVN) – Đình Quán Giá (còn gọi là đình Yên Sở) thuộc làng Yên Sở, xã Yên Sở, huyện Hoài Đức, Hà Nội, thờ danh tướng Lý Phục Man, một vị tướng của vua Lý Nam Đế, đã có công lao to lớn với Nhà nước Vạn Xuân – Nhà nước độc lập đầu tiên của dân tộc.

Lễ cầu mùa của người Dao Tiền
Lễ cầu mùa của người Dao Tiền

(ĐCSVN) – Sinh sống lâu đời ở tỉnh Bắc Kạn, đồng bào dân tộc Dao Tiền hình thành và lưu giữ một kho tàng văn hóa truyền thống đặc sắc, trong đó lễ cầu mùa là một phong tục cổ truyền phản ánh đậm nét đời sống tín ngưỡng của người Dao Tiền, đây cũng là nghi lễ nông nghiệp thu hút sự quan tâm của nhiều dân tộc anh em khác.

Trò chơi dân gian lãng mạn của người H’Mông, Thái
Trò chơi dân gian lãng mạn của người H’Mông, Thái

(ĐCSVN) – Sinh sống lâu đời ở vùng Tây Bắc đất nước, đồng bào dân tộc H’Mông, dân tộc Thái hình thành và lưu giữ một nền văn hóa đặc sắc, đậm bản sắc dân tộc. Trong đó, trò chơi dân gian có ý nghĩa tạo niềm vui phấn khởi, tái tạo sức lao động sau những ngày tháng dài lao động miệt mài, đồng thời lưu giữ những nét lãng mạn về tình yêu trong sáng của các thanh niên nam, nữ dân tộc H’Mông và dân tộc Thái.

Dệt thổ cẩm ở Lâm Bình
Dệt thổ cẩm ở Lâm Bình

(ĐCSVN) – Cùng sự đa dạng văn hoá của đồng bào Tày, Mông, Dao, Pà Thẻn... thì thổ cẩm là một nét đặc sắc trong văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc ở huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang. Thời gian qua, nghề dệt thổ cẩm được hồi sinh là một nỗ lực để bảo tồn, phát huy văn hóa của đồng bào các dân tộc nơi đây.

Đằm thắm trang phục dân tộc Giáy
Đằm thắm trang phục dân tộc Giáy

(ĐCSVN) – Những cô gái dân tộc Giáy luôn tự hào vì đã được các bà, các mẹ chỉ bảo, truyền dạy cách thêu thùa làm áo khăn, ngay từ khi còn nhỏ. Những bộ trang phục Giáy góp phần tạo lên chỉnh thể vẻ đẹp người Giáy, mà còn toát lên ý thức về sự nhẫn nại cần cù trong lao động sản xuất, một phần của văn hoá tộc người, gắn với tình mẫu tử có ý nghĩa giáo dục lớn.

Lễ mừng lúa mới của người Xơ Đăng
Lễ mừng lúa mới của người Xơ Đăng

(ĐCSVN) – Đồng bào dân tộc Xơ Đăng có nhiều nghi lễ nông nghiệp như: Lễ bắc máng nước, Lễ hội mừng lúa mới, Lễ ăn trâu… Trong đó, Lễ mừng lúa mới là một nghi lễ dân gian tiêu biểu, thu hút sự quan tâm rộng rãi của cộng đồng người Xơ Đăng và nhiều dân tộc anh em khác ở tỉnh Kon Tum.

Hội làng Yên Lạc
Hội làng Yên Lạc

(ĐCSVN) – Hội làng Yên Lạc một nghi lễ gắn với những dấu ấn lịch sử, văn hóa lâu đời tại vùng đất này, đang được nhân dân xã Đồng Lạc (Chương Mỹ - Hà Nội) lưu truyền và tổ chức đều đặn hằng năm. Với người dân ở các miền quê, giữ gìn hội làng là góp phần bảo tồn, phát huy bản sắc dân tộc, giáo dục thế hệ trẻ nhớ về cội nguồn, về quê hương, đất nước.

Nghệ thuật tranh Kiếng Nam Bộ
Nghệ thuật tranh Kiếng Nam Bộ

(ĐCSVN) - Hình thành, phát triển cùng nền văn hóa Việt, tranh Kiếng Nam Bộ phản ánh chân thực tâm hồn, cuộc sống người dân Nam Bộ, tư tưởng triết học trong tranh dân gian là mạch nguồn văn hóa dân tộc định hình tư duy sáng tạo của những nghệ nhân dân gian trong suốt quá trình lao động, sáng tạo.

Chùa cổ Bối Khê
Chùa cổ Bối Khê

(ĐCSVN) – Bối Khê có niên đại trên 600 năm một trong những ngôi chùa cổ bậc nhất vùng Bắc Bộ, tại xã Tam Hưng (Thanh Oai, Hà Nội). Chùa nổi tiếng với những bức chạm gỗ tuyệt đẹp cùng nhiều hiện vật phản ánh giá trị lịch sử, văn hóa ở nhiều thời kỳ khác nhau, có giá trị cao trong nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc và triết học.

Se lanh, dệt vải ở bản Cát Cát
Se lanh, dệt vải ở bản Cát Cát

(ĐCSVN) - Nằm yên bình dưới chân dãy Hoàng Liên Sơn, giữa khung cảnh núi rừng hùng vĩ, giai điệu hoạ mi rừng trong trẻo, luyến láy ngân dài, phụ nữ H’Mông bản Cát Cát mải miết se lanh, dệt vải, giới thiệu với du khách giá trị thẩm mỹ một tộc người, nơi núi rừng Tây Bắc của đất nước.

Hà Nội qua những mảng màu văn hóa
Hà Nội qua những mảng màu văn hóa

(ĐCSVN) - Mỗi góc phố, mỗi khoảng trời Hà Nội, khởi nguồn cho những sáng tạo nghệ thuật, qua đó phản ánh chân thực về vùng đất, con người, các di sản lịch sử, văn hóa của Hà Nội hiện nay. Đây cũng là minh chứng về bước chuyển mình của Thủ đô sau những biến động lịch sử, đang phát triển mạnh mẽ ở thời kỳ hội nhập.