Tiếng sấm thiêng trong đời sống tâm linh của người Ơ Đu

Tiếng sấm thiêng trong đời sống tâm linh của người Ơ Đu

(ĐCSVN) - Tiếng sấm, một thanh âm từ trời đất, trong đời sống của người Ơ Đu không chỉ là dấu hiệu tự nhiên mà còn mang theo linh hồn của tín ngưỡng và văn hóa. Tiếng sấm đầu năm tựa như lời thì thầm của trời đất, mở ra một chương mới, một mùa gieo trồng mới, và khơi nguồn cho bao khát vọng sống no ấm, bình yên. Đó cũng là thời điểm khởi đầu của lễ hội Chăm Phtrong - lễ mừng tiếng sấm, biểu tượng của sự giao thoa giữa con người và thiên nhiên kỳ diệu.
Khung cửi người Pà Thẻn – Nghệ thuật dệt nên tình yêu văn hóa
Khung cửi người Pà Thẻn – Nghệ thuật dệt nên tình yêu văn hóa
(ĐCSVN) - Nằm dưới những dãy núi đá vôi hùng vĩ của vùng cao nguyên Hà Giang, nơi mây trời quấn quýt cùng những triền đồi, người Pà Thẻn đã sống giữa...
Giữ rừng thiêng - Nơi giao thoa giữa thiên nhiên và tín ngưỡng của người Lự
Giữ rừng thiêng - Nơi giao thoa giữa thiên nhiên và tín ngưỡng của người Lự
(ĐCSVN) - Giữa đại ngàn của vùng đất Lai Châu, người Lự, một trong những dân tộc anh em sinh sống lâu đời tại huyện Sìn Hồ và Tam Đường, đã tạo nên...
Bánh A Quát – Hương vị tình yêu của người Pa Cô
Bánh A Quát – Hương vị tình yêu của người Pa Cô
(ĐCSVN) - Giữa núi rừng Trường Sơn hùng vĩ, nơi những dòng suối róc rách và cây cối xanh tươi quanh năm, người Pa Cô đã sáng tạo nên một món bánh...
Bảo tồn nét đẹp văn hóa thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu
Bảo tồn nét đẹp văn hóa thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu

(ĐCSVN) - Việc thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu với nghi lễ “hầu đồng” vốn đã nhạy cảm với nhiều biến tướng thì trong điều kiện hiện nay việc bảo tồn và phát huy di sản tín ngưỡng thờ Mẫu cũng đang đứng trước nhiều thách thức.

Nghề gốm cổ truyền của người Chăm
Nghề gốm cổ truyền của người Chăm

(ĐCSVN) – Sinh sống lâu đời trên vùng đất tỉnh Ninh Thuận đồng bào dân tộc Chăm hình thành và lưu giữ một kho tàng văn hóa truyền thống đa dạng, phong phú trong đó nghề làm gốm thủ công là một nét độc đáo trong bức tranh văn hoá Chăm.

Vui tươi điệu hát đồng dao người Thái
Vui tươi điệu hát đồng dao người Thái

(ĐCSVN) – Những bài hát đồng dao, các trò chơi dân gian tuổi thơ, gắn bó với một không gian sống vui tươi, in đậm những giá trị văn hoá tốt đẹp của người Thái ở huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An.

Lễ mừng cơm mới của đồng bào dân tộc tại Hoàng Su Phì
Lễ mừng cơm mới của đồng bào dân tộc tại Hoàng Su Phì

(ĐCSVN) - Vào khoảng đầu tháng 9 âm lịch, khi những bông lúa ngoài đồng bắt đầu chín vàng, để được ăn những hạt lúa mới thì người cao tuổi và có uy tín nhất trong làng sẽ chọn một ngày tốt, rồi thông báo với bà con chuẩn bị sắm sửa lễ vật cúng mừng cơm mới.

