Bảo đảm dân chủ, công khai, minh bạch góp phần đẩy nhanh thực hiện Chương trình 1719

Bảo đảm dân chủ, công khai, minh bạch góp phần đẩy nhanh thực hiện Chương trình 1719

(ĐCSVN) - Ngay sau Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, Nghị quyết chuyên đề về giám sát các Chương trình mục tiêu quốc gia đã được ban hành. Đó là kết quả tất yếu của Quốc hội lắng nghe và hành động; đó cũng là kết quả tất yếu của sự trách nhiệm cao của các đoàn giám sát; đó cũng thể hiện cao độ tính dân chủ, công khai, minh bạch trong tổ chức thực hiện... Những điều đó càng thúc đẩy Chương trình 1719 hoạt động hiệu quả.
Cơ hội phát triển của Điện Biên Đông
Cơ hội phát triển của Điện Biên Đông
(ĐCSVN)- Huyện Điện Biên Đông có 14 xã, thị trấn. Trừ thị trấn trung tâm huyện thuộc khu vực II, còn lại 13 xã đều là xã đặc biệt khó khăn. Do vậy,...
Để chương trình mục tiêu quốc gia phục vụ đắc lực cho đời sống của người dân
Để chương trình mục tiêu quốc gia phục vụ đắc lực cho đời sống của người dân
(ĐCSVN) - Đến thời điểm này, Điện Biên Đông là một trong những địa phương có tỷ lệ giải ngân Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội...
Thúc đẩy phát triển doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ ở vùng dân tộc thiểu số
Thúc đẩy phát triển doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ ở vùng dân tộc thiểu số
(ĐCSVN) - Thúc đẩy phát triển doanh nghiệp trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp do phụ nữ làm chủ ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi theo hướng ứng dụng...
Hòa Bình xây dựng vùng đồng bào dân tộc thiểu số phát triển toàn diện
Hòa Bình xây dựng vùng đồng bào dân tộc thiểu số phát triển toàn diện

(ĐCSVN) - Đảng bộ tỉnh Hòa Bình đã ban hành Nghị quyết số 03-NQ/TU về lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 trên địa bàn tỉnh Hòa Bình. Theo đó, mục tiêu tổng quát nhằm khai thác tiềm năng, lợi thế của các địa phương trong tỉnh, chủ động đổi mới sáng tạo, đẩy mạnh phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, giảm nghèo bền vững; thu hẹp dần khoảng cách về mức sống, thu nhập của vùng đồng bào DTTS và miền núi so với bình quân chung của cả nước...

Gia Lai Tháo gỡ vướng mắc, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS
Gia Lai: Tháo gỡ vướng mắc, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS

(ĐCSVN) - Bước vào năm đầu triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi với kỳ vọng thay đổi bộ mặt, nâng cao chất lượng đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, tỉnh Gia Lai đã và đang chủ động triển khai các bước đi nhằm thực hiện hiệu quả Chương trình. Tuy nhiên trong quá trình tổ chức thực hiện còn gặp một số khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ.

Phát triển trồng sâm và dược liệu quý tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi
Phát triển trồng sâm và dược liệu quý tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi

(ĐCSVN) - Sâm và dược liệu quý được xác định là đối tượng có nhiều tiềm năng và lợi thế của các địa phương thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi được Chính phủ lựa chọn đầu tư hỗ trợ phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị nhằm tạo sinh kế và tăng thu nhập ổn định, bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số trong khu vực triển khai dự án.

[Infographic] Tăng cường giảm nghèo, bảo vệ môi trường và củng cố an ninh, quốc phòng vùng DTTS
[Infographic] Tăng cường giảm nghèo, bảo vệ môi trường và củng cố an ninh, quốc phòng vùng DTTS

(ĐCSVN) - Theo Quyết định 1719/QĐ-TTg ngày 14/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ “Phê duyệt Chương trình Mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, Giai đoạn I: 2021 - 2025”, thì Dự án 2 được thiết kế nhằm ổn định và nâng cao đời sống của người dân, hạn chế tới mức thấp nhất thiệt hại do thiên tai, du canh, du cư, di cư tự do; giải quyết sinh kế, tăng thu nhập, góp phần giảm nghèo, bảo vệ môi trường và củng cố an ninh, quốc phòng.

