Quảng Ninh Phát huy giá trị văn hóa đặc sắc các dân tộc thiểu số

Quảng Ninh: Phát huy giá trị văn hóa đặc sắc các dân tộc thiểu số

(ĐCSVN) - Văn hóa các dân tộc thiểu số là một bộ phận quan trọng của nền văn hóa Quảng Ninh. Xác định làm tốt công tác bảo tồn và phát huy các giá trị lễ hội văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số (DTTS) chính là góp phần quan trọng để gìn giữ, bảo tồn văn hóa đặc sắc của đồng bào.
TP Lai Châu Kết quả thực hiện chế độ, chính sách đối với người có uy tín năm 2023
TP Lai Châu: Kết quả thực hiện chế độ, chính sách đối với người có uy tín năm 2023
(ĐCSVN) - Người có uy tín trên địa bàn thành phố Lai Châu chính là chiếc cầu nối giữa Đảng, Chính quyền với Nhân dân, tuyên truyền, vận động nhằm thay...
Thạch An Cao Bằng phát huy vai trò người uy tín
Thạch An (Cao Bằng) phát huy vai trò người uy tín
(ĐCSVN) - Bằng kinh nghiệm, uy tín của mình, người uy tín trên địa bàn huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng luôn phát huy trách nhiệm, là nhân tố tích cực...
Diện mạo mới từ chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KTXH vùng đồng bào dân tộc và miền núi Phần 1
Diện mạo mới từ chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KTXH vùng đồng bào dân tộc và miền núi (Phần 1)
(ĐCSVN)- Hòa cùng tiến trình hội nhập và phát triển đất nước, trong những năm qua bức tranh phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của tỉnh Bắc Giang...
Đắk Lắk Già làng, người có uy tín, những “cột mốc” sống nơi biên cương
Đắk Lắk: Già làng, người có uy tín, những “cột mốc” sống nơi biên cương

(ĐCSVN) - Trên địa bàn 4 xã biên giới tỉnh Đắk Lắk đã có 26 tập thể, 482 hộ, 1.559 cá nhân tự nguyện đăng ký tham gia tự quản 59,9km đường biên giới. Trong phong trào này có sự đóng góp rất quan trọng của già làng, người có uy tín, những người được coi là “cột mốc” sống bảo vệ biên cương.

Quảng Nam Chăm lo chính sách đối với người có uy tín
Quảng Nam: Chăm lo chính sách đối với người có uy tín

(ĐCSVN) - Những năm qua, việc thực hiện Quyết định số 12/2018/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về chính sách đối với người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số đã được tỉnh Quảng Nam triển khai khá đồng bộ và hiệu quả, mang lại niềm tin cho đội ngũ người có uy tín trên địa bàn toàn tỉnh.

Lai Châu Chăm lo, làm tốt chính sách đối với người có uy tín
Lai Châu: Chăm lo, làm tốt chính sách đối với người có uy tín

(ĐCSVN) - Chính sách đối với người có uy tín trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số là một chủ trương, chính sách dân tộc đúng đắn của Đảng, Nhà nước nhằm phát huy vai trò sức mạnh tổng hợp của toàn xã hội, động viên, khích lệ, tạo mọi điều kiện cho những người có uy tín đóng góp các phong trào thi đua yêu nước ở các địa phương.

Cầu nối quan trọng giữa cấp ủy, chính quyền với nhân dân
Cầu nối quan trọng giữa cấp ủy, chính quyền với nhân dân

(ĐCSVN) – Những năm qua, nhờ phát huy tốt vai trò của những người có uy tín trong cộng đồng nên các xã vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Sơn La đã huy động được sức mạnh toàn dân, trong phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, đặc biệt là giữ gìn an ninh trật tự xây dựng nông thôn mới.

Sửa đổi, bổ sung điều kiện công nhận, chế độ chính sách cho Người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số
Sửa đổi, bổ sung điều kiện công nhận, chế độ chính sách cho Người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số

(ĐCSVN) - Mới đây, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đã ký Quyết định số 28/2023/QĐ-TTg ngày 23/11/2023 sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 12/2018/QĐ-TTg ngày 6/3/2018 về tiêu chí lựa chọn, công nhận người có uy tín và chính sách đối với người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số.

