Ứng dụng nông nghiệp 4 0 vào sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long

Ứng dụng nông nghiệp 4.0 vào sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long

(ĐCSVN) - Với diện tích tự nhiên khoảng 3,96 triệu ha, khu vực Đồng bằng sông Cửu Long chiếm 50% sản lượng lúa gạo, 65% sản lượng thủy sản, 70% sản lượng trái cây các loại. Cùng với đó, ngành trồng trọt, nuôi trồng thủy sản nơi đây còn rất nhiều cơ hội để phát triển, tuy nhiên muốn tận dụng cơ hội này cần phải có những thay đổi lớn về nhận thức.
Nhân rộng chương trình quốc gia “Mỗi xã một sản phẩm”
Nhân rộng chương trình quốc gia “Mỗi xã một sản phẩm”
(ĐCSVN) – Toàn cầu hoá và việc hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng đặt ra yêu cầu các sản phẩm của Việt Nam ngày càng phải nâng cao tiêu chuẩn...
Ngành thủy sản nỗ lực đạt mục tiêu xuất khẩu 9 tỷ USD trong năm 2018
Ngành thủy sản nỗ lực đạt mục tiêu xuất khẩu 9 tỷ USD trong năm 2018
(ĐCSVN) - Trong khai thác thủy sản không đặt mục tiêu tăng về sản lượng mà cần kiểm soát tốt về cường lực khai thác, giảm sản lượng nhưng giá trị sản...
Cao Bằng cần xây dựng thương hiệu cho sản phẩm gạo nếp địa phương
Cao Bằng cần xây dựng thương hiệu cho sản phẩm gạo nếp địa phương
Những năm gần đây, nhiều loại gạo nếp đặc sản của tỉnh Cao Bằng được người tiêu dùng biết đến rộng rãi. Các loại gạo nếp đặc sản này bước đầu khẳng...
Phát triển ngành chăn nuôi bò sữa trong bối cảnh hội nhập quốc tế
Phát triển ngành chăn nuôi bò sữa trong bối cảnh hội nhập quốc tế

(ĐCSVN) - Thời gian qua, nhành chăn nuôi bò sữa ở nước ta đã có những bước phát triển quan trọng, từng bước cung cấp thêm một phần sản lượng sữa tươi thiết yếu cho người tiêu dùng trong nước. Tuy nhiên, đứng trước quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, ngành chăn nuôi bò sữa đang phải đối diện với những khó khăn không nhỏ.

Công tác chuyển giao tiến bộ kỹ thuật và hệ thống khuyến nông Việt Nam
Công tác chuyển giao tiến bộ kỹ thuật và hệ thống khuyến nông Việt Nam

(ĐCSVN) – Chiều 14/10, tại Hà Nội, Trung tâm khuyến nông quốc gia (TTKNQG) tổ chức Hội thảo góp ý kết quả Dự án “Điều tra, đánh giá hiện trạng năng lực chuyển giao tiến bộ kỹ thuật (TBKT) và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của hệ thống khuyến nông Việt Nam”.

Phát triển lúa gạo chất lượng cao Cần liên kết ổn định, lâu dài, bền vững
Phát triển lúa gạo chất lượng cao: Cần liên kết ổn định, lâu dài, bền vững

(ĐCSVN) – Điều này được ông Nguyễn Anh Tuấn, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Lào Cai khẳng định khi trao đổi với phóng viên Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam xung quanh việc phát triển thành công thương hiệu gạo đặc sản của Lào Cai thời gian qua nói riêng cũng như sự phát triển lúa gạo chất lượng cao mang thương hiệu Việt Nam nói chung.

Tiền Giang Hiệu quả mô hình chăn nuôi gà ta Gò Công theo chuỗi giá trị
Tiền Giang: Hiệu quả mô hình chăn nuôi gà ta Gò Công theo chuỗi giá trị

Hợp tác xã Chăn nuôi - thủy sản Gò Công (thị xã Gò Công, Tiền Giang) đã phát triển chăn nuôi gia cầm theo mô hình chuỗi giá trị thông qua áp dụng quy trình chăn nuôi an toàn sinh học, tạo sản lượng thịt thương phẩm ổn định, đồng thời liên kết với doanh nghiệp đưa sản phẩm chất lượng, an toàn đến người tiêu dùng, nâng cao thu nhập cho xã viên.

Phát triển du lịch sinh thái vùng nguyên liệu dứa Hậu Giang
Phát triển du lịch sinh thái vùng nguyên liệu dứa Hậu Giang

Bên cạnh việc mở rộng diện tích trồng dứa theo tiêu chuẩn VietGAP phục vụ nhu cầu chế biến sản phẩm xuất khẩu, ngành Du lịch, Khoa học và Công nghệ tỉnh Hậu Giang đang thực hiện kế hoạch mở dịch vụ du lịch cộng đồng vùng trồng dứa, đề xuất hỗ trợ công nghệ đầu tư xây dựng cơ sở chế biến các sản phẩm từ quả dứa tươi.

TP Hồ Chí Minh hỗ trợ người làm muối
TP. Hồ Chí Minh hỗ trợ người làm muối

(ĐCSVN) – Để hỗ trợ tiêu thụ muối tồn đọng cho người làm muối ở huyện Cần Giờ trong niên vụ 2015, thành phố Hồ Chí Minh đã quyết định thu mua muối theo giá sàn gồm giá thành sản xuất, hỗ trợ 30% lãi trên giá thành sản xuất và chi phí vận chuyển từ ruộng đến kho của Công ty Cổ phần Tập đoàn muối Miền Nam.

Bình Định Tăng cường các giải pháp thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp
Bình Định: Tăng cường các giải pháp thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp

(ĐCSVN) - Theo UBND tỉnh Bình Định, qua 2 năm thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp (2014-2015), tỉnh đã đạt được nhiều kết quả quan trọng trên các lĩnh vực trồng trọt, thủy sản,…Tuy nhiên, để tiếp tục thực hiện hiệu quả Đề án trong thời gian tới, ngành vẫn còn nhiều nhiệm vụ cần triển khai.