Giải pháp thúc đẩy đầu tư, xúc tiến thương mại sản phẩm nông nghiệp vùng sâu, vùng xa
Giải pháp thúc đẩy đầu tư, xúc tiến thương mại sản phẩm nông nghiệp vùng sâu, vùng xa

(ĐCSVN) - Nhằm thay đổi phương thức “tự cung tự cấp”, kích hoạt khả năng phát triển kinh tế vùng sâu, vùng xa, cả trung ương và địa phương đều đề ra nhiều giải pháp thu hút đầu tư, xúc tiến nhằm đưa hàng hoá vùng đồng bào dân tộc thiểu số vào các hệ thống phân phối uy tín trong và ngoài nước, tạo thương hiệu sản phẩm, tạo vùng sản xuất có uy tín.

Vươn lên thoát nghèo từ những mô hình cải tạo vườn tạp
Vươn lên thoát nghèo từ những mô hình cải tạo vườn tạp

(ĐCSVN) - Với 2.325 mảnh vườn được cải tạo trong năm 2022, những mô hình cải tạo vườn tạp trên địa bàn tỉnh Hà Giang đã và đang tiếp tục mang lại hiệu quả tích cực, góp phần cải thiện sinh kế, nâng cao thu nhập cho đồng bào các dân tộc trên vùng cao nguyên đá.

Phá bỏ điểm nghẽn phát triển ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi
Phá bỏ điểm nghẽn phát triển ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi

(ĐCSVN) - Với sự đầu tư rất lớn từ Chương trình mục tiêu quốc gia, sự nghiệp giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi đang đứng trước cơ hội có bước chạy đà rất mạnh mẽ, để thực sự trở thành mũi công phá, phá bỏ điểm nghẽn phát triển ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi trong những năm tới.

Vai trò của cấp ủy Đảng với việc bảo tồn, phát huy truyền thống văn hóa của dân tộc Chứt
Vai trò của cấp ủy Đảng với việc bảo tồn, phát huy truyền thống văn hóa của dân tộc Chứt

(ĐCSVN) – Bí thư Đảng ủy xã Hương Liên Trần Phúc Anh cho biết, trong thời gian tới, Đảng ủy tiếp tục tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo đối với việc bảo tồn, phát triển đồng bào Dân tộc Chứt, đồng thời tiếp tục quan tâm việc bảo tồn, phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của đồng bào Dân tộc trên địa bàn.

Sơn La Tập trung đầu tư cho dân tộc rất ít người
Sơn La: Tập trung đầu tư cho dân tộc rất ít người

(ĐCSVN) - Sau 2 năm triển khai thực hiện Đề án hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội các dân tộc thiểu số rất ít người giai đoạn 2016-2025, tỉnh Sơn La đã xây dựng 3 công trình giao thông và 5 nhà cộng đồng; hỗ trợ con giống, máy móc nông cụ cho 1257 hộ nghèo, hỗ trợ làm chuồng trại cho 1827 hộ… cho người dân tộc La Ha.

Tạo động lực cho đồng bào vùng biên vượt khó vươn lên
Tạo động lực cho đồng bào vùng biên vượt khó vươn lên

(ĐCSVN) - Đẩy mạnh thực hiện các chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số; rà soát nhu cầu, đối tượng thụ hưởng các chính sách dân tộc; điều chỉnh tiêu chí, định mức phân bổ vốn chương trình mục tiêu quốc gia trên địa bàn tỉnh… là một số nhiệm vụ trọng tâm tỉnh Lạng Sơn hướng tới để thực hiện hiệu quả các chính sách dân tộc trong năm 2023.

Tìm giải pháp đột phá tạo sinh kế bền vững cho bà con vùng Tây Nguyên
Tìm giải pháp đột phá tạo sinh kế bền vững cho bà con vùng Tây Nguyên

(ĐCSVN) - Trong những năm qua, để hỗ trợ đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi nói chung, vùng Tây Nguyên nói riêng, Đảng và Nhà nước đã quan tâm, ban hành nhiều chính sách, chương trình, dự án. Nhờ đó, đời sống vật chất và tinh thần của gần 2,2 triệu đồng bào DTTS không ngừng được cải thiện, an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội được giữ vững, khối đại đoàn kết dân tộc được củng cố tăng cường.