Làm tốt chính sách đối với người có uy tín ở huyện Quan Hóa Thanh Hóa
Làm tốt chính sách đối với người có uy tín ở huyện Quan Hóa (Thanh Hóa)

(ĐCSVN) - Trong những năm qua, cấp ủy, chính quyền huyện Quan Hóa đã thường xuyên quan tâm đến người có uy tín ở khu dân cư. Từ đó phát huy vai trò gương mẫu đi đầu của người có uy tín trong tuyên truyền, vận động người dân tham gia các phong trào thi đua yêu nước, tích cực lao động sản xuất, xóa đói giảm nghèo, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng.

Tây Nguyên Phát huy vai trò người có uy tín trong các hội đoàn thể
Tây Nguyên: Phát huy vai trò người có uy tín trong các hội đoàn thể

(ĐCSVN) - Qua 13 năm thực hiện Chương tình mục tiêu Quốc gia xây dựng Nông thôn mới (NTM), tới nay cả nước có hơn 6.000 xã (tỷ lệ trên 74% tổng số xã) đạt chuẩn NTM. Góp sức vào kết quả này, ngoài nguồn lực của Nhà nước, thì cộng đồng người dân, trong đó có bà con đồng bào các dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên, đặc biệt là người có uy tín trong các hội đoàn thể đã và đang đóng góp lớn cho Chương trình.

Những điểm tựa nơi vùng cao
Những "điểm tựa" nơi vùng cao

(ĐCSVN)- Đội ngũ người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang ngày càng phát huy vai trò gương mẫu, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Họ không chỉ là đội ngũ người cao tuổi, là “cây cao, bóng cả” của thôn, xóm mà hiện nay, tại nhiều địa phương của tỉnh Tuyên Quang, nhiều người có uy tín được Nhân dân tín nhiệm là thế hệ trẻ.

Hà Giang Làm tốt chính sách dành cho người có uy tín của đồng bào dân tộc thiểu số
Hà Giang: Làm tốt chính sách dành cho người có uy tín của đồng bào dân tộc thiểu số

(ĐCSVN) - Để phát huy vai trò của người có uy tín, thời gian tới, các cấp, các ngành của tỉnh Hà Giang sẽ tiếp tục triển khai thực hiện đầy đủ chính sách của Nhà nước đối với người có uy tín; tổ chức gặp mặt và biểu dương kịp thời người có uy tín trên địa bàn có nhiều đóng góp trong các phong trào thi đua ở địa phương...

Các chương trình mục tiêu quốc gia thúc đẩy giảm nghèo ở xã Ân Nghĩa
Các chương trình mục tiêu quốc gia thúc đẩy giảm nghèo ở xã Ân Nghĩa

(ĐCSVN) - Đồng chí Bùi Văn Luân, Phó Chủ tịch UBND xã Ân Nghĩa, huyện Lạc Sơn (Hòa Bình) cho biết: Trên địa bàn đang triển khai, thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) về xây dựng nông thôn mới; giảm nghèo bền vững; phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Các chương trình đã tác động trực tiếp cải thiện và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân.

Những người có vai trò to lớn trong cộng đồng các dân tộc thiểu số
Những người có vai trò to lớn trong cộng đồng các dân tộc thiểu số

(ĐCSVN) - Hiện nay, tỉnh Lai Châu có 885 người có uy tín. Họ là những người được thôn, bản, nhân dân tin tưởng, bình chọn, suy tôn. Thực tế chứng minh, trong những năm qua, đội ngũ người có uy tín đã thực hiện tốt vai trò là cầu nối giữa cấp ủy, chính quyền địa phương với đồng bào dân tộc

Huyện Đà Bắc chăm lo đời sống đồng bào dân tộc thiểu số
Huyện Đà Bắc chăm lo đời sống đồng bào dân tộc thiểu số

(DDCSVN) - Huyện Đà Bắc (Hòa Bình) thực hiện tốt Chương trình MTQG phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn 2021 - 2025 trên địa bàn, huyện đã tập trung nguồn lực, thực hiện tốt các chính sách của Đảng và Nhà nước để cải thiện đời sống đồng bào DTTS.