Lan tỏa điệu Xoan miền đất Tổ
Lan tỏa điệu Xoan miền đất Tổ

(ĐCSVN) - Hát Xoan - di sản văn hóa phi vật thể quý giá của vùng đất Tổ, gắn liền với tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương của người Việt. Loại hình nghệ thuật dân gian này là một mạch nguồn văn hóa bảo lưu nhiều yếu tố lịch sử, văn hóa của thời đại bình minh dựng nước.

“Trầm tích biển” trong văn hóa người Raglai
“Trầm tích biển” trong văn hóa người Raglai

(ĐCSVN) – Không chỉ in đậm dấu ấn về núi rừng, trong nền văn hóa người Raglai còn in đậm dấu ấn lịch sử, văn hoá qua con thuyền Kagor - linh vật đã được kế thừa và lưu giữ qua nhiều thế hệ, nét “Trầm tích biển” trong tâm thức của người Raglai sâu kín, thầm lặng mà thăng hoa.

Hoa văn trên vải của người H’Mông
Hoa văn trên vải của người H’Mông

(ĐCSVN) – Sinh sống lâu đời ở vùng cao phía Bắc, đất nước đồng bào dân tộc H’mông hình thành và lưu giữ nền văn hoá đa dạng và phong phú, trong đó nghệ thuật dùng sáp ong để chế tác các hoa văn hoạ tiết trên vải, phục vụ cuộc sống là một nét độc đáo trong nền văn hoá H’mông.

Lễ hội cầu mưa của người Chăm H’roi
Lễ hội cầu mưa của người Chăm H’roi

(ĐCSVN) - Lễ hội cầu mưa của người Chăm H’roi, tỉnh Bình Định luôn có sức hấp dẫn không chỉ đối với đồng bào dân tộc Chăm, mà còn thu hút sự quan tâm của những dân tộc anh em khác sinh sống tại miền Trung.

Lễ cưới của người Si La
Lễ cưới của người Si La

(ĐCSVN) – Lễ cưới hỏi của người Si La, tỉnh Lai Châu luôn có sức hấp dẫn độc đáo với đồng bào các dân tộc anh em khác sinh sống trên vùng cao Tây Bắc, phong tục đẹp này còn phản ánh những giá trị đặc sắc trong nền văn hoá Si La, đồng thời góp phần vào sự đa dạng văn hoá trong bức tranh văn hoá Việt Nam lung linh sắc mầu.

Độc đáo không gian kiến trúc nhà cổ của người Cơ Tu
Độc đáo không gian kiến trúc nhà cổ của người Cơ Tu

(ĐCSVN) - Trong không gian kiến trúc của nhà Gươl của người Cơ Tu chứa đựng nhiều giá trị độc đáo mang tính nhân văn sâu sắc nhằm giáo dục con cháu trong làng sống đoàn kết, quý trọng, bảo vệ rừng núi.

Từ bài thuốc tắm cổ truyền đến thương hiệu bạc tỷ
Từ bài thuốc tắm cổ truyền đến thương hiệu bạc tỷ

(ĐCSVN) – Từ những nông dân nghèo đói, hàng trăm hộ gia đình người Dao Đỏ ở Tả Phìn, Sa Pa, Lào Cai đã có cho mình một công ty cổ phần sản xuất thuốc tắm cổ truyền của cha ông, biến lợi thế từ rừng thành tài sản.

Cây nêu trong văn hoá Tây Nguyên
Cây nêu trong văn hoá Tây Nguyên

(ĐCSVN) – Tây Nguyên là vùng đất giao thoa nhiều nền văn hoá, nơi sinh sống lâu đời của nhiều dân tộc Êđê, Gia Rai, Ba Na, Cơ Ho, Xơ Đăng, Mnông… Không gian cao nguyên hiện hữu những ngôi nhà sàn trải dài, những chú voi ngạo nghễ, ché rượu cần, những điệu múa xoang thấm đẫm hơi thở đại ngàn, những cây nêu bên mái nhà rông một biểu tượng tín ngưỡng, khắc họa sâu đậm bản sắc văn hoá đồng bào các dân tộc Tây Nguyên.