Ấm áp Tình nguyện mùa Đông
Ấm áp Tình nguyện mùa Đông

(ĐCSVN) - Là một trong các hoạt động nhằm cụ thể hóa phong trào "Tôi yêu Tổ quốc tôi", năm nay, chương trình Tình nguyện mùa Đông và Xuân Tình nguyện tiếp tục được triển khai từ tháng 10/2022 đến hết tháng 2/2023 trên cả nước, tập trung tại các địa bàn khu vực biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, địa bàn có 16 dân tộc thiểu số quy mô dân số dưới 10.000 người sinh sống.

Vĩnh Phúc Không ngừng chăm lo tới đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
Vĩnh Phúc: Không ngừng chăm lo tới đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

(ĐCSVN) - Trong những năm qua các chính sách dân tộc trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc được triển khai thực hiện đầy đủ, kịp thời, hiệu quả. Hầu hết việc thực hiện các chính sách dân tộc trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc được lồng ghép và thực hiện với các chương trình, chính sách phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh.

Góp phần đẩy nhanh tiến trình giảm nghèo với hộ đồng bào dân tộc thiểu số
Góp phần đẩy nhanh tiến trình giảm nghèo với hộ đồng bào dân tộc thiểu số

(ĐCSVN) - Hành trình giảm nghèo của đồng bào dân tộc thiểu số những năm qua luôn nhận được sự hỗ trợ của Đảng, Nhà nước thông qua rất nhiều cơ chế, chính sách. Hành trình đó càng được thúc đẩy mạnh mẽ từ cách thiết kế và triển khai thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi.

An Giang Trên 573 tỷ đồng thực hiện phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
An Giang: Trên 573 tỷ đồng thực hiện phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

(ĐCSVN) - Để triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, từ năm 2021-2025, các sở, ban, ngành và địa phương tỉnh An Giang sẽ triển khai thực hiện 10 dự án, với tổng vốn đầu tư trên 573,56 tỷ đồng. Trong đó, ngân sách Trung ương hơn 383 tỷ đồng, ngân sách địa phương hơn 38 tỷ đồng, vốn tín dụng chính sách khoảng 151 tỷ.

Tiếp tục “Đồng hành cùng phụ nữ biên cương”
Tiếp tục “Đồng hành cùng phụ nữ biên cương”

(ĐCSVN) - Chương trình “Đồng hành cùng phụ nữ biên cương” đã góp phần hỗ trợ một bộ phận phụ nữ phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, cải thiện cuộc sống; tạo cơ hội, điều kiện để nhiều hội viên phụ nữ phát huy và khẳng định vị trí, vai trò trong gia đình và cộng đồng đồng thời, nâng cao nhận thức cho hội viên, phụ nữ về trách nhiệm trong tham gia bảo vệ biên giới quốc gia.

Xòe Thái kết tinh giá trị văn hóa
Xòe Thái kết tinh giá trị văn hóa

(ĐCSVN) - Từ bao đời nay, múa xòe như là “cơm ăn, nước uống”, trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu trong đời sống của đồng bào dân tộc Thái vùng Tây Bắc. Xòe là kết tinh những giá trị văn hóa bền vững, là khúc ca gắn kết cộng đồng.

Quyết liệt, đồng bộ thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS
Quyết liệt, đồng bộ thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS

(ĐCSVN) - Đến ngày 20/11, tiến độ giải ngân thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025 (Chương trình 1719) của Uỷ ban Dân tộc đạt 1,85%, dự kiến đến 31/12/2022 giải ngân kinh phí đạt 26%.

Đưa gạo Nếp Tài Ba Bể bay xa
Đưa gạo Nếp Tài Ba Bể "bay xa"

(ĐCSVN) - Sản phẩm đã được công nhận và xếp hạng OCOP 3 sao cấp tỉnh, hiện nay chính quyền địa phương đã và đang phối hợp với sở ngành chức năng hỗ trợ để xây dựng thương hiệu, đưa sản phẩm gạo nếp Tài vươn xa.

Gia Lai Chư Sê ưu tiên tín dụng chính sách cho vùng dân tộc thiểu số
Gia Lai: Chư Sê ưu tiên tín dụng chính sách cho vùng dân tộc thiểu số

(ĐCSVN) - Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách Xã hội (CSXH) huyện Chư Sê đang tập trung giải ngân các nguồn vốn cho vay hỗ trợ nhà ở, đất sản xuất, chuyển đổi nghề theo Nghị định số 28/2022/NĐ-CP của Chính phủ cho các xã và thôn, làng đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Những phụ nữ tiêu biểu trong hoạt động phong trào, làm kinh tế giỏi
Những phụ nữ tiêu biểu trong hoạt động phong trào, làm kinh tế giỏi

(ĐCSVN) - Nhằm khơi dậy truyền thống tốt đẹp, niềm tự hào, ý thức trách nhiệm, tinh thần tự lực, tự cường, khát vọng vươn lên của phụ nữ, nhất là phụ nữ vùng dân tộc thiểu số, miền núi. Hội LHPN tỉnh Thanh Hóa đã phát động nhiều phong trào thi đua phát triển kinh tế - xã hội trong các cấp Hội, hội viên, phụ nữ trong toàn tỉnh. Theo đó, đã xuất hiện nhiều phụ nữ tiêu biểu trong hoạt động phong trào, làm kinh tế giỏi.

Bắc Giang Thúc đẩy bình đẳng giới trong đồng bào dân tộc thiểu số
Bắc Giang: Thúc đẩy bình đẳng giới trong đồng bào dân tộc thiểu số

(ĐCSVN) - Trong năm tới, Ban Dân tộc tỉnh Bắc Giang tiếp tục thực hiện các hình thức tuyên truyền, vận động về bình đẳng giới cho cán bộ, nhân dân vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi trên địa bàn tỉnh; các kỹ năng sống về giới và bình đẳng giới tại các trường có học sinh DTTS; tập huấn kỹ năng hoạt động bình đẳng giới, lồng ghép giới trong soạn thảo văn bản và tổ chức thực hiện chính sách…

Hà Giang đề xuất cách tính thôn đồng bào dân tộc khó khăn đặc thù
Hà Giang đề xuất cách tính thôn đồng bào dân tộc khó khăn đặc thù

(ĐCSVN) - Xây dựng tiêu chí xác định thôn tập trung đông đồng bào dân tộc thiểu số có khó khăn đặc thù và tháo gỡ khó khăn trong triển khai nội dung Tiểu dự án 1, Dự án 9 trên địa bàn, tỉnh Hà Giang đã, đang rất nỗ lực tháo gỡ những khó khăn, đưa ra các giải pháp mới giúp đồng bào dân tộc sớm thoát nghèo.

Bước ngoặt với các trường chuyên biệt
Bước ngoặt với các trường chuyên biệt

(ĐCSVN) - Các trường dự bị đại học dân tộc và Trường phổ thông Vùng cao Việt Bắc là những trường chuyên biệt nhằm thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước, là giải pháp cần thiết để tạo nguồn cán bộ người dân tộc thiểu số. Với sự đầu tư của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, các trường đang đứng trước cơ hội phát triển mới.

Đa sắc, đa hương vườn hoa nghệ thuật âm nhạc truyền thống của các dân tộc thiểu số
Đa sắc, đa hương vườn hoa nghệ thuật âm nhạc truyền thống của các dân tộc thiểu số

(ĐCSVN) - Là thành tố quan trọng cấu thành nên văn hóa nghệ thuật cổ truyền, âm nhạc của mỗi dân tộc thiểu số ở nước ta gắn liền với đời sống tinh thần và tâm linh của đồng bào. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, âm nhạc của đồng bào các dân tộc thiểu số đang đứng trước nguy cơ mai một, đặt ra vấn đề cần phải bảo tồn và phát huy bằng nguồn lực từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Thúc đẩy huy động, lồng ghép nguồn lực quốc tế thực hiện Chương trình
Thúc đẩy huy động, lồng ghép nguồn lực quốc tế thực hiện Chương trình

(ĐCSVN) – Thúc đẩy huy động, lồng ghép các nguồn lực, làm tăng hiệu quả phát triển kinh tế, xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, đồng thời góp phần đẩy nhanh tiến độ hoàn thành mục tiêu Chương trình MTQG phát triển vùng đồng bào DTTS&MN là bài toán khó mà các bộ, ngành, địa phương cùng phải bắt tay vào cuộc.