Cầu nối giữa Đảng, chính quyền với đồng bào các dân tộc thiểu số
Cầu nối giữa Đảng, chính quyền với đồng bào các dân tộc thiểu số

(ĐCSVN) - Người có uy tín trên địa bàn tỉnh Nghệ An đang gánh vác vai trò quan trọng ở nhiều vị trí khác nhau như, bí thư chi bộ, già làng, trưởng bản. Trong những năm qua việc quan tâm thực hiện đẩy đủ chính sách cho Người uy tín đã và đang tạo thêm niềm tin, sự hứng khởi cho Người uy tín trên hành trình chung tay cùng các cấp chính quyền địa phương dẫn dắt đồng bào dân tộc thiểu số ở những bản làng, thôn xóm... xây dựng cuộc sống ngày càng ấm no, phát triển.

Đắk Lắk phát huy vai trò người có uy tín trong phát triển kinh tế - xã hội
Đắk Lắk phát huy vai trò người có uy tín trong phát triển kinh tế - xã hội

(ĐCSVN) - Tỉnh Đắk Lắk hiện có 921 người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số theo Quyết định số 152/QĐ-UBND ngày 01/02/2023 của UBND tỉnh Đắk Lắk. Trong những năm qua, những già làng trưởng bản, người có uy tín tại Đắk Lắk đã phát huy vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc và bảo vệ an ninh biên giới.

Vĩnh phúc làm tốt các chính sách đối với người có uy tín
Vĩnh phúc làm tốt các chính sách đối với người có uy tín

(ĐCSVN) - Tính đến thời điểm phê duyệt năm 2022, tỉnh Vĩnh Phúc có khoảng 70 NCUT trong đồng bào dân tộc thiểu số. Trong năm qua, địa phương này đã triển khai các giải pháp để thực hiện hiệu quả Chính sách đối với người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số theo Quyết định số 12/2018/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.

Phát huy vai trò già làng, trưởng bản, người uy tín ở Phú Thọ
Phát huy vai trò già làng, trưởng bản, người uy tín ở Phú Thọ

(ĐCSVN) - Phú Thọ là tỉnh trung du miền núi, có 21 dân tộc anh em cùng sinh sống, nhiều năm qua, bằng uy tín, tiếng nói và hành động của mình, các già làng, trưởng bản, người có uy tín trong vùng đồng bào dân tộc đã đóng góp tích cực trong việc tuyên truyền, phổ biến chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước đến với người dân, đi đầu vận động người dân xóa đói giảm nghèo, góp phần phát triển kinh tế-xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng trên địa bàn.

Vai trò người có uy tín trong bảo vệ an ninh thôn, bản
Vai trò người có uy tín trong bảo vệ an ninh thôn, bản

(ĐCSVN) - Với tuyến biên giới đất liền dài hơn 118,82 km giáp với nước bạn Trung Quốc, những năm qua, các địa phương vùng biên tỉnh Quảng Ninh luôn chú trọng phát huy vai trò của những người có uy tín trong việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, xây dựng đường biên giới hòa bình, hữu nghị, qua đó tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội, giữ vững ổn định chính trị trên địa bàn.

Vai trò người có uy tín tại huyện Tam Đảo
Vai trò người có uy tín tại huyện Tam Đảo

(ĐCSVN)- Tam Đảo là huyện miền núi của tỉnh Vĩnh Phúc với dân số là hơn 92 nghìn người, có 11 thành phần dân tộc cùng sinh sống đan xen, chủ yếu là người dân tộc Sán Dìu. Những năm qua, ngoài chính sách của Ðảng và Nhà nước, các cấp ủy, chính quyền trong tỉnh luôn quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào Sán Dìu. Nhờ vậy, cuộc sống của bà con ngày càng được cải thiện, phát triển so với những năm trước.

Vĩnh Phúc Phát huy tốt vai trò của Người có uy tín
Vĩnh Phúc: Phát huy tốt vai trò của Người có uy tín

(ĐCSVN) - Trong những năm qua, Người có uy tín trong đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc là lực lượng nòng cốt, là cầu nối quan trọng giữa cấp uỷ Đảng, chính quyền và nhân dân các dân tộc. Người có uy tín có đóng góp thiết thực trong các phong trào thi đua yêu nước và trong công tác tuyên truyền, vận động nhân dân trong thôn thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; các chủ trương, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh trật tự của tỉnh, của địa phương.