Bác Hồ căn dặn đào tạo, bồi dưỡng cán bộ miền núi
Bác Hồ căn dặn đào tạo, bồi dưỡng cán bộ miền núi

(ĐCSVN)- Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành sự quan tâm đặc biệt đến vấn đề dân tộc, công tác dân tộc và đồng bào các dân tộc Việt Nam. Tình cảm và tấm lòng của Người có sức động viên to lớn đối với đồng bào các dân tộc. Chính Người cũng đã nêu một tấm gương sáng về đoàn kết, giúp đỡ đồng bào các dân tộc thiểu số.

Tháp Ponagar – điểm du lịch văn hóa độc đáo tại Khánh Hòa
Tháp Ponagar – điểm du lịch văn hóa độc đáo tại Khánh Hòa

(ĐCSVN) – Tháp Ponagar (TP Nha Trang - Khánh Hoà) là công trình tiêu biểu về nghệ thuật kiến trúc của dân tộc Chăm được xây dựng từ thế kỷ thứ 8 đến thế kỷ 13. Đây được coi là điểm tham quan du lịch tâm linh khá độc đáo, hấp dẫn du khách khi đến với Nha Trang.

Lễ Sen Dolta của người Khmer Nam Bộ
Lễ Sen Dolta của người Khmer Nam Bộ

(ĐCSVN) - Lễ Sen Dolta từ lâu được xem là một trong những lễ hội truyền thống mang đậm bản sắc văn hóa của người Khmer Nam Bộ được lưu giữ qua nhiều thế hệ.

Tú Lệ và đặc sản nếp Tan Lả
Tú Lệ và đặc sản nếp Tan Lả

(ĐCSVN)- Nằm lọt thỏm giữa 3 ngọn núi Khau Phạ, Khau Thán và Khau Song, với khí hậu mát mẻ,Tú lệ như được trời ban cho đặc sản gạo nếp nổi tiếng và các cách chế biến không đâu sánh bằng.

Nâng cao giá trị chè Khau Mút
Nâng cao giá trị chè Khau Mút

(ĐCSVN) – Những cây chè cổ thụ hàng trăm năm tuổi trên đỉnh núi Khau Mút cho hương vị thơm ngon, thượng hạng, bởi người dân ở đây đi hái chè như tìm kiếm một thứ quà tặng tự nhiên của núi rừng.

Chợ phiên Sìn Hồ
Chợ phiên Sìn Hồ

(ĐCSVN) – Chợ phiên họp ngay ở trung tâm thị trấn Sìn Hồ (huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu), mang trong mình nhiều nét độc đáo truyền thống của đồng bào các dân tộc vùng cao. Nơi đây du khách bị thu hút bởi vẻ đẹp nguyên sơ, mộc mạc cùng những tập quán lâu đời của người dân nơi đây.

Độc đáo trang phục truyền thống của dân tộc Thổ
Độc đáo trang phục truyền thống của dân tộc Thổ

(ĐCSVN)- Không cầu kỳ và rực rỡ như trang phục của một số dân tộc, trang phục truyền thống của dân tộc Thổ lại làm say đắm lòng người ở chính sự giản dị,mộc mạc nhưng không kém phần độc đáo.

Trải nghiệm bắt cá Chép trên những thửa ruộng bậc thang ở Hoàng Su Phì
Trải nghiệm bắt cá Chép trên những thửa ruộng bậc thang ở Hoàng Su Phì

Trên những “bậc thang vàng” ở Tả Sử Chóng (Hoàng Su Phì), người nông dân hối hả gặt lúa và bắt cá chép ruộng; hình thức xen canh cá – lúa những năm gần đây đã đem lại hiệu quả kinh tế cao cho bà con với nguồn thu nhập thêm đạt từ 8-10 triệu đồng/ha/vụ. Không những vậy, trải nghiệm bắt cá chép ruộng còn tạo điểm nhấn cho sản phẩm du lịch của địa phương.

Cây đàn Chapi của người Raglai
Cây đàn Chapi của người Raglai

(ĐCSVN) – Sinh sống lâu đời trên vùng đất Ninh Thuận, người Raglai có nhiều dòng họ Pi Năng, Tu inb, Pa tâu, Ka tơr, Kaya... Mỗi dòng họ mang một sự tích, một truyền thuyết riêng về nguồn gốc, nhưng ai cũng có cây đàn Chapi. Khi thanh âm Chapi rung lên đong đầy tình cảm của người Raglai.

Tết mùa mưa của người Hà Nhì
Tết mùa mưa của người Hà Nhì

(ĐCSVN)- Đối với người Hà Nhì, Tết Mùa mưa (Dế Khừ Chà) là một lễ tết quan trọng, được tổ chức vào tháng 5 âm lịch hàng năm. Đây là dịp để người Hà Nhì cầu mong tổ tiên phù hộ cho con cháu được khỏe mạnh, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, chăn nuôi phát triển và bản làng đoàn kết.

Điệu xòe Thái
Điệu xòe Thái

(ĐCSVN) - Có dịp hoà mình vào không gian văn hoá người Thái vùng Tây Bắc ta sẽ được chứng kiến những điệu múa xòe dân gian chứa đựng ước mơ, khát vọng và là niềm tự hào của người Thái.

Lan toả điệu dân ca Soong hao
Lan toả điệu dân ca Soong hao

(ĐCSVN) – Đến Lục Ngạn mỗi người sẽ cảm nhận được tình yêu dân ca, của đồng bào các dân tộc ở vùng đất vải lớn đến thế nào. Những cuộc hát Soong hao thâu canh suốt sáng, trải dài hết chợ phiên này qua chợ phiên khác đến hết mùa xuân. Có lẽ ít vùng đất nào người dân mê hát dân ca của dân tộc mình đến thế.​

Đặc sản bánh ngải của người Tày xứ Lạng
Đặc sản bánh ngải của người Tày xứ Lạng

(ĐCSVN) - Với người Tày ở Lạng Sơn, món bánh ngải màu xanh, vị thanh mát, thơm mùi ngải cứu, được đồng bào Tày chế biến từ xa xưa, vào mỗi dịp quan trọng trong năm không chỉ là món bánh dân dã được yêu thích, mà còn trở thành thứ quà gửi người bạn nơi xa của người dân xứ Lạng.

Chợ trâu Cán Cấu
Chợ trâu Cán Cấu

(ĐCSVN) – Chợ trâu Cán Cấu một điểm đến hấp dẫn ở tỉnh Lào Cai. Nét đặc trưng của chợ phiên là bán hàng trăm chú trâu, bò được người dân từ khắp các thôn, bản làng mang tới, cùng đó khung cảnh những chàng trai, cô gái H’Mông, Giáy dập dìu tới chợ tất cả tạo lên một bức tranh đa sắc mầu ở miền biên viễn.

Những giá trị tốt đẹp trong nền văn hoá dân tộc Lô Lô
Những giá trị tốt đẹp trong nền văn hoá dân tộc Lô Lô

(ĐCSVN) – Dân tộc Lô Lô cư trú chủ yếu ở các tỉnh phía Bắc, là một trong những dân tộc thiểu số ở nước ta. Mặc dù vậy nền văn hoá của người Lô Lô rất phong phú. Đến nay những giá trị truyền thống của dân tộc này vẫn được gìn giữ khá nguyên vẹn, điều mà không phải dân tộc thiểu số nào cũng làm được.

Hát Then trong đời sống của đồng bào vùng cao phía Bắc
Hát Then trong đời sống của đồng bào vùng cao phía Bắc

(ĐCSVN) – Hát Then loại hình nghệ thuật dân gian thẩm thấu đời sống, văn hoá tín ngưỡng, tâm linh của đồng bào Tày, Nùng, Thái ở vùng cao phía Bắc, những điệu Then ẩn chứa, phô diễn những giá trị lịch sử, văn hóa lâu đời của cư dân bản địa, có vai trò là cầu nối giữa con người với thế giới thần linh.