Lai Châu Phát huy hiệu quả vai trò người có uy tín
Lai Châu: Phát huy hiệu quả vai trò người có uy tín

(ĐCSVN) – Xác định người có uy tín đóng vai trò quan trọng trong việc tuyên truyền, vận động, khuyến khích người dân thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và đoàn kết vươn lên phát triển kinh tế - xã hội, cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp ở Lai Châu luôn quan tâm, động viên và phát huy vai trò của người có uy tín trong cộng đồng dân cư.

Hớn Quản Hiệu quả trong thực hiện chính sách hỗ trợ người uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số
Hớn Quản: Hiệu quả trong thực hiện chính sách hỗ trợ người uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số

(ĐCSVN) - Những năm qua, người có uy tín, già làng trên địa bàn huyện Hớn Quản (Bình Phước) đã thực hiện tốt vai trò cầu nối giữa cấp uỷ, chính quyền địa phương với đồng bào dân tộc thiểu số. Qua đó đã có nhiều đóng góp cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng hệ thống chính trị, bảo vệ quốc phòng, an ninh, xây dựng khối đại đoàn kết trong đồng bào dân tộc thiểu số của huyện.

Nòng cốt trong phong trào phát triển kinh tế ở huyện Sơn Hà
Nòng cốt trong phong trào phát triển kinh tế ở huyện Sơn Hà

(ĐCSVN) - Trên địa bàn huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi hiện có 87 người có uy tín trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Trong nhiều năm qua người có uy tín ở Sơn Hà đã phát huy tốt vai trò của mình trong việc vận động cộng đồng thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng khối đại đoàn kết ở cộng đồng khu dân cư góp phần giữ gìn anh ninh trật tự ở địa phương.

Tăng cường phát huy vai trò của người có uy tín trên địa bàn huyện Lắk
Tăng cường phát huy vai trò của người có uy tín trên địa bàn huyện Lắk

(ĐCSVN) - Thời gian qua, các vị già làng, người có uy tín, chức sắc tôn giáo huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk luôn là cầu nối phản ánh tâm tư, nguyện vọng của đồng bào dân tộc thiểu số tại địa phương, là trụ cột duy trì mối quan hệ đoàn kết, góp phần cùng các cấp uỷ, chính quyền thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng trên địa bàn huyện.

Huyện Yên Thủy Thực hiện tốt các chương trình phát triển vùng dân tộc miền núi
Huyện Yên Thủy: Thực hiện tốt các chương trình phát triển vùng dân tộc miền núi

(ĐCSVN) - Thời gian qua, huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình đã tập trung nguồn lực, thực hiện tốt Nghị quyết số 03-NQ/TU Nghị quyết Tỉnh ủy, ngày 30/7/2021 của BCH Đảng bộ tỉnh về phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (ĐBDTTS&MN) giai đoạn 2021-2030 và các chính sách của Đảng và Nhà nước để cải thiện đời sống đồng bào dân tộc thiểu số (ĐBDTTS).

Thái Nguyên Phát huy tốt vai trò người có uy tín trong cộng đồng
Thái Nguyên: Phát huy tốt vai trò người có uy tín trong cộng đồng

(ĐCSVN) - “Khó trăm lần không dân cũng chịu”, và nòng cốt công tác dân vận để tạo sức mạnh tập hợp cộng đồng chính là những người có uy tín trong cộng đồng dân cư, là những tiêu chí quan trọng mà Tỉnh ủy, UBND tỉnh Thái Nguyên xác định trong định hướng đầu tư, phát triển kinh tế, xã hội và ổn định chính trị.

Tuyên Quang Người có uy tín “điểm tựa vững chắc của đồng bào dân tộc thiểu số
Tuyên Quang: Người có uy tín “điểm tựa" vững chắc của đồng bào dân tộc thiểu số

(ĐCSVN) - Thời gian qua, người có uy tín và người dân tộc thiểu số luôn được đồng bào tín nhiệm. Vì gần dân, sát dân, hiểu dân, lực lượng này có khả năng tác động, tập hợp quần chúng. Họ là “cầu nối” quan trọng giữa nhân dân với cấp ủy, chính quyền địa phương, vai trò và vị thế người có uy tín, người dân tộc thiểu số tiêu biểu không ngừng được phát huy